Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng sinh học 9 tham khảo ôn tập học kì i (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.6 KB, 19 trang )

Bảng 40.1- Tóm tắt các quy luật di truyền
Qui luật

Nội dung

Giải thích

Ý nghĩa

Phân li

Do sự phân li của cặp
nhân tố DT trong sự hình
thành G nên mỗi G chỉ
chứa 1 NTDT.

Các NTDT không hòa
trộn vào nhau.
Phân li và tổ hợp của
cặp gen tương ứng.

Xác định
tính trội
(thường là tt
tốt)

Phân li
độc lập

Phân li độc lập của các
cặp NTDT trong phát sinh


G.

F2 có tỉ lệ KH bằng tích
tỉ lệ của các tt hợp
thành nó.

Tạo các
BDTH

DT
liên kết

Các nhóm gen liên kết quy
định được DT cùng nhau

Các gen liên kết cùng
phân li với NST trong
phân bào.

Tạo sự DT
ổn định của
cả nhóm tt
có lợi.

DT giới
tính

Ở các loài giao phối tỉ lệ
đực : cái xấp xỉ 1:1


Phân li và tổ hợp của
Điều chỉnh tỉ
cặp NST giới tính bằng lệ đực : cái
½ TB mẹ.


Bảng 40.2-Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì ở NP và GP
Các kì


đầu

Nguyên phân

Giảm phân I

Giảm phân II

NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn, đóng NST co lại ,thấy rõ
xoắn và dính vào sợi tơ xoắn.Cặp NST kép
số lượng NST kép
thoi phân bào.
tương đồng tiếp hợp
(đơn bội )
theo chiều dọc và bắt
chéo .


giữa


Các NST kép co ngắn
cực đại và xếp thành 1
hàng ở mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.

Từng cặp NST kép xếp
thành 2 hàng ở MPXĐ
của thoi phân bào

Các NST kép xếp
thành 1 hàng ở
MPXĐ của thoi
phân bào.


sau

Từng NST kép chẻ dọc
ở tâm động thành 2
NST đơn và phân li về
2 cực TB.

Các cặp NST kép
tương đồng PLĐL về 2
cực của TB.

Từng NST kép
chẻ dọc ở tâm
động thành 2 NST
đơn phân li về 2

cực của TB.


cuối

Các NST đơn nằm gọn
trong nhân mới được
tạo thành với số lượng
= 2n như ở TB mẹ.

Các NST kép nằm gọn
trong nhân mới được
tạo thành với số lượng
= n(kép)

Các NST đơn
nằm gọn trong
nhân với số lượng
= n (NST đơn)


Bảng 40.3- Bản chất và ý nghĩa của quá trình NP và GP
Q/trình

Ng/
Phân
Giảm
phân

Thụ

tinh

Bản chất

Ý nghĩa

Giữ nguyên bộ NST, nghĩa Duy trì và ổn định bộ NST
là 2 TB con được tạo ra có trong sự lớn lên của cơ thể
2n giống như TB mẹ
và ở những loài sinh sản vô
tính.
Làm giảm số lượng NST đi
một nửa ,nghĩa là các TB
con được tạo ra có số
lượng NST (n) bằng ½ của
TB mẹ (2n)

Góp phần duy trì , ổn định
bộ NST qua các thế hệ ở
những loài sinh sản hữu
tính và tạo ra nguồn BDTH.

Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội Góp phần duy trì , ổn định
(n) thành bộ nhân lưỡng
bộ NST qua các thế hệ ở
bội (2n)
những loài sinh sản hữu
tính và tạo ra nguồn BDTH.



Bảng 40.4 - Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêin

Phân tử

Cấu trúc

ADN

-Chuỗi xoắn kép.
- 4 loại nuclêôtit :
A, T, G, X.

-Lưu giữ thông tin di truyền.
-Truyền đạt thông tin di truyền.

ARN

-Chuỗi xoắn đơn.
- 4 loại nuclêôtit :
A, U, G, X.

-Truyền đạt thông tin di truyền.
-Vận chuyển axít amin.
-Tham gia cấu trúc Ribôxôm.

-Một hay nhiều
chuỗi axít amin.
Prôtêin - 20 loại axít
amin.


Chức năng

-Cấu trúc bộ phận của TB.
-Emzim xúc tác quá trình trao đổi
chất.
-Hoocmôn điều hòa quá trình trao
đổi chất.
-Vận chuyển ,cung cấp năng
lượng.


Bảng 40.5- Các dạng đột biến
Các loại ĐB
ĐB gen

ĐB cấu trúc
NST

Khái niệm

Các dạng ĐB

Những biến đổi trong
cấu trúc của ADN
thường tại một điểm
nào đó.

Mất, thêm, thay
thế 1 cặp
nuclêôtít.


Những biến đổi trong
cấu trúc NST.

Mất, lặp, đảo
đoạn NST nào
đó.

Những biến đổi về số
ĐB số lượng lượng NST trong bộ
NST.
NST

Hiện tượng dị bội
thể và đa bội thể.


Câu hỏi:

1/ Phát biểu nội dung các quy luật DT:

a)Quy luật phân li: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một
cặp tính trạng tương phản thuần chủng thì F1 đồng tính
về tính trạng của ố hoặc mẹ, còn ở F2 thì có sự phân li tt
theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn.
b)Lai phân tích : là phép lai giữa cá thể mang tt trội cần
xác định KG với các thể mang tt lặn. Nếu kết quả đồng
tính thì cá thể mang tt trội có KG đồng hợp (AA). Nếu
kết quả phân tính thì cá thể mang tt trội có KG dị hợp
(Aa).

c)Trội không hoàn toàn: Là hiện tượng DT trong đó KH
của F1 biểu hiện tt trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có
tỉ lệ KH là 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.


d)Quy luật PLĐL: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về hai cặp tt
thuần chủng tương phản DT độc lập với nhau, thì F2 có
tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
2/Cấu trúc và chức năng của NST:
-Cấu trúc: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ
nhất ở kì giữa.
Hình
dạng : hạt, que, chữ V…, dài 0,5- 50 micromet, đường
kính 0,2- 2 micromet.
Cấu trúc hiển vi: ở kì giữa NST gồm 2 crômatít ( nhiễm
sắc tử chị em) gắn với nhau tại tâm động. Mỗi crômatít
gồm 1 phân tử ADN và protein loại histon.
-Chức năng:
NST là cấu trúc mang gen, mỗi gen ở một vị trí xác định.
NST có khả năng tự nhân đôi
nên các tt DT được sao chép qua các thế hệ TB cơ thể.


3/ Diễn biến cơ bản của NST qua các kì ở NP và GP
(như bảng 40.2)
4/Cấu tạo hoá học của phân tử ADN:

. Phân tử ADN có cấu tạo bởi các nguyên tố C, H,

O, N, P.

. ADN là đại phân tử ,cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân , đơn phân là các nuclêôtit (Nu) ,gồm 4 loại
Nu: A: ađênin ; T: timin ; G: guanin ; X: xitôzin.
.Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do số
lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
loại nuclêôtit.
.Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở phân
tử cho tính đa dạng và đặc thù của SV.


-Cấu trúc không gian phân tử ADN:
-ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song
song, xoắn theo chiều từ trái sang phải (xoắn
phải) .Các Nucleôtit liên kết với nhau theo từng cặp .
(A-T ; G-X )
Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 tương ứng với 10 cặp
Nucleôtit.
Đường kính vòng xoắn là 20A0.
-Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
Theo NTBS thì biết được 1 trong 2 mạch thì dễ dàng
suy ra mạch kia.
Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN :
A = T ; G = X => A + G = T + X
Tỉ số A + T / G + X khác nhau và đặc trưng cho
loài.


Sự nhân đôi ADN theo những nguyên tắc nào?
- ADN tự nhân đôi tại NST ở kì trung gian.
- ADN nhân đôi theo đúng khuôn mẫu ban đầu.

Quá trình tự nhân đôi:
+ Hai mạch ADN tách ra theo chiều dọc.
+ Các Nucleotit trên mạch khuôn liêt kết với các
nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo
nguyên tắc bổ sung (A-T ; G-X ).
+ Hai mạch mới của 2 ADN con dần dần được tạo
thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo
chiều ngược nhau.
Nguyên tắc tự nhân đôi:
Khuôn mẫu; Bổ sung; Giữ lại một nửa.


5/ Cấu tạo ARN, chức năng các loại ARN:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là
4 loại nuclêôtit: A, U, G, X
- ARN gồm 3 loại:
+ mARN (ARN thông tin)
+ tARN (ARN vận chuyển)
+ rARN (ARN ribôxôm)
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn.
+ Các Nu ở mạch khuôn liên kết với Nu tự do theo
NTBS.
+ Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen rời nhân ra
chất TB.
Nguyên tắc tổng hợp: Khuôn mẫu( mạch gen)
Bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G



6.Bản chất mối liên hệ trong sơ đồ:
Gen

1

mARN

2

prôtêin

3

tính trạng

(1đoạn
ADN)

-Trình tự các nuclêôtit của ADN(gen) qui định trình
tự các nuclêôtit của mARN.
-Qua đó, trình tự các nuclêôtit của mARN qui định
trình tự các axít amin của prôtêin.
- Prôtêin tham gia vào cấu trúc và các hoạt động
sinh lí của TB – biểu hiện thành tính trạng.


7/ Đột biến và các dạng Đột biến:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit.
- Có 4 dạng : mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một cặp

nucleotit
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc
NST. Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xãy
ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ
NST.
-Các dạng ĐB số lượng NST: Hiện tượng dị bội thể và
hiện tượng đa bội thể.


8/ Khái niệm Thường biến và Mức phản ứng:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh
trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường.
Thường biến thường biển đổi đồng loạt theo hướng
xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh và
không di truyền. Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho
bản thân SV. Ví dụ: SGK.
-Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG
( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường
khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định. Ví dụ: SGK.


III/ Phần bài tập
Bài 1: Cho 2 giống cà chua quả đỏ và quả
vàng lai nhau thì kết quả F1 thu được
100% quả đỏ và ở F2 thu được 15 quả
đỏ, 5 quả vàng. Hãy lí luận , viết sơ đồ
lai và nhận xét?

Giải: Gọi A : cà chua quả đỏ.Gọi a: cà
chua quả vàng.
Ở F1 100% quả đỏ
và F2 có 15 quả đỏ : 5 quả vàng, theo tỉ
lệ 3:1.Vậy nghiệm đúng theo quy luật
phân li của MenDen chứng tỏ 2 giống
đó TC: Cà chua quả đỏ TC có KG: AA,
quả vàng aa.
Sơ đồ lai
P= AA(Q.đỏ)
X
aa(Q.vàng)
G= A A
a a
F1= Aa
X
Aa( toàn quả đỏ)
G=A a
A
a
F2 = AA : Aa : Aa : aa (3 đỏ
: 1 vàng)
Nhận
xét: Ở F1: KG: Aa (A lấn át a) .
KH 100% cà chua quả đỏ.
Ở F2 : KG: AA : 2Aa : aa . KH
3 cà chua quả đỏ :1 cà chua quả vàng.

Bài 2: Ớt quả dài : Q, quả bầu dục: q. Cho
lai 2 giống ớt thuần chủng quả dài và

bầu dục với nhau thì kết quả F1 và F2
như thế nào ? Viết sơ đồ lai và nhận
xét F1 và F2 ?
Giải:Theo đề ta có thể biết được Ớt quả
dài TC có KG là QQ, ớt TC quả bầu dục
có KG là qq.
Sơ đồ lai
P= QQ(Q.dài)
X
qq(Q.bdục)
G= Q Q
q q
F1= Qq
X
Qq ( toàn quả dài)
G=Q q
Q
q
F2 = QQ : Qq : Qq : qq ( 3 dài
:1bdục)
Nhận xét:
Ở F1:

KG: Qq (Q lấn át q) .
KH 100% ớt quả dài.
Ở F2 : KG: AA : 2Aa : aa .
KH 3 Ớt quả dài :1Ớt quả bầu
dục.



Bài 1: Một gen chứa khoảng 9000
nuccleotit, loại A = 2050 nu.Tính
chiều dài của gen và các loại nu T,
G và X ?
Giải:

Bài 2: Một gen có chiều dài khoảng
3060A0. Trong đó loại nucleotit X =
475 nu.Tính tổng số nu của gen và
các loại nu A , T và G ?
Giải:

Chiều dài của gen:

Tổng số nu của gen:

L=( nu : 2) . 3,4A0 = (9000 : 2).3,4A0

Nu = (L . 2) : 3,4A0 = (3060 . 2) : 3,4A0

L= 4500. 3,4A0 = 15300 A0
Số nu của các loại:

Nu = 6120 : 3,4A0 = 1800 nu
Số nu của các loại:
Theo NTBS thì nu của A =T; G = X.

Theo NTBS thì nu của A = T ; G =
X. Nên A = T = 2050 .
Vậy T = 2050 nu.

Số nu của
G + X = 9000 –( 2050 . 2 ) = 4900.
Vậy số nu của G = X = 4900 :2 =
2450 nu.
Đáp số : Chiều dài gen : 15300 A0

Nên G = X = 475 .Vậy G = 475 nu.
Số nu của A + T = 1800 – ( 475 . 2 )
= 850.
Vậy số nu của A= T= 850 :2 = 425
nu.
Đáp số : Số nu của gen : 1800 nu

Số nu của A = 2050 ; T = 2050

Số nu của A = 425 ; T = 425

G = 2450 ; X = 2450

G = 475 ; X = 475


3/ Hình vẽ cấu trúc không gian của phân tử ADN và ARN

phân tử ADN

phân tử ARN


4/ Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường để tránh các bệnh,

tật di truyền cho người và các sinh vật khác là:
- Trồng cây xanh, trồng cây gây rừng.
- Sử dụng hợp lí thuốc chữa bệnh , thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ
thực vật .
-Xử lí rác thải một cách khoa học và hợp lí, không xã rác, không
phơi phân gia súc gia cầm.
- Đấu tranh phòng chống việc thử và sử dụng các loại vũ khí hạt
nhân và vũ khí hóa học.
- Đối với học sinh phải giữ vệ sinh trường lớp tốt, sạch đẹp, tuyên
truyền mọi người ý thức hạn chế gây ô nhiễm môi trường.


VI/ Một số câu hỏi gợi ý khác:
1/ MenDen đã làm thí nghiệm trên đối tượng nào là chính?
2/ Kết quả của số nhiều khi gieo 1 đồng và 2 đồng kim loại thì có
tỉ lệ là bao nhiêu ? ( bao nhiêu % S, % N ; %SS, %SN, %NN)
3/ Tỉ lệ KG và KH của F2 khi lai một cặp và hai cặp tính trạng là
bao nhiêu ? (2KH, 3KG hay 4KH, 9KG…)
4/ Sự tổng hợp ADN và ARN xãy ra vào kì nào của nguyên phân
hay giảm phân ?( Kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau , kì cuối)
5/ Các bệnh tật di truyền và nguyên nhân gây bênh tật ( ví dụ:
Bệnh câm điếc bẩm sinh , nguyên nhân do đột biến gen lặn gây
nên. Tật nhiều ngón chân do đột biến gen trội gây nên. Bệnh ung
thư máu. Bệnh Đao. Bệnh Tơcnơ. Bệnh bạch tạng. Tật xương chi
ngắn. v.v …. )

Chúc các em học thuộc và làm bài tốt




×