Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

khóa luận tốt nghiệp Vấn đề nhà nước trong một số tác phẩm kinh điển của mác – ăngghen và lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.91 KB, 48 trang )

A. Mở ĐầU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Nhà nớc là vấn đề trung tâm của đời sống chính trị trong xã hội có giai
cấp. Thực tiễn lịch sử sinh động đã cho thấy giai cấp nào muốn thống trị xã
hội, cải tạo xã hội phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình đều phải giành lấy
công cụ quan trọng nhất, đó là chính quyền nhà nớc. Cũng bởi thế mà nhà nớc
trở thành một vấn đề quan trọng của mọi cuộc cách mạng. Nh Mác nói: Các
đảng phái nối tiếp nhau đấu tranh giành quyền thống trị, đều xem việc cớp lấy
lâu đài nhà nớc ấy nh là chiến lợi phẩm chính yếu trong thắng lợi của mình
[13, Tr 35].
Giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản phát triển mạnh, chiến thắng ở những
nớc lớn nh: Châu Âu và Bắc Mỹ, lúc này giai cấp vô sản trởng thành và tiến
hành đấu tranh kiên quyết chống áp bức, bóc lột của giai cấp t sản và bộ máy
nhà nớc t sản. Trớc hoàn cảnh ấy đông đảo nhân dân lao động cha nhận thức
đúng đắn về bản chất của nhà nớc t sản và bị những lý luận t sản lừa bịp, mê
hoặc.
Thực trạng ấy đòi hỏi phải trang bị cho giai cấp công nhân và nhân dân
lao động một lý luận khoa học về nhà nớc nhằm giác ngộ họ và vạch cho họ
con đờng hành động để tự giải phóng mình đồng thời cải tạo thế giới, thiết lập
nhà nớc vô sản kiểu mớiChính bởi lẽ đó mà lý luận Mác Lênin về nhà nớc ra đời.
T tởng cơ bản của lý luận khoa học này là vấn đề vai trò lịch sử và ý
nghĩa của nhà nớc, nó dợc trình bày một cách sinh động và đầy sức thuyết
phục trong một số tác phẩm kinh điển của Mác Ăng ghen và Lênin nh:
Phê phán cơng lĩnh Gôtha, Hệ t tởng Đức, Ngồn gốc của gia đình, của
chế độ t hữu và của nhà nớc. Đặc biệt lý luận chung về nhà nớc đợc hoàn
thiện trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng của Lênin.
Hiện nay toàn đảng, toàn dân ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nớc theo tinh thần các nghị quyết của ban chấp hành T.W Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của nhà nớc Việt nam xã hội
chủ nghĩa. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với xu thế toàn cầu hóa có
không ít những ý kiến phủ nhận học thuyết Mác Lênin về nhà nớc và hoài


nghi về con đờng xã hội chủ nghĩa mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã
lựa chọn thì việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh về vấn đề nhà nớc và vận dụng vào xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Để từ đó chúng ta có những nhận
thức đúng đắn và niềm tin vào học thuyết ấy và có sự vận dụng sáng tạo, linh
1


hoạt vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của Việt Nam để xây dựng một nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn minh, giàu mạnh và phát
triển
Chính bởi những lý do trên mà em đã lựa chọn Vấn đề nhà nớc trong
một số tác phẩm kinh điển của Mác Ăngghen và Lênin làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu về vấn đề nhà nớc trong tác phẩm kinh điển và nhà nớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã có rất nhiều công trình nghiên cứu nh: Quan
điểm chính trị trong một số tác phẩm kinh điển Mác Lênin của PGS.TS
Nguyễn Thanh Tuấn, PGS.TS Trần Ngọc Linh, PGS.TS Trần Nguyễn Tuyên
đồng chủ biên (Nhà xuất bản CTQG 2008). Các vấn đề triết học trong các
tác phẩm của Mác Ăngghen, Lênin của PGS.TS Doãn Chính và PGS.TS
Đinh Ngọc Thạch (Nhà xuất bản CTQG năm 2003). Trong các công trình trên
thì các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu hệ thống những quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lênin đặc biệt là lý luận chung về nhà nớc trong một số tác
phẩm kinh điển và trình bày khá rõ trong hai cuốn sách trên.
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung và nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng là một trong những nội dung
triết học quan trọng đợc nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm công trình khoa
học của mình. Mà tiêu biểu là công trình nghiên cứu của giáo s Nguyễn Ngọc
Minh T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật. Công trình có giá trị
cung cấp một cách có hệ thống các t liệu, sự kiện từ khi Hồ Chí Minh ra đi tìm

đờng cứu nớc đến các thời kỳ xây dựng và bảo vệ nhà nớc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Ngoài ra còn có công trình khoa học cấp nhà nớc: T tởng Hồ Chí Minh
về nhà nớc của dân, do dân và vì dân ghi nhận lại các bài nghiên cứu chuyên
đề t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc.
Một số t liệu khác nh: Xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của PTS. Nguyễn Văn Niên (Nhà xuất bản
chính trị quốc gia), Trần Ngọc Đờng với cuốn sách Lý luận chung về nhà nớc
và pháp luật (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 1999) Những t liệu này
cũng là những đóng góp rất quý báu trong việc tìm hiểu, khảo sát quá trình
vận dụng học thuyết Mác Lênin về nhà nớc vào công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền nói chung và xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam nói riêng.
Ngoài các công trình nêu trên còn có nhiều công trình của các tác giả
khác nghiên cứu về đề tài này Nhng hầu hết các nhà nghiên cứu đều tập
trung làm rõ giá trị thời đại và khẳng định tính đúng đắn của lý luận Mác
2


Lênin về nhà nớc để từ đó khảo sát quá trình vận dụng và lựa chọn kiểu nhà nớc cho Việt Nam của Hồ Chí Minh, quá trình mà Đảng và Ngời thiết kế, xây
dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Mục đích của đề tài.
Thông qua việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin với lý luận chung
về nhà nớc qua một số tác phẩm kinh điển đã đợc học và dợc đọc, luận văn
góp phần làm rõ:
Thứ nhất là quá trình hình thành và phát triển những t tởng về nhà nớc
trong một số tác phẩm kinh điển của Mác Ăngghen.
Thứ hai là việc hoàn thiện lý luận chung về nhà nớc trong tác phẩm của
Lênin và sự vận dụng lý luận ấy với công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài.

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong lý luận về nhà nớc của chủ
nghĩa Mác Lênin trong một số tác phẩm kinh điển của các ông và việc vận
dụng lý luận ấy vào xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn đợc xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc phơng pháp luận
của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mà cụ thể là:
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phơng pháp lôgic lịch sử.
- Phơng pháp trừu tợng cụ thể
Ngoài ra thì luận văn còn đợc thực hiện trên cơ sở khảo sát, so sánh và
tổng kết thực tiễn để giải quyết những vấn đề cần thiết trong đề tài.
6. Đóng góp mới của đề tài.
Đây là một đề tài đã đợc khá nhiều tác giả nghiên cứu. Với những t liệu
cần thiết xoay quanh vấn đề nhà nớc trong tác phẩm kinh điển và nhà nớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa luận văn góp phần làm rõ thêm quá trình hình
thành, phát triển và hoàn thiện lý luận chung về nhà nớc một cách biện chứng
từ giai đoạn Mác Ăngghen tới Lênin. Và từ đó khẳng định lại giá trị thời
đại và tính đúng đắn của lý luận ấy thông qua việc khảo sát quá trình vận dụng
vào xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
7. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn bao gồm:
Phần mở đầu.
Phần nội dung với 2 chơng.
Phần kết luận.
3


• Danh môc tµi liÖu tham kh¶o.


4


B. NộI DUNG

chơng I:
Quan điểm về nhà nớc trớc mác và t tởng
của c. Mác Ph. Ăngghen trong một số tác phẩm
kinh điển chủ yếu
I. t Tởng trớc Mác về nhà nớc
Nhà nớc là một hiện tợng cơ bản và phức tạp của mọi xã hội có giai cấp,
là tác nhân biến đổi của xã hội và phát triển kinh tế. Chính vì lẽ đó ngay từ
thời kỳ cổ đại, trung đại đã có nhiều nhà t tởng tiếp cận, nghiên cứu và đa ra
những lý giải khác nhau về nguồn gốc phát sinh ra nhà nớc. Và các t tởng trớc
Mác đã đa ra những t tởng đầu tiên về nhà nớc sơ khai. Điều đó có ý nghĩa rất
lớn cho việc phát triển, hoàn thiện thành lý luận chung và khoa học nhất về
nhà nớc của C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin sau này.
1. Thời kỳ cổ đại:
Nhà nớc lúc đầu nh một t tởng, một học thuyết sau đó nh một thực tiễn
có lịch sử của nó. Nhà nớc ra đời mang bản chất và gắn liền với những nguyên
tắc, cơ chế mà giai cấp cầm quyến sử dụng để trấn áp các giai cấp còn lại mà
ngời ta sau này gọi là: Nhà nớc pháp quyền. Vậy thì lịch sử của nhà nớc nh
thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bắt đầu từ thời cổ đại với những đại biểu và
những học thuyết tiêu biểu.
Trớc hết là t tởng về nhà nớc của những ngời theo thuyết thần học. Họ
cho rằng thợng đế là ngời sắp đặt ra trật tự xã hội và nhà nớc cũng chính là sản
phẩm mà thợng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung. Vì thế, họ quan niệm
nhà nớc chính là một lực lợng siêu nhiên, quyền lực của nhà nớc là vĩnh cửu.
Cũng chính bởi lẽ đó nên sự phục tùng quyền lực nhà nớc là cần thiết và tất
yếu.

Tiếp đó thuyết gia trởng cho rằng nhà nớc là kết quả của sự phát triển
lịch sử gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con ngời. Vì vậy
mà nhà nớc có ở trong mọi xã hội và quyền lực của nhà nớc về cơ bản giống
nh quyền của ngời đứng đầu gia đình. Cụ thể là:
ở phơng Đông cổ đại: t tởng về nhà nớc có từ rất sớm. Ngay từ thời
Xuân Thu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm
hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Với sự ra đời của công cụ bằng sắt thì cả
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng nghiệp đều phát triển mạnh, mâu
thuẫn xã hội diễn ra gay gắt giữa các giai cấp, giữa giai cấp thống trị với nhân
dân lao động và từ đó nhà nớc ra đời nh một tất yếu lịch sử nhng ở phơng
Đông vua Chu chỉ tồn tại trên danh nghĩa, chiến tranh liên miên, đạo đức và
trật tự xã hội bị suy thoái. Trong bối cảnh đó, tầng lớp trí thức ở phơng Đông
ra sức tìm những giải pháp để lập lại trật tự xã hội, theo đó có rất nhiều học
5


thuyết, t tởng về nhà nớc ra đời. Mà tiêu biểu nhất là t tởng của phái Nho gia,
Pháp gia
Tiêu biểu cho phái Nho gia là Khổng Tử. Ông chủ trơng cai trị đất nớc
bằng đức trị (đạo đức) mà quyền lực nhà nớc tập trung toàn bộ vào ngời đứng
đầu nhà nớc là Vua Nhà Vua trớc hết phải là tấm gơng hiền về đạo đức, phải
chăm sóc dân, dỡng dân, giáo hoá dân, an dân. Thực chất thì t tởng của
Khổng Tử trong cai trị nhà nớc là phép ứng xử về đạo đức thế nhng học thuyết
này không đợc xây dựng trên một cơ sở kinh tế xã hội hiện thực nên không đợc nhà cầm quyền cùng thời Khổng Tử áp dụng. Ngoài ra, còn có t tởng về
nhà nớc của phái Mạc gia, Pháp gia
Hàn Phi Tử của phái pháp gia chủ trơng cai trị đất nớc và con ngời bằng
hình phạt, pháp luật. Thông qua việc đa ra học thuyết pháp trị của phái mình
với pháp (luật do vua ban); Thuật (nghệ thuật cai trị đất nớc) và thế(uy
thế, quyền lực của vua). Và thởng phạt chính là công cụ để thi hành pháp luật.
Nhìn chung t tởng của phái Pháp Gia nhằm bảo vệ chế độ chuyên chế tàn bạo

của giai cấp cầm quyền là nhà vua, đồng thời thực thi chính sách hà kắc, đối
lập với ý chí của nhân dân
Những t tởng trên tuy còn hạn chế nhng nó góp phần đặt nền móng đầu
tiên cho sự phát triển t tởng về nhà nớc thời kỳ tiếp sau đó.
ở phơng Tây cổ đại: Trớc hết là t tởng về nhà nớc của Platôn, đại biểu
của trờng phái triết học duy tâm khách quan trong thời kỳ cổ đại. Theo Platôn,
để duy trì trật tự xã hội thì sự tồn tại của nhà nớc là cần thiết, nhng ba hình
thức đã và đang tồn tại đều xấu. Một là nhà nớc của bọn vua chúa xây dựng
trên khát vọng làm giầu, ham danh vọng, đa đến chiến tranh. Hai là, nhà nớc
quân phiệt của một số ít ngời giầu có, áp bức số đông, đa đến tội ác. Ba là, nhà
nớc dân chủ đem lại quyền lực cho số đông, đó là một nhà nớc tồi tệ.
Platôn nêu lên mô hình một nhà nớc mà ông cho là lý tởng, đó là nhà nớc cộng hoà. Trong nhà nớc ấy, quan hệ bất bình đẳng giữa các hạng ngời phải
đợc duy trì, bởi vì nó hợp với tự nhiên, hợp với sự phân công trong xã hội. Sự
tồn tại của nhà nớc lý tởng phải dựa trên sự phát triển của sản xuất vật chất và
sự phân công hài hoà giữa các nghề trong xã hội. Để khắc phục sự phân chia
giàu nghèo, cần xoá bỏ gia đình và t hữu. Trẻ con sinh ra đợc đa vào các cơ
quan giáo dục riêng, lựa chọn những đứa trẻ khỏe mạnh, nuôi dỡng chúng để
trở thành vệ binh. Các nhà thông thái, triết học sẽ đợc lựa chọn trong số vệ
binh này.
Quan niệm về một nhà nớc lý tởng trên đây của Platôn chứa đựng nhiều
mâu thuẫn. Một mặt, ông muốn xoá bỏ t hữu, mặt khác, ông lại chủ trơng duy
trì sự bất bình đẳng giữa các hạng ngời. Một mặt, ông đề cao hình thức cộng
hoà, mặt khác ông lại ra sức bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô quý tộc, chống
6


lại nhà nớc dân chủ Aten. Nhà nớc mà ông coi là lý tởng, thực chất chỉ là sự
biện hộ cho giai cấp chủ nô quý tộc. Đúng nh nhận xét của Mác, nó chỉ là lý tởng hoá chế độ đẳng cấp của Aicập vào Aten mà thôi.
Ngoài ra, Platôn khẳng định sự gắn liền dới nhà nớc và pháp luật. Theo
ông, nếu pháp luật không còn thì nhà nớc cũng đến ngày tận thế và ngợc lại

thì nhà nớc sẽ hồi sinh nếu nh có pháp luật để làm giờng cột cho nhà nớc vững
chãi và một nhà nớc lý tởng là nhà nớc có các đạo luật công bằng. Các t tởng
của Platôn về nhà nớc đợc tiếp nối bởi t tởng của nhà triết học Hy Lạp La
Mã cổ đại là Arixtốt.
Arixtốt cha đề cập đến thuật ngữ nhà nớc nhng ông là ngời tiếp cận
nhà nớc với thuật ngữ koinoniapolitike tức là cộng đồng chính trị. Ông
dùng thuật ngữ này để miêu tả đời sống chính trị của Hy Lạp cổ đại với tính
chất thành bang. Đây là t tởng tiền thân của xã hội công dân mà Hêghen phát
triển lên sau này, cộng đồng chính trị theo Arixtốt đợc xuất hiện là để đáp ứng
nhu cầu tự hoàn thiện cao cả của con ngời và ông nêu rõ sự hình thành của
thành bang không phải chỉ là sự mở rộng của gia đình mà nó đợc thiết lập
nhằm mục đích mang đến cuộc sống hạnh phúc để hoàn thiện tiềm năng trí
tuệ và đạo đức của con ngời Hơn nữa ông còn đề cập đến mối quan hệ giữa
công dân và cộng đồng chính trị, nhng công dân ở đây lại chỉ bao gồm những
ngời đàn ông trởng thành, có giáo dục và làm chủ gia đình, còn những ngời
phụ nữ, trẻ em, nô lệ và ngời nớc ngoài thì không phải công dân của thành
bang. Đây chính là hạn chế trong t tởng về nhà nớc của ông do xuất thân và
tính chất thời đại quy định.
Đặc biệt, Arixtốt cũng đã đề cập đến t tởng về nhà nớc pháp quyền khi
ông đa ra ba yếu tố cấu thành quyền lực nhà nớc (cơ quan lập pháp, cơ quan
điều hành, toà án) và coi đây là nền móng của mỗi nhà nớc, theo ông sự phân
biệt các chế độ nhà nớc khác nhau là do mức độ và hình thức tổ chức khác
nhau của mỗi yếu tố trên. Ngoài ra còn có t tởng về nhà nớc của Đêmôcrít,
Lúc Rexơ, Xixêrông
Những t tởng về nhà nớc và nhà nớc pháp quyền thời cổ đại mặc dù còn
hạn chế (cha thoát khỏi duy tâm, thần bí) nhng nó có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn to lớn cho những giai đoạn tiếp sau về sự phát triển t tởng nhà nớc.
2. Thời kỳ Trung đại và Cận đại:
* Thời kỳ trung đại:


ở Phơng đông, nhà nớc phong kiến Trung Quốc kéo dài tới thế kỉ XIX
và dới mọi hình thức thì nó vẫn tồn tại đại diện cho quyền lợi của phong kiến
và địa chủ. Lúc này thì những t tởng về nhà nớc chịu ảnh hởng của t tởng Nho
gia, Pháp gia với nhũng đờng lối cai trị đất nớc riêng. Trung Quốc chịu ảnh hởng nhiều của t tởng của phái Pháp gia nên sử dụng pháp luật và hình thức th7


ởng phật để cai trị đất nớc và bảo vệ quyền lợi của nhà vua. Còn ở Việt Nam,
chịu ảnh hởng lớn t tởng về nhà nớc của phái Nho gia nên chúng ta chủ trơng
cai trị đất nớc bằng đức trị và nhân trị. Thế nhng, nhìn chung những t tởng
về nhà nớc thời kỳ này vẫn nằm trong hệ t tởng phong kiến nhằm bênh vực
cho quyền lợi của giaicaps thống trị trong xã hội.
ở Châu Âu, từ thế kỉ IV tới thế kỉ thứ XIV chìm trong đêm trờng trung
cổ và giáo hội thống trị mọi mặt của đời sống xã hội nên quyền lực nhà nớc
cũng hoàn toàn phụ thuộc giáo hội.
Các nhà thần học thời kỳ này tiếp thu t tởng từ các triết gia thời kỳ cổ đại
về nhà nớc và nhà nớc và nhà nớc pháp quyền. Đại biểu tiêu biểu là Sain
Thomas với việc cơ đốc giáo triết học Arisiote, Augustin đã cơ đốc giáo hoá
triết học Platôn. Cụ thể là Augustin cho rằng quyền lực nhà nớc phải đợc thực
hiện nh một thứ quyền lực phục vụ, đó là công cụ để thực hiện tình yêu và sự
công bằngSain Thomas cho rằng trật tự pháp lý đem đến cho con ngời cái
thuộc về họ và có thể làm cho họ có thể đạt đế sự dồi dào về vật chất, tinh
thần. Và từ đó xã hội công dân sẽ thay thế dần dần xã hội thần dân. Tiếp đó
ông chia ra bốn loại pháp luật: Luật vĩnh cửu, luật tự nhiên, nhân luật và thần
luậtVới những t tởng, giáo lý của giáo hội cơ đốc giáo thì nhà nớc, con ngời
và mọi trật tự trong xã hội này đều phải chị sự thống trị của các lực lợng thần
thánh nh thợng đế và các đấng thần linh khác mà chúng sinh và tất cả đều phải
chờ sự ban phát của các lực lợng siêu nhiên này.
Tiếp đến ở thời kỳ cận đại, t tởng về nhà nớc nói chung và nhà nớc pháp
quyền nói riêng thực sự có bớc phát triển mới. Nó đã trở thành học thuyết đầy
tính hiện thực đợc vận dụng ở một số quốc gia phơng tây mà ta gọi là nhà nớc

pháp quyền t bản chủ nghĩa hay nhà nớc pháp quyền t sản để phân biệt với nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa sau này.
* Thời kỳ cận đại:
T tởng nhà nớc thời kỳ này đợc phát triển trên cơ sở những t tởng về nhà
nớc thời kỳ cổ đại và trung đại. Đó là t tởng về nhà nớc pháp trị của Hàn Phi
Tử ở Phơng Đông v nhà nớc pháp quyền, thuyết khế ớc xã hội của các đại
biểu: John Locke, Jean Jacques Rousseau, Môngteckiơ và Hêghen ở phơng
Tây.
Trớc hết là t tởng về nhà nớc của John Locke với lý thuyết khế ớc xã
hội. Trên cơ sở t tởng về khế ớc xã hội của Thomashbbes khi con ngời sống
ở trạng thái tự nhiên (mọi ngời bình đẳng nh nhau), John Locke đã kế thừa,
phát triển và xây dựng chi tiết từng giai đoạn phát triển từ trạng thái tự nhiên
dẫn đến sự hình thành nhà nớc qua khế ớc xã hội và đi đến quan điểm về chủ
quyền của nhân dân đối với nhà nớc dù cho đó là nhà nớc chuyên chế.

8


Khế ớc xã hội chính là bản thỏa hiệp của các thành viên cộng đồng,
theo đó một con ngời sẽ từ bỏ quyền tự do tự nhiên đổi lại anh ta trở thành
một thành viên, đợc cộng đồng che chở và công nhận. Đối với một quốc gia,
nhà nớc là tập hợp những ngời đại diện đứng ra bảo đảm sự tôn trọng bản thỏa
ớc. JeanJacques Rousseau tiếp tục đi xa hơn khi cho rằng quyền lực phải đợc trao cho những ngời đại diện cho ý chí nguyện vọng của quần chúng. Trong
tác phẩm Khế ớc xã hội Rousseau, tiếp nối t tởng của Hobbes, đã mô tả quá
trình hình thành các thỏa ớc xã hội: một quá trình mà sức mạnh bắt đầu nhờng
chỗ cho định chế, lực (forces) nhờng chỗ cho quyền (power) và từ đó Chính trị
ra đời nh một nhu cầu tất yếu của loài ngời để tổ chức xã hội.
Ngoài ra thì ông coi sự thống trị của pháp luật là một thuộc tính của nhà
nớc, đồng thời ông dựa vào đó để đa ra lý luận về quyền và tự do cá nhân
trong các điều kiện của nhà nớc pháp quyền.

Tiếp đó là t tởng của Môngteckiơ. Ông coi sự xuất hiện của nhà nớc và
pháp luật là tự nhiên và có tính lịch sử. Ông tán thành chế độ quân chủ lập
hiến và có thiện cảm với chế độ cộng hoà. Môngteckiơ tiếp tục phát triển t tởng về nhà nớc pháp quyền của John Locke khi ông đề cập và chia quyền lực
nhà nớc thành ba loại: Lập pháp, Hiến pháp, T pháp. Và theo ông để chống
lạm quyền phải có một cơ chế, trong đó các cơ quan quyền lực khác nhau có
thể kiềm chế lẫn nhau.
T tởng về nhà nớc pháp quyền tiếp tục đợc Xanhximông, Rútxô v đặc
biệt là Hêghen phát triển và hoàn chỉnh dần (phân biệt rõ ràng tam quyền phân
lập và đảm bảo các quyền, sự tự do của công dân trong xã hội). Nó có ảnh hởng lớn tới sự phát triển lý luận về nhà nớc pháp quyền và có ý nghĩa với thực
tiễn xây dựng nhà nớc, pháp luật t sản phơng Tây.
Hêghen là một trong những nhà triết học tiền bối điển hình cho triết học
thời kỳ cổ điển Đức. Ông có nhiều đóng góp trong việc phát triển lý luận về
nhà nớc với những t tởng về nhà nớc pháp quyền t sản, với việc dùng phép
biện chứng để luận chứng cho sự tất yếu ra đời của hình thái nhà nớc pháp
quyền t sản. Theo Hêghen thì xã hội loài ngời phát triển trải qua 4 hình thái
nhà nớc có tính lịch sử toàn thế giới ( khác hẳn với quan niệm của Mác). Hình
thái nhà nớc có tính lịch sử toàn thế giới đầu tiên là nhà nớc phong kiến phơng
đông. Trong nhà nớc phong kiến phơng đông, thì những cái đặc thù( nhân
quyền, lợi ích cá nhân, quyền tự do cá nhân ) cha đợc thừa nhận và thậm chí là
bị nhấn chìm trong cái phổ quát, cộng đồng.
Tuy nhiên thì theo quy luật phát triển của mình, cái đặc thù sẽ nhú lên
trong cái phổ quát và hình thái nhà nớc có tính lịch sử toàn thế giới tiếp theo
sẽ là nhà nớc chủ nô Hy Lạp. Trong nhà nớc chủ nô Hy lạp cái đặc thù đợc

9


xem là việc công nhận những quyền cơ bản của con ngời nhng quyền tự do cá
nhân của tất cả mọi ngời ( bao gồm cả nô lệ ) thì cha đợc công nhận.
Sự trỗi dậy của ý thức về cái cá nhân đặc thù sau thời hòang kim của

nhà nớc dân chủ chủ nô Hy Lạp làm nảy sinh thái độ phản kháng, sự trỗi dậy
của kiểu t duy siêu hình, đồng nhất chết cứng với việc tuyệt đối hóa cái chung
và thù địch với cái riêng, cái đặc thù. Chính do thù địch với cái đặc thù nên xã
hội mất đi sức sống và một hệ quả của nó là sự nghèo đói, kiệt quệ, độc đoán
và chiến tranh liên miên. Nhà nớc có tính lịch sử toàn thế giới tơng ứng với
thời kỳ này, theo Hêghen thì đó chính là nhà nớc La Mã.
Và tiếp đó nhà nớc pháp quyền t sản theo Hêghen là kiểu hình thái nhà
nớc có tính lịch sử toàn thế giới thay thế hình thái nhà nớc kiểu La Mã. Nhà nớc này đợc hình thành dựa trên hai nền tảng là gia đình và xã hội công dân. Và
các giai đoạn quan trọng trong quá trình hình thành nhà nớc pháp quyền là:
Hình thành xã hội công dân: Trong thời kỳ này cái cá nhân đặc thù của
tất cả mọi ngời dợc thừa nhận, xã hội giàu có rất nhanh nhng mối quan hệ
giữa ngời với ngời thì lại cực kỳ là căng thẳng, nh chó sói với cho sói, do
chủ nghĩa cá nhân phát triển và đạo đức của xã hội dờng nh bị phá vỡ. Tuy
nhiên xã hội công dân sẽ dần dần đi vào trật tự, đi vào quỹ đạo phát triển hợp
lý nhờ sự hình thành và củng cố các thiết chế của nó là cảnh sát, tòa án, các
hiệp hội và sự hình thành của thiết chế nhà nớc chính trị. Một số triết gia coi
giai đoạn này tơng ứng với giai đoạn phát triển ban đầu, sơ khai, hoang dã
của nhà nớc t sản.
Hình thành nhà nớc chính trị: Nhà nớc chính trị chỉ có thể đợc hình
thành trên cơ sở trong xã hội đã có thiết chế xã hội công dân. Đây là thiết chế
quyền lực đối nội. Sự phi chính trị về mặt hình thức của lực lợng cảnh sát và
quân đội trong các nớc t bản phát triển hiện nay có phần bắt nguồn từ các
quan điểm triết học về xã hội công dân và nhà nớc chính trị của Hêghen. Nhà
nớc chính trị ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của thiết chế gia đình và
xã hội công dân.
Đây là 4 kiểu hình thái nhà nớc có tính lịch sử toàn thế giới cơ bản nhất,
nhng không phải quốc gia nào cũng trải qua 4 giai đoạn phát triển này một
cách tuần tự. Theo Hêghen thì ở mỗi dân tộc, tuỳ vào điều kiện và hoàn cảnh
cụ thể của dân tộc mình mà lựa chọn, phát triển hình thái nhà nớc riêng, phù
hợp với dân tộc đó theo xu thế của thời đại. Bởi vì nếu quốc gia nào mà không

nắm bắt đợc tinh thần của thời đại và vơn lên hòa nhập với thời đại thì bất
hạnh là một điều không tránh khỏi.
Quan niệm về nhà nớc pháp quyền của Hêghen hoàn toàn khác với quan
niệm về nhà nớc pháp trị. Nhà nớc pháp quyền trớc hết phải là một nhà nớc
hợp lý và chỉ có thể đợc hình thành trong xã hội hiện đại (khi đã có xã hội
10


công dân). Theo Hêghen, nhà nớc hợp lý là nhà nớc trong đó sự thống nhất
giữa ý chí cá nhân với quy luật phát triển tất yếu của xã hội đợc đảm bảo.Và
cái nhà nớc của Hêghen còn chính là nhà nớc của đạo đức, nhà nớc tồn tại
vĩnh cửu
Những quan điểm về nhà nớc pháp quyền của Hêghen cũng giống nh
một số triết gia t sản hiện đại đã có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc cắt nghĩa
và đa ra khái niệm về nhà nớc pháp quyền. Tuy nhiên do hạn chế về mặt
thời đại cũng nh tính giai cấp của cá nhân Hêghen thì những t tởng trên còn
bộc lộ nhiều sai lầm(bênh vực cho giai cấp thống trị và việc đề cao quá mức
đạo đức công dân) mà sau này C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán và thay đổi
cách nhìn, cách hiểu cho toàn nhân loại về vấn đề nhà nớc trực tiếp trong tác
phẩm hệ t tởng Đức và phê phán triết học pháp quyền Hêghen.
Nh vậy một số những quan điểm xuất hiện sớm nhất về nhà nớc trớc
thời kỳ Mác Ăngghen là cơ sở đầu tiên để sau này C.Mác Ph.Ăngghen
và VI.Lênin tiếp tục nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện thành một hệ thống
lý luận chung khoa học nhất về vấn đề nhà nớc. Các quan điểm trớc Mác về
vấn đề nhà nớc do hạn chế về mặt thời đại (duy tâm, thần bí), và siêu hình về
mặt phơng pháp luận nên cha lý giải đợc quá trình hình thành và phát triển của
nhà nớc một cách khoa học và thuyết phục. Mác Ăngghen đã kế thừa và
phát triển những t tởng về nhà nớc và thể hiện trong một số tác phẩm kinh
điển cơ bản dới đây.
II. T tởng về nhà nớc trong một số tác phẩm kinh

điển của c. Mác Ph.Ăngghen.
1. Tác phẩm: Phê phán cơng lĩnh Gôtha:
(C.Mác v Ph.ngghen Ton tp, t.19.NXb. CTQG, HN, 1995,
tr2653).
Tác phẩm phê phán cơng lĩnh Gôtha là một trong số những tác phẩm
đầu tiên mà C.Mác đề cập đến vấn đề nhà nớc. Tác phẩm đợc dịch từ tiếng
Đức trong tuyển tập Mác Ăngen (tập IV) của nhà xuất bản Sự Thật Hà
Nội 1983. Và nằm trong toàn tập Mác Ăngen (tập 19) của nhà xuất bản
Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 1995 đợc dịch bằng tiếng Nga.
Tác phẩm này đợc C.Mác viết ngày 5/5/1875. Thời kỳ sau công xã Pari,
khi mà phong trào công nhân ở nhiều nớc rơi vào thoái trào nhng lại phát triển
hết sức mạnh mẽ ở Đức. Nhng trong nội bộ lãnh đạo phong trào ở Đức cũng bị
phân liệt nhng sau đó cung đã thống nhất và soạn ra một bản cơng lĩnh dự
thảo với đầy rẫy những sai lầm bởi nó ảnh hởng và thỏa hiệp nhiều với t tởng
cơ hội chủ nghĩa và xa rời những quan điểm khoa học. C.Mác đã góp ý và viết
một bản nhận xét đối với cơng lĩnh dự thảo mà sau này nó đã trở thành một
11


tác phẩm nổi tiếng mang tính bút chiến chống lại chủ nghĩa cơ hội với cái tên:
Phê phán cơng lĩnh Gôtha. Cho tới năm 1891 tác phẩm dợc in lần đầu tiên
và Ph.Ăngghen viết lời nói đầu.
Tác phẩm đợc chia làm 4 đoạn với nhiều nội dung lý luận sâu sắc phê
phán quan điểm sai lầm của cơng lĩnh Gôtha. Và Lý luận về nhà nớc và cách
mạng cũng là một trong những nội dung nổi bật đợc C.Mác trình bày trong
tác phẩm. Sau khi phê phán quan điểm sai lầm của cơng lĩnh về phơng pháp
cách mạng ( dựa vào nhà nớc t sản) thì ông đã chỉ ra là giai cấp công nhân
phải làm cách mạng vô sản bằng chính sức mạnh của bản thân lực lợng mình
khi phân tích vấn đề nhà nớc trong cơng lĩnh.
Trong tác phẩm khái niệm nhà nớc tự do đã xuất hiện và C.Mác đã

tập trung vào phân tích nhà nớc t bản để từ đó thấy đợc bản chất giai cấp và
tính lịch sử của mỗi nhà nớc.
Cơng lĩnh Gôtha xác định: Đảng công nhân Đức dùng mọi thủ đoạn
hợp pháp để đấu tranh thành lập một nhà nớc Tự do và xã hội chủ nghĩa
[3,Tr 485]. Theo Mác cơng lĩnh Gôtha đòi làm cho nhà nớc tự do, coi nhà
nớc là một thực tại độc lập, có những cơ sở tinh thần đạo đức và tự do riêng
của nó là cách nghĩ hạn chế, cha thấm nhuần t tởng xã hội chủ nghĩa [3,Tr
490]. Thực ra thì nhà nớc là sản phẩm của lịch sử, phụ thuộc vào xã hội nhát
định, mang dấu ấn của quốc gia cụ thể. Xã hội hiện tồn là cơ sở của nhà nớc
hiện tồn. Điều này đợc C.Mác ví dụ và chứng minh thông qua sự phân tích
một số nớc t bản: Anh, Pháp, Mỹ.
Mác đã phân tích và làm rõ sự khác biệt trên của các nhà nớc t bản chủ

nghĩa, nhng đó chỉ là sự khác biệt về hình thức còn chúng đều có
chung bản chất giai cấp do cùng đợc sinh ra và nuôi dỡng trên cùng
một mảnh đất của xã hội t sản. Mác nhấn mạnh rằng: Mặc dầu có
vô vàn hình thức khác nhau nhng những nhà nớc khác nhau trong
những nớc văn minh khác nhau đều có một điểm chung là đợc xây
dựng trên miếng đất của xã hội t sản hiện đại, chỉ có điều là phát triển
ít hay nhiều theo phơng thức t bản chủ nghĩa, vì vậy những nhà nớc ấy
đều có chung một số tính chất căn bản [3,Tr 491].
Đặc biệt từ lôgíc trên, C.Mác đã dự báo về nhà nớc trong hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa tơng lai. Nhà nớc ở xã hội này chắc chắn khác
với nhà nớc hiện thời (t bản chủ nghĩa). Đó chính là nhà nớc chuyên chính
cách mạng của giai cấp vô sản (chuyên chính vô sản). Nhng nhà nớc này cũng
chỉ mang tính quá độ chính trị và nó sẽ còn biến đổi trong tơng lai trong giai
đoạn phát triển cao của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa [3,Tr
491].
12



Trong tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gôtha lần đầu tiên thuật ngữ nhà
nớc chuyên chính vô sản đợc sử dụng, sau đó thuật ngữ này tiếp tục đợc nhắc
đến trong nhiều tác phẩm và sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay trở thành
thuật ngữ nền dân chủ vô sản.
Nh vậy: Với tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gôtha, C.Mác đã phê phán
quan điểm về nhà nớc tự do của những ngời soạn thảo cơng lĩnh và đa ra
những t tởng đúng đắn đầu tiên về nhà nớc (về bản chất, tính lịch sử của nhà
nớc, nhà nớc chuyên chính vô sản của giai cấp vô sản), đồng thời ông dự báo
đợc nhà nớc tơng lai của giai cấp vô sản, giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất
của phong trào cách mạng toàn thế giới. Thế nhng hạn chế của tác phẩm là cha nêu ra đợc nguồn gốc sâu xa cho sự ra đời của nhà nớc, đặc trng của nhà nớc
cũng cha đợc đề cập tới và những t tởng về nhà nớc cha đợc hoàn chỉnh và sâu
sắc.
Ngoi tác phẩm Cơng lĩnh Gôtha thì vấn đề nhà nớc còn đợc đề cập
đến trong nhiều tác phẩm khác của Mác và Ăngghen nh: Tuyên ngôn của
đảng cộng sản, Hệ t tởng Đức, Nhà nớc và cách mạng Chúng ta sẽ lần
lợt đi vào xem xét vấn đề nhà nớc trong các tác phẩm ấy.
2. Tác phẩm: Hệ t tởng Đức và Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản:
* Tác phẩm hệ t tởng Đức.
(C.Mác v Ph.ngghen Ton tp, t.3.NXb. CTQG, HN, 1995).
Trong tác phẩm Hệ t tởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã thanh toán
nhận thức triết học trớc kia và hai ông đã trình bày thế giới quan triết học mới của
mình. Với phơng pháp duy vật lịch sử, C.Mác và Ăngghen đã phân tích đời sống
kinh tế xã hội và đi tới những kết luận về chính trị xã hội. Đó chính là những
nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học. Bởi vậy mà Hệ t tởng Đức đợc coi
nh tác phẩm chín muồi đầu tiên của chủ nghĩa Mác.
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong Hệ t tởng Đức là ở chỗ quan niệm khoa
học về xã hội không thể giới hạn bằng sự thừa nhận giản đơn sản xuất vật chất
với tính cách là điều kiện thiết yếu của đời sống con ngời. Nó bắt đầu đồng
thời bằng khái niệm hình thức xã hội của sản xuất, nghĩa là những quan hệ sản

xuất (hình thức giao tiếp) chịu sự quy định của chính hành vi sản xuất
( hành vi này thay đổi thờng xuyên về mặt lịch sử với tính chất và trình độ
nhất định), và về phần mình những quan hệ sản xuất ấy với tính cách là cơ sở
kinh tế chi phối thợng tầng kiến trúc chính trị và t tởng, ngiã là những sản
phẩm lý luận khác nhau và mọi hình thái ý thức, tôn giáo, triết học, đạo đức..
[1,Tr 54].
Trong Hệ t tởng Đức đã hình thành những khái niệm cơ bản của chủ
nghĩa duy vật lịch sử nh phơng thức sản xuất, quan hệ sản xuất ( mà trong tác
phẩm gọi là hình thức giao tiếp), cơ sở hạ tầng, kiến trúc thợng tầng, ý thức xã
13


hội, hệ t tởngĐồng thời đem đối lập quan niệm duy vật về lịch sử với quan
niệm duy tâm về lịch sử.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, quan hệ sản xuất đợc hình thành về mặt
lịch sử giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất và bị sự quy định bởi lực lợng sản xuất. Từ đó, nó tạo thành cơ sở nhất định của chế độ nhà nớc và thợng
tầng t tởng: Hình thức giao tiếp cái mà trong tất cả các giai đoạn lịch sử
từ trớc cho đến nay đều đợc quyết định bởi lực lợng sản xuất và đến lợt nó lại
quyết định lực lợng sản xuất, - là xã hội công dân mà tiền đề là cơ sở,.. [1,Tr
51].
Xã hội công dân, do đó, đợc định nghĩa nh tổng thể các quan hệ sản
xuất, có nghĩa là nh cơ cấu kinh tế của xã hội, bởi vì nó bao trùm toàn bộ sự
giao tiếp vật chất của các cá nhân trong một giai đoạn phát triển nhất định của
lực lợng sản xuất. Nó bao trùm toàn bộ đời sống thơng nghiệp và công nghiệp
trong giai đoạn đó..[1, Tr 52]. Về sau chính C.Mác và Ăngghen đã không
dùng thuật ngữ xã hội công dân bởi nó còn bao hàm nghĩa xã hội t sản
( trong Hệ t tởng Đức, thuật ngữ này đồng nghĩa với cơ sở hạ tầng của nhà
nớc).
Tiếp đó C.Mác làm sáng tỏ cách hiểu về hình thức giao tiếp nh cơ sở hạ
tầng của xã hội. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng có mối quan hệ biện

chứng: Trong mọi thời đại, những t tởng của giai cấp thống trị là những t tởng
thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lợng vật chất thống trị trong
xã hội thì cũng là lực lợng tinh thần thống trị trong xã hội. Giai cấp nào chi
phối những t liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những t liệu sản
xuất tinh thần,..Những t tởng thống trị không phải là cai gì khác mà chỉ là sự
biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thóng trị, chúng là những quan
hệ vật chất thống trị đựơc biểu hiện dới hình thức t tởng [1,Tr 66 67].
Đây thực chất chính là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đợc C.Mác
và Ăngghen phân tích thông qua tính quyết định của sản xuất vật chất với thợng tầng t tởng của xã hội. Từ đó kinh tế quyết định chính trị là một luận điểm
đợc khẳng định xuyên suốt trong tác phẩm Hệ t tởng Đức và những tác
phẩm tiếp sau đó của C.Mác và Ăngghen.
Tiếp đó, C.Mác và Ăngghen đã nghiên cứu, đa ra đợc nguồn gốc thực
sự của sự ra đời của nhà nớc một cách khách quan và gắn liền với lợi ích của
giai cấp thống trị. Nhà nớc nảy sinh ra từ nhu cầu kiềm chế những sự đối kháng
giai cấp và đồng thời cũng nảy sinh ra giữa cuộc xung đột của các giai cấp ấy, cho
nên nhà nớc là của giai cấp có thế lực nhất, của giai cấp thống trị.
Khái niệm nhà nớc nh là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt của giai
cấp thống trị đã đợc thể hiện ở ngay từ tác phẩm "Hệ t tởng Đức", đó là "hình

14


thức mà các cá nhân thuộc một giai cấp thống trị dùng để thực hiện lợi ích
chung của họ" [1,Tr 90].
* Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản".
(C.Mác v Ph.ngghen Ton tp, t.4.NXb. CTQG, HN, 1995).
Trong tác phẩm này thì C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề cập tới vấn đề nhà
nớc thông qua t tởng về chính trị, quyền lực chính trị và giải quyết mối quan
hệ giữa kinh tế và chính trị.
Đầu tiên C.Mác và Ăngghen đa ra quan điểm của mình về chính trị nh

sau: Trong mỗi thời đại lịch sử, phơng thức chủ yếu của sản xuất kinh tế và
trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phơng thức đó quyết định, đã cấu thành cơ
sở cho lịch sử chính trị của thời đại. Từ luận điểm hạt nhân này chúng ta có
thể thấy chính trị ở đây đợc xem nh là một thành tố của kiến trúc thợng tầng.
Đợc quyết định bởi cơ sở hạ tầng và phơng thức sản xuất.
Tiếp đó, theo các ông, chính trị ra đời gắn liền với sự ra đời của giai cấp
và nhà nớc. Cũng chính bởi vậy mà chính trị gắn liền với giai cấp hay chính
trị là chính trị của giai cấp thống trị trong một nhà nớc. Nh vậy, ở đây có thể
hiểu chính trị là quan hệ của các giai cấp và các tầng lớp xã hội đối với nhà nớc và chính phủ, là lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp. Và nh thế vấn đề chính
trị động chạm đến chính quyền, đến nhà nớc. Mặt khác, chính trị còn đợc xem
nh là một chế độ và một hình thức thực hiện quyền lực của một giai cấp nhất
định. Trog tác phẩm các ông đã cho thấy giai cấp t sản đã đập tan xiềng xích
của chế độ phong kiến để thiết lập chế độ xã hội và chính trị thích ứng với sự
thống trị kinh tế và chính trị của giai cấp t sản [2,Tr 603].
Với quan điểm duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu rõ
mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế. Trong đó kinh tế quyết định chính trị, vì
chính trị đợc hình thành trên cơ sở kinh tế: Sản xuất kinh tế và cơ cấu xã
hội, tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra.. Chính vì kinh tế quyết định chính
trị nên kẻ nào nắm quyền lực kinh tế thì sẽ nắm đợc quyền lực chính trị. Hay
nói cách khác, kinh tế là biểu hiện tập trung về chính trị. Từ đó, các ông chỉ rõ
rằng chính trị luôn vận động và phát triển cùng với sự vận động của kinh tế
Lịch sử t tởng chứng minh cái gì, nếu không phải là chứng minh rằng sản xuất
tinh thần cũng biến đổi theo sản xuất vật chất, những t tởng thống trị của một
thời đại bao giờ cũng chỉ là những t tởng của giai cấp thống trị [2,Tr 625]. Cho
nên muốn thay đổi tận gốc về chính trị thì phải thay đổi tận gốc về kinh tế.
Đồng thời, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng phân tích tác động ngợc lại của
chính trị đối với kinh tế. Theo các ông thì chính trị là phơng thức để đạt đợc
lợi ích kinh tế. Nếu nh giai cấp t sản dùng sự thống trị của nó trong nhà nớc,
dùng chính quyền nhà nớc phục vụ cho lợi ích của nó, từ hệ thống pháp luật
tới chính sách thuế khoá tất thảy đều là phơng tiện để tớc đoạt lợi ích kinh tế,

15


thì đối với giai cấp vô sản thì chính trị cũng là phơng thức để đoạt đợc lợi ích
kinh tế. Trong Tuyên ngôn nói rõ: Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính
trị của mình để từng bớc một đoạt lấy toàn bộ t bản trong tay giai cấp t sản, để
tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nớc, tức là trong tay
giai cấp vô sản đã đợc tổ chức thành giai cấp thống trị và để tăng thật nhanh
số lợng những lực lợng sản xuất [2,Tr 599].
Những luận điểm mà C.Mác và Ăngghen đa ra trong Tuyên ngôn dựa
trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, cho đến nay vẫn rất có ý
nghĩa, giúp chúng ta có cách nhìn nhận và phân tích đúng đắn, xử lý hợp lý
những vấn đề chính trị hiện nay nh mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã
hội, mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, vấn đề chính trị gắn với lợi ích, các
vấn đề quản lý nhà nớc
Ngoài ra thì những t tởng khác về quyền lực chính trị, đấu tranh chính
trị động chạm tới nhà nớc cũng đợc C.Mác và Ăngghen nói tới trong Tuyên
ngôn.
Tiếp đó, vấn đề nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nớc cũng đợc
C.Mác và Ph.Ăngghen làm sáng rõ trên cơ sở thế giới quan duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
Thông qua việc phân tích nguồn gốc và chức năng của nhà nớc t sản,
các ông đã đa ra và làm sáng rõ nguồn gốc, bản chất giai cấp và chức năng
của nhà nớc nói chung.
Nhà nớc t sản ra đời cũng là sản phẩm của mâu thuẫn đối kháng giữa
giai cấp t sản và phong kiến. Bản chất giai cấp của nhà nớc t sản đợc C.Mác và
Ph.Ăngghen chỉ rõ: "Chính quyền nhà nớc hiện đại chỉ là một uỷ ban quản lý
những công việc chung của toàn thể giai cấp t sản"[2,Tr 599]. Giai cấp t sản sử
dụng nhà nớc của mình làm công cụ đạp đổ các quan hệ phong kiến, gia trởng. Nó thay chế độ bóc lột thời nô lệ và phong kiến đợc che đậy bằng tôn
giáo và chính trị bằng chế độ bóc lột "công nhiên, vô sỉ, trực tiếp tàn nhẫn".

Nh vậy, về thực chất, Nhà t sản làm chức năng là công cụ thống trị xã
hội và là cơ quan trấn áp của riêng giai cấp t sản. Ngoài ra, khi bàn đến chức
năng của nhà nớc nói chung, cũng cần lu ý đến chức năng xã hội của nó.
C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, muốn áp bức một giai cấp nào đó thì cần
phải bảo đảm cho giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ, chí ít,
cũng có thể sống đợc trong vòng nô lệ. Cho nên giai cấp thống trị chỉ bảo vệ
đợc địa vị thống trị của mình chừng nào nó biết thực hiện các chức năng xã
hội. Luận điểm này thể hiện rõ ở cuối chơng I của Tuyên ngôn.
Việc tiếp cận vấn đề nhà nớc từ cơ sở kinh tế và đa nội dung giai cấp
vào khái niệm nhà nớc và pháp quyền trong Tuyên ngôn đã làm cho vấn đề
nhà nớc trở nên hiện thực hơn. Nhà nớc không phải là một quyền lực từ bên
16


ngoài áp đặt vào xã hội, nó càng không phải là cái hiện thực của ý niệm đạo
đức, hay hình ảnh và hiện thực của lý tính nh quan điểm của Hê ghen. Tính
hiện thực của nhà nớc chỉ có thể bảo đảm trớc hết bằng nội dung kinh tế. Điều
dó đợc thể hiện rõ qua phân tích của C.Mác và Ph.Ăngghen rằng giai cấp t sản
ngày càng xoá bỏ tình trạng phân tán về t liệu sản xuất, về tài sản và dân c. Nó
tụ tập dân c, tập trung các t liệu sản xuất, và tích tụ tài sản vào trong tay một
số ít ngời. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về chính trị.
Nội dung kinh tế và tính chất giai cấp đã quy định những đặc trng của nhà nớc
t sản: "một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật pháp
thống nhất, một lợi ích dân tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào
thuế quan thống nhất" [2,Tr 603].
Một trong những đặc trng của nhà nớc là pháp luật. Khi nói về pháp
quyền t sản, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "pháp quyền của các ông chỉ là ý chí của
các ông đợc đề lên thành luật pháp, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện
sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định" [2,Tr 619].
Nh vậy, Tuyên ngôn cho thấy rằng nhà nớc và pháp luật là những hiện tợng xã hội đồng thời xuất hiện, đều có bản chất giai cấp và cho điều kiện sinh

hoạt vật chất quyết định, đều là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai
cấp thống trị. Quan điểm duy vật lịch sử ấy về vấn đề nhà nớc và pháp luật
luôn nhất quán và nổi rõ trong Tuyên ngôn.
Nếu nh vấn đề nhà nớc đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập đến từ
những tác phẩm trớc Tuyên ngôn và đợc các ông phát triển lên ở Tuyên ngôn,
thì vấn đề nhà nớc của giai cấp vô sản lại là một vấn đề mới. Có thể nói, vấn
đề này đợc đặt ra nh là một kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô
sản và t sản, vì mục đích của cuộc đấu tranh này là giành chính quyền. Chỉ có
nắm đợc chính quyền thì giai cấp vô sản mới tổ chức thực thi quyền lực chính
trị của mình đợc.
Khi bàn về khái niệm nhà nớc của giai cấp vô sản, V.I.Lênin cho rằng
một trong những định nghĩa rất hay về nó là ở tác phẩm "Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản". Trong tác phẩm này, nhà nớc của giai cấp vô sản có thể đợc
hiểu là nhà nớc trong đó giai cấp vô sản đã đợc tổ chức thành giai cấp thống
trị và đại diện cho lợi ích của đa số những ngời lao động. Tuyên ngôn chỉ rõ:
"Giai cấp vô sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bớc một đoạt
lấy toàn bộ t bản trong tay giai cấp t sản, để tập trung tất cả những công cụ sản
xuất vào trong tay nhà nớc, tức là trong tay giai cấp vô sản đã đợc tổ chức
thành giai cấp thống trị..." [2,Tr 626]. ở đây, khi nói đến "dùng sự thống trị
chính trị của mình" tức là nói đến việc giai cấp vô sản cầm quyền đứng ra
thành lập bộ máy nhà nớc đại diện cho lợi ích của giai cấp mình, chứ không
phải chỉ đơn thuần là sử dụng bộ máy nhà nớc sẵn có và bắt nó hoạt động
17


phục vụ mình. Điều này đã đợc Ph.Ăngghen nói rõ trong "Lời tựa cho bản
tiếng Anh xuất bản năm 1888 "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản": "giai cấp
công nhân không thể chỉ nắm lấy bộ máy nhà nớc sẵn có và bắt nó hoạt động
phục vụ mình" [4,Tr 525]. Giai cấp vô sản sẽ điều hành nhà nớc trong mọi lĩnh
vực kinh tế xã hội, văn hoá giáo dục để phục vụ cho lợi ích của mình.

Tuyên ngôn cũng nêu 10 biện pháp mà nhà nớc của giai cấp vô sản ở những nớc tiên tiến có thể áp dụng.
Dù mới chỉ là những nét phác thảo, nhng Tuyên ngôn cũng cho thấy rõ
tính u việt của nhà nớc của giai cấp vô sản là ở tính nhân văn của nó, một nhà
nớc vì con ngời "sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi ngời"[2,Tr 628].
Tóm lại, với tác phẩm Hệ t tởng Đức và Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản thì nhà nớc với những t tởng về nguồn gốc, bản chất và đặc trng của nhà
nớc đã đợc C.Mác và Ăngghen đa ra và phân tích một cách rõ ràng và có hệ
thống hơn những tác phẩm trớc đó. Và những t tởng ấy tiếp tục đợc phát triển
trong các tác phẩm tiếp theo của C.Mác và Ăngghen mà đặc biệt là tác phẩm
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc của các ông.
3.Tác phẩm: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của
nhà nớc:
(C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 21 , NXB CTQG , HN , 1995 , tr.41265)
Tác phẩm: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc
đợc Ăngghen viết từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 5 năm 1884 trên cơ sở sử
dụng rộng rãi những kết luận và tài liệu của Moócgan, những đánh giá,
nhận xét của C.Mác và rất nhiều tài liệu phong phú do Ăngghen tự nghiên
cứu về lịch sử Hy Lạp, La Mã, Airơlen, ngời Đức cổ đại
Đây là một tác phẩm cơ bản của chủ nghĩa Mác. Mà ở đó Ăngghen
đã phân tích một cách khoa học về quá trình phát triển của lịch sử loài ngời ở
những giai đoạn sớm nhất, từ đó làm rõ quá trình tan rã của chế độ cộng sản
nguyên thuỷ và hình thành xã hội có giai cấp dựa trên chế độ t hữu, giải thích
những dự điểm của sự phát triển những quan hệ gia đình ở những hình thái xã
hội khác nhau
Đặc biệt là trong tác phẩm từ việc chỉ ra nguồn gốc của gia đình, của
chế độ t hữu và sự hình thành giai cấp thì Ăngghen đã phân tích một cách
cụ thể nguồn gốc, bản chất và chứng minh tính tất yếu tiêu vong của nhà nớc
khi xã hội không còn giai cấp.
* Nguồn gốc của Nhà nớc:

Trên cơ sở những t tởng về nguồn gốc nhà nớc trong những tác phẩm trớc đó, Ph.Ăngghen tiếp tục kế thừa, phát triển và chỉ ra nguồn gốc ra đời, điều

18


kiện tồn tại và phát triển của nhà nớc một cách sâu sắc và có hệ thống từ chính
nguyên nhân sâu xa nhất là sự phát triển của sản xuất vật chất. Cụ thể là:
Từ những công trình nghiên cứu của mình cũng nh của các nhà bác học
khác, ông đã chỉ ra rằng không phải khi nào xã hội cũng có nhà nớc. Trong
thời kỳ đầu của lịch sử loài ngời, khi nền kinh tế còn cha phát triển, xã hội cha
có sự phân chia giai cấp, thì tổ chức đầu tiên để quản lý đời sống trong xã hội
đó là thị tộc, bộ lạc. Ngời đứng đầu thị tộc, bộ lạc là những tộc trởng do các
thành viên trong thị tộc, bộ lạc đó bầu ra dựa trên cơ sở đạo đức và uy tín cá
nhân của họ. Trong xã hội ấy, cha có pháp luật mà mới chỉ có những qui tắc
tắc xử sự chung trên cơ sở tự giác thực hiện của các thành viên, việc quản lý
xã hội ấy dựa trên nền tảng của các giá trị đạo đức và uy tín cá nhân. Do đó,
trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ cha hình thành những thiết chế xã hội
chính trị để quản lý những hoạt động chung của cả cộng đồng, nhng xã hội
vẫn tồn tại "trong vòng trật tự", ông viết: "Với tất cả tính ngây thơ và giản dị
của nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết bao! Không có quân
đội, hiến binh và cảnh sát, không có quí tộc, vua chúa, tổng đốc, trởng quan và
quan toà, không có nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi việc đều
trôi chảy" [4,Tr 147].
Qua nghiên cứu sự tan rã của chế độ thị tộc của ngời Hy lạp, ngời La
Mã, ngời Giécmanh và những tộc tộc ngời khác ở châu á và châu Mỹ, Ph.
Ăngghen đã cho thấy rằng sự xuất hiện nhà nớc bắt nguồn từ những lý do sau
đây:
Thứ nhất, sự phát triển của lực lợng sản xuất, mà trớc hết là của công cụ
lao động đã dẫn tới sự phân công lao động xã hội, năng suất lao động tăng lên,
của cải không những đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày mà đã d thừa,

điều này làm nảy sinh việc chiếm hữu số của cải d thừa này làm của riêng
chế độ t hữu ra đời. Sự ra đời của chế độ t hữu gắn liền với nó là quá trình
phân chia xã hội thành những giai cấp đối lập là nguyên nhân trực tiếp cho sự
ra đời của nhà nớc. Với sự xuất hiện chế độ t hữu, chế độ công hữu thị tộc bị
tan rã cùng với nó là sự xuất hiện trong xã hội những giai cấp có lợi ích kinh
tế đối lập nhau, đó là nguồn gốc của những mâu thuẫn xã hội. Để cho kết cấu
của xã hội đó tồn tại mà không bị phá vỡ bởi các xung đột lợi ích, đặt biệt là
lợi ích của giai cấp thống trị thì việc hình thành nên những thiết chế nhằm bảo
vệ "trật tự xã hội" đó trong vòng ổn định là hết sức cần thiết. Chỉ có nhà nớc
đợc tổ chức một cách chặt chẽ, có bộ máy cỡng chế với các công cụ bạo lc nh
quân đội, cảnh sát, nhà tù,...mới thực hiện đợc chức năng thống trị nhằm giữ
cho xã hội phát triển trong vòng "trật tự". Ph.Ăngghen viét: " Nhng bây giờ,
một xã hội mới đã ra đời, một xã hội do toàn bộ những điều kiện kinh tế của
sự tồn tại của nó mà phải chia ra thành những ngời tự do và nô lệ, thành những
19


kẻ giàu có đi bóc lột và những ngời nghèo khổ bị bóc lột, một xã hội không
những không thể lại điều hoà một lần nữa những mặt đối lập đó, mà còn buộc
phải đẩy chúng đi đến chỗ ngày càng gay gắt. Một xã hội nh vậy chí có thể
tồn tại trong cuộc đấu tranh không ngừng và công khai giữa các giai cấp đó
với nhau, hoặc là tồn tại dới sự thống trị của một lực lợng thứ ba, một lực lợng
tựa hồ nh đứng trên các giai cấp đang đấu tranh với nhau, dập tắt cuộc xung
đột công khai giữa các giai cấp ấy và tốt lắm là để cho cuộc đấu tranh giai cấp
diễn ra chỉ trong lĩnh vực kinh tế, dới một hình thức gọi là hợp pháp. Tổ chức
thị tộc đã lỗi thời. Nó đã bị sự phân công và hậu quả của sự phân công ấy
tức là sự phân chia của xã hội thành giai cấp phá tan. Nó đã bị nhà nớc thay
thế" [4,Tr 251]. Tiếp đó, ông kết luận: "Nhà nớc là sản phẩm của xã hội đã
phân chia giai cấp, là kết quả của những mâu thuẫn giai cấp không thể dung hoà,
là sản phẩm của sự phát triển bên trong của xã hội, là công cụ của một giai cấp

nhất định giai cấp thống trị xã hội" [4,Tr 255].
Thứ hai, cùng với sự xuất hiện của chế độ t hữu, các cuộc chiến tranh
tranh giành đất đai, cớp bóc lẫn nhau, vai trò của thủ lĩnh trong trong các thị
tôc, bộ lạc đợc củng cố, địa vị kinh tế và địa vị chính trị của họ đợc xác lập.
Do chiến tranh để bảo vệ mình giữa các thị tộc, bộ lạc phải có sự liên kết lại,
hợp nhất với nhau trên cùng một lãnh thổ là hết sức cần thiết. Vai trò của thủ
lĩnh quan sự đợc đề cao, tuy nhiên, khác với vai trò của thủ lĩnh quân sự trớc
đây đều do hội đồng thị tộc bầu ra, với quyền lực kinh tế và quân sự trong tay,
các thủ lĩnh quân sự đã thiết lập sự thống trị của mình một cách tuyệt đối
bằng hình thức thừa kế theo kiểu cha truyền con nối. Điều này đã làm cho các
cơ quan trong tổ chức bộ máy của thị tộc, bộ lạc tách rời và từng bớc đối lập
với các thành viên trong cộng đồng. Thị tộc, bộ lạc từ chỗ là cơ quan giải
quyết công việc chung của cộng đồng, đợc thiết lập và vận hành một cách dân
chủ thì những cơ quan này " đã dần dần tách khỏi gốc rễ của chúng trong nhân
dân, trong thị tộc, bào tộc, bộ lạc; và toàn bộ tổ chức thị tộc chuyển hoá thành
cực đối lập với nó: từ chỗ là tổ chức của bộ lạc nhằm giải quyết một cách tự
do những công việc của mình, tổ chức thị tộc đã trở thành một tổ chức để cớp
bóc và áp bức láng giềng; và do đó, các cơ quan của nó, lúc đầu là công cụ
của ý chí nhân dân, đã trở thành những cơ quan độc lập nhằm thống trị và áp
bức ngay chính nhân dân " [4,Tr 245].
Có thể nói rằng nhà nớc sinh ra không phải là cơ quan để điều hoà các
mâu thuẫn giai cấp, trái lại, với sự xuất hiện của mình nó chứng minh rằng
những mâu thuẫn xã hội đã đến lúc chín muồi, Đó là, "sự thú nhận rằng xã
hội đó bị lúng túng trong một mối mâu thuẫn với bản thân mà không sao giải
quyết đợc, rằng xã hội đó đã bị phân thành những mặt đối lập không thể điều
hoà mà xã hội đó bất lực không loại bỏ đợc. Nhng muốn cho những mặt đối
20


lập đó, những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó, không đi đến

chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh vô
ích, thì cần phải có một lực lợng cần thiết, một lực lợng rõ ràng là đứng trên
xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm
trong vòng "trật tự". Và lực lợng đó, nảy sinh từ xã hội, nhng lại đứng trên xã
hội, chính là nhà nớc" [4,Tr 253].
Nh vậy, sự ra đời của nhà nớc có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của
lực lợng sản xuất, lực lợng sản xuất phát triển làm xuất hiện chế độ t hữu và
giai cấp đây là những nguyên nhân cho sự xuất hiện của nhà nớc. Nhà nớc
ra đời là một tất yếu khách quan, nó phản ánh mức độ mâu thuẫn của xã hội
đã đến lúc chín muồi, giai cấp bóc lột không thể duy trì sự bóc lột và thống trị
xã hội nếu nh không dựa vào một bộ máy bạo lực đặc biệt nhằm trấn áp giai
cấp bị bóc lột. Đây là một quan điểm đúng đắn và khoa học về nguồn gốc ra
đời của nhà nớc mà sau này tiếp tục đợc Lênin kế thừa và hoàn thiện trong lý
luận chung về nhà nớc qua tác phẩm Nhà nớc và cách mạng của ông.
* Bản chất của nhà nớc:
Bản chất giai cấp của nhà nớc cũng đợc Ăngghen phân tích một cách hết
sức lôgíc trong tác phẩm để từ đó quy định chức năng cơ bản của nhà nớc.
Ph.Ăngghen cho rằng nhà nớc xuất hiện nhằm bảo vệ lơị ích của giai
cấp thống trị, đo đó, nhà nớc là nhà nớc của giai cấp thống trị, nó mang bản
chất của giai cấp thống trị và bản chất này bị qui định bởi các yếu tố kinh tế.
Ông viết: "nhà nớc có chức năng cơ bản là kiềm chế những mâu thuẫn đối
kháng giai cấp, giữ cho những xung đột giai cấp ở trong vòng "trật tự " của sự
thống trị. Song chủ yếu nhà nớc là công cụ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
thống trị, đàn áp và nảy sinh ra từ nhu cầu phải kiềm chế những sự đối lập giai
cấp, nhng vì nhà nớc đồng thời cũng nảy sinh ra giữa cuộc xung đột của các
giai cấp ấy, cho nên theo lệ thờng nhà nớc là nhà nớc của giai cấp có thế lực
nhất, của giai cấp thống trị về mặt kinh tế và nhờ có nhà nớc cũng trở thành
giai cấp thống trị về mặt chính trị và do đó có thêm đợc những phơng tiện mới
để đàn áp và bóc lột giai cấp bị áp bức"[4,Tr 255].
* Đặc trng của nhà nớc:

Nếu nh ở những tác phẩm trớc đặc trng của nhà nớc cha đợc nhắc tới
hoặc có đề cập cũng chỉ là thoáng qua thì ở tác phẩm này Ăngghen đã phân
tích và chỉ ra đầy đủ cả hai đặc trng cơ bản của nhà nớc. Đó là:
Theo ông, so với tổ chức thị tộc trớc kia thì đặc trng thứ nhất của nhà nớc là ở chỗ phân chia thần dân của nó theo địa vực c trú. Đây là dấu hiệu hết
sức quan trọng để phân biệt nhà nớc với các hình thức tổ chức của thị tộc và
bộ lạc. Nếu nh thị tộc và bộ lạc đợc hình thành dựa trên cơ sở của những quan
hệ huyết thống thì nhà nớc đợc hình thành dựa trên sự phân chia dân c theo địa
21


bàn lãnh thổ c trú. Quyền lực nhà nớc có hiệu lực trên địa bàn c trú đó, các
thành viên thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trên địa bàn đó mà
không kể họ thuộc thị tộc hay bộ lạc nào. Theo Ph.Ăngghen thì "Cách tổ chức
những công dân của nhà nớc theo địa vực họ c trú nh thế, là một đặc điểm
chung của tất cả các nhà nớc"[4,Tr 253].
Đặc trng thứ hai của nhà nớc, theo Ph.Ăngghen đó là nhà nớc "thiết lập
một quyền lực công cộng, không còn trực tiếp là dân c tự tổ chức thành lực lợng vũ trang nữa" [4,Tr 253]. Quyền lực công cộng ở đây chính là quyền lực
đặc biệt, nó tách rời khỏi xã hội, nó thuộc về giai cấp thống trị, nó " không
phải chỉ gồm những ngời đợc vũ trang mà còn gồm những công cụ vật chất
phụ thêm nữa, nh nhà tù và các loại cơ quan cỡng bức mà tổ chức xã hội thị
tộc không hề biết đến" [4,Tr 254]. Khác với xã hội thị tộc, bộ lạc trớc đây,
những ngời đứng đầu thực hiện chức năng quản lý xã hội của mình bằng
truyền thống, uy tín và đạo đức thì khi nhà nớc hình thành, giai cấp thống trị
có một công cụ hết sức hữu hiệu để thực hiện chức năng quản lý và duy trì sự
thống trị của mình đó là pháp luật. Pháp luật là những qui tắc ứng xử xã hội
chung do giai cấp thống trị thiết lập nên và đợc đảm bảo thực hiện bằng bộ
máy cỡng chế nh quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù... Thứ quyền lực đặc biệt
này đợc sử dụng để đàn áp giai cấp bị bóc lột, nó đợc duy trì bằng sự đóng
góp vật chất bắt buộc của các thành viên trong xã hội đó là thuế má điều
mà trớc đây xã hội thị tộc, bộ lạc cha biết đến.

Những đặc trng này của nhà nớc chúng ta sẽ đợc nghiên cứu một cách
hoàn chỉnh hơn trong tác phẩm nhà nớc và cách mạng của Lênin.
* Sự tiêu vong của nhà nớc:
Một đóng góp lớn đối với lý luận về nhà nớc là t tởng về sự tiêu vong
của nhà nớc của Ăngghen.
Ông cho rằng: Nhà nớc ra đời và tiêu vong là một tất yếu lịch sử. Nếu
nh trong phần đầu của tác phẩm ông đã chỉ ra điều kiện ra đời và tồn tại của
nhà nớc thì kết thúc tác phẩm ông đã kết luận nhà nớc sẽ tiêu vong khi mà cơ
sở xã hội và cơ sở kinh tế của nó không còn nữa. Ph.Ăngghen viết: .nhà nớc tồn tại không phải mãi mãi từ ngàn xa. Đã từng có những xã hội không cần
đến nhà nớc, không có một khái niệm nào về nhà nớc và chính quyền nhà nớc
cả; Đến một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định, giai đoạn tất nhiên phải
gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp thì sự phân chia đó làm cho
nhà nớc trở thành một tất yếu. Bây giờsự tồn tại của những giai cấp nói trên
không những không còn là một sự tất yếu nữa, mà còn trở thành một trở ngại
trực tiếp cho sản xuất. Những giai cấp đó không tránh khỏi biến mấtGiai cấp
tiêu vong thì nhà nớc cũng không tránh khỏi tiêu vong theo. Xã hội sẽ tổ chức
lại nền sản xuất trên cơ sở liên hợp tự do và bình đẳng giữa những ngời sản
22


xuất, sẽ đem toàn thể bộ máy nhà nớc xếp vào cái vị trí thật sự của nó lúc bấy
giờ: vào viện bảo tàng đồ cổ, bên cạnh cái xa kéo sợi và cái rìu bằng đồng
[4,Tr 257 258].
Nh vậy, thì vấn đề nhà nớc đã đợc trình bày một cách khá là cụ thể và
có hệ thống trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, chế độ t hữu và nhà nớc. Từ nguồn gốc, bản chất, đặc trng đến sự tiêu vong của nhà nớc. Tác phẩm
có giá trị lớn trong kho tàng lý luận Mác Lênin nói chung và lý luận
CNXHKH nói riêng mà cho đến ngày nay nó vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm
là bớc phát triển mới trong việc hình thành quan điểm mác xít về nhà nớc, đây
là sự tiếp nối có hệ thống những t tởng duy vật về nhà nớc qua các tác phẩm kinh
điển trớc đó nh "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", "Ngày 18 tháng Sơng mù của

Lui Bônapactơ", "Nội chiến ở Pháp", Chống Đuyrinh
Tác phẩm chứa đựng những t tởng nền tảng về nhà nớc. Từ đó tạo ra
cơ sở hết sức quan trọng để sau này Lênin tiếp tục kế thừa, phát trển và
hoàn thiện thành lý luận chung và khoa học nhất về nhà n ớc của chủ nghĩa
Mác Lênin.

CHƯƠNG II:
HOàN THIệN Lý LUậN Về NHà NƯớC TRONG TáC PHẩM:
NHà NƯớC Và CáCH MạNG CủA LÊNIN Và VậN DụNG
Lý LUậN NHà NƯớC VàO XÂY DựNG NHà NƯớC
PHáP QUYềN Xã HộI CHủ NGHĩA ở VIệT NAM
I. Hoàn thiện lý luận về nhà nớc trong tác phẩm
Nhà nớc và cách mạng của Lênin.
(V.I.Lê nin Toàn tập, t.33., Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1976., tr.1
148.)
Tác phẩm là một hệ thống lý luận chung và hoàn chỉnh nhất về vấn đề
nhà nớc từ sự tiếp thu và kế thừa những t tởng về nhà nớc thời kỳ trớc đó.
Nghiên cứu tác phẩm chúng ta sẽ thấy rõ điều đó.
Tác phẩm "Nhà nớc và cách mạng" đợc Lênin viết vào tháng 8, 9
năm 1917 và xuất bản thành sách riêng vào tháng 5 năm 1918. Trong hoàn
cảnh bão táp cách mạng, trong những cuộc luận chiến quyết liệt với các đại
biểu, phe phái chống lại chủ nghĩa Mác. Vì thế, để bảo vệ đợc tính khoa học
cách mạng của chủ nghĩa Mác về nhà nớc và cách mạng, cũng nh vạch rõ sự
xuyên tạc, những luận điệu sai trái của chủ nghĩa cơ hội, xét lại, chủ nghĩa vô
chính phủ thì Lênin đã trích lại rất nhiều luận điểm của cả Mác, Ăngghen

23


cũng nh các luận điểm xuyên tạc của các phe phái chống lại chủ nghĩa Mác

nói trên.
Lênin ngay trong phần đầu của tác phẩm đã nói rõ rằng:
Trớc tình hình việc xuyên tạc chủ nghĩa Mác trở thành một điều phổ
biến cha từng thấy, thì nhiệm vụ của chúng ta trớc hết là phải khôi phục học
thuyết chân chính của Mác về nhà nớc. Muốn thế, cần phải có một loạt đoạn
trích dẫn dài trong chính ngay những tác phẩm của Mác và Ăngghen. Tất
nhiên là những đoạn trích dẫn dài ấy sẽ làm cho bản trình bày thành nặng nề
và không làm cho nó có tính chất đại chúng. Nhng tuyệt đối không thể không
trích dẫn. Phải trích dẫn cho thật đầy đủ để ngời đọc có thể tự mình có một ý
niệm về toàn bộ quan điểm của những ngời sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa
học, về sự phát triển của những quan điểm ấy, và cũng là để chứng minh bằng
tài liệu và vạch rõ việc chủ nghĩa Cau xky hiện đang giữ địa vị thống trị,
đã xuyên tạc những quan điểm ấy nh thế nào [13,Tr 8].
Vì vậy, nội dung của tác phẩm Nhà nớc và Cách mạng là rất phong
phú và sâu sắc, khối lợng thông tin cũng rất đồ sộ. Những nội dung cụ thể đợc
trình bày trong tác phẩm đều có sự phân tích của Lênin về các quan điểm
chính thống của chủ nghĩa Mác cũng nh các luận điệu xuyên tạc, sai trái của
các phần tử chống đối, bọn cơ hội chủ nghĩa. Từ đó Lênin đa ra những đánh
giá, kết luận xác đáng và thuyết phục.
Với Nhà nớc và cách mạng, lần đầu tiên học thuyết Mác Lênin về
nhà nớc đợc trình bày có hệ thống và đầy đủ nhất. Tất cả những luận điểm căn
bản, đợc coi là cốt lõi về nhà nớc (nguồn gốc, bản chất, chức năng, đặc trng
của Nhà nớc) đều đợc thể hiện rất đầy đủ và sâu sắc trong tác phẩm này.
Chính vì vậy, cho đến nay những luận điểm ở đây vẫn đợc chúng ta sử dụng
nh những quan điểm chính thống, khoa học trong lí luận về nhà nớc, đó cũng
là cơ sở vững chắc cho chúng ta có thể dựa vào đó để phê phán những quan
điểm xuyên tạc, phản Mác xít về vấn đề nhà nớc.
Lênin không chỉ tiếp tục kế thừa, phát triển và hoàn thiện những khía
cạnh của nhà nớc đợc nghiên cứu trong các tác phẩm trớc đó nh nguồn gốc,
bản chất, đặc trng, sự tiêu vong của nhà nớc Mà ông còn đề cập rồi đi sâu

vào phân tích và làm rõ một số vấn đề mới khác nh: Chuyên chính vô sản, bạo
lực cách mạng, dân chủ, dân tộc, tôn giáo và đấu tranh giai cấp..
1. Về nguồn gốc của nhà nớc:
Trong tác phẩm Nhà nớc và Cách mạng Lênin đã trích dẫn tác phẩm
Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc của Ănghen và
nhấn mạnh rằng Ăngghen đã có những sự phân tích rất sâu sắc và đầy thuyết
phục về nguồn gốc của nhà nớc. Đứng trên lập trờng duy vật biện chứng,
Ăngghen đã chỉ ra nguồn gốc kinh tế của sự ra đời nhà nớc.
24


Ăngghen sau khi phân tích một cách chi tiết, đầy đủ về chế độ xã hội
thời tiền sử với những quan hệ sản xuấtxã hội cụ thể, đặc biệt là sự nảy
sinh, phát triển trong quan hệ gia đình, huyết thống, đã chỉ ra lôgíc phát triển
tất yếu cho sự ra đời nhà nớc thay thế cho tổ chức thị tộc, bộ lạc đã trở nên lỗi
thời. Theo đó, ở thời đại dã man đó diễn ra hai cuộc phân công lao động xã
hội. Cuộc phân công xã hội lớn đầu tiên là tách chăn nuôi ra thành một lĩnh
vực sản xuất riêng và chiếm vị trí quan trọng dần lên theo tiến trình phát triển.
Kết quả của sự phân công này là đó tạo ra một bộ phận xã hội (những bộ lạc
du mục), có nhiều của cải hơn (nhiều sữa, nhiều sản phẩm làm bằng sữa,
nhiều thịt, da thú, lông dê) hơn bộ phận còn lại trong xã hội. Cuộc phân
công xã hội lớn thứ hai là tách thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp Kết
quả của sự phân công này là tạo ra của cải tăng lên nhanh chóng, nhng với t
cách là của cải của cá nhân, từ đó trao đổi phát triển, thành thị nông thôn
ngày càng cách xa nhau, sự phân biệt giữa kẻ giàu và ngời nghèo càng cách
xa: Cùng với sự phân công mới là sự phân chia mới, xã hội thành các giai cấp
khác nhau.
Đó là những nhân tố cơ bản đa đến sự sụp đổ của chế độ thị tộc, đó là
những lỡi dao sắc bén đợc sản sinh từ bên trong lòng xã hội thị tộc, tự nó chọc
thủng cái kết cấu xã hội bền chặt ấy.

Hai cuộc đại phân công ấy đó tạo cơ sở cho viêc xác lập một hoạt động
quan trọng hoạt động trao đổi: những ngời du mục có nhiều của cải hơn bộ
phận còn lại của xã hội sẽ trao đổi những sản phẩm mà họ làm ra với bộ phận
còn lại: đến khi tách thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp thì những sản phẩm
riêng biệt làm ra càng nhiều thì trao đổi cũng đã trở thành tất yếu sống còn
của xã hội.
Đến thời đại văn minh đã củng cố và phát triển tất cả những hình thức
phân công có trớc đó, đồng thời, thời đại văn minh còn bổ sung vào đó một sự
phân công thứ ba, một sự phân công đặc trng, có một ý nghĩa quyết định: tách
thơng nghiệp ra thành một lĩnh vực hoạt động riêng biệt. Sự phân công này
sản sinh ra một giai cấp không còn tham gia sản xuất nữa, mà chỉ làm công
việc trao đổi sản phẩm, đó là những thơng nhân. ở đây, lần đầu tiên xuất hiện
một giai cấp tuy không tham gia sản xuất một tí nào nhng lại chiếm toàn
quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những ngời sản xuất phụ thuộc mình về mặt
kinh tế, nó tự đứng ra làm kẻ trung gian không thể thiếu đợc giữa hai ngời sản
xuất và bóc lột cả hai. Cứ thế phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất, sự
ra đời của đồng tiền, sự chuyển hóa ruộng đất thành hàng hóathì giai cấp ấy,
giai cấp có nhiều tiền ấy đợc ngời ta dành cho những vinh dự luôn luôn mới,
và một quyền thống trị ngày càng lớn đối với sản xuất.

25


×