Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

Cơ sở văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 68 trang )

Môn học:
Cơ sở văn hoá Việt Nam
2 tín chỉ
Giáo trình (bắt buộc): Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam,
Nxb Giáo dục.


Giáo trình và tltk


Tài liệu tham khảo:
1. Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái
nhìn hệ thống – loại hình, Nxb TP Hồ Chí Minh, tái bản.
2. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2010): Cơ sở văn hóa Việt Nam,
NXB Giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ mười ba.
3. Phan Ngọc (2005): Bản sắc văn hoá việt nam, Nxb Văn hoá thông
tin.


Website

1.
2.
3.
4.








-

Kiểm tra, đánh giá
02 bài ktđk vào buổi học thứ 4 và thứ 8. Sinh viên không được thiếu và
phải đạt điểm qua bài Ktđk mới được thi hết môn

-Thi hết môn theo hình thức tự luận và trắc nghiệm: Tự luận 4 điểm, trắc
nghiệm 6 điểm (30 câu).


BÀI 1
CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN


I.

KHÁI QUÁT VỀ “VĂN HÓA”

1. “Văn hóa” là gì?
-. Từ nguyên:
+ Ngôn ngữ p. Tây:

“cultus”

Cultus agri

Cultus animi



+ p. Đông: gốc tiếng Hán

“Văn”
nét đẹp

“hóa”
biến đổi




CÁC KHÁI NIỆM VỀ “VĂN HÓA”
- Tạp chí “Không gian địa lý”:
Văn hóa là cái còn lại không giải thích được khi ta đã giải thích
hết. Cái còn lại ấy không đo đếm được, không sờ mó được, dành
cho con người tự do sáng tạo


- Edouard Herriot:

“Văn hoá là cái còn lại khi ta quên
tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã
học tất cả” (La culture, c’est ce qui
reste quand on a tout oublié, c’est ce
qui manque quand on a tout appris).


Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng

tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.


CỦA UNESCO

Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm

quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật

và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những

tập tục và những tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn

hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân

một cách có đạo lý. Chính nhờ có văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết

mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không
mệt mỏi những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân.


Của Trần Ngọc Thêm
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá
trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.



2. Đặc trưng và chức năng
a. Đặc trưng

Tính hệ
thống

Tính nhân
sinh

Tính giá trị

Tính lịch sử


b. Chức năng


3. Cấu trúc của 1 hệ thống văn hóa


II. Các khái niệm liên quan
1. Văn minh:
- p. Tây: gốc latinh:

civitas
chỉ: “làm cho trở thành đô thị”, “đầy đủ tiện nghi như đô thị” ,
“xã hội đạt đến giai đoạn tổ chức đô thị và chữ viết”



Trong các n.ngữ ph. Đông: gốc Hán:

文明
Văn: đẹp, nét đẹp
Minh: ánh sáng, tỏa sáng.


b. Khái niệm:
là những giá trị văn hóa (chủ yếu về phương diện
vật chất) phát triển ở trình độ cao, có sức tỏa sáng
trong không gian và thời gian


2. Văn hiến và văn vật
Văn hiến

Văn vật

Những giá trị văn hoá thiên

Những giá trị văn hoá

về mặt tinh thần

thiên về mặt vật chất

Được biểu hiện ở truyền thống văn hoá lâu
đời (phong tục tập quán, tinh thần hiếu học,

Biểu hiện ở nhiều nhân tài,


yêu nước, thương nòi…)

di tích lịch sử, danh thắng.


VĂN VẬT

Thiên về giá trị vật chất

VĂN HIẾN

Thiên về giá trị tinh thần

VĂN HOÁ

Bao gồm cả giá trị vật chất và

VĂN MINH

Thiên về giá trị vật- kỹ thuật

giá trị tinh thần

Có bề dày lịch sử

Có tính dân tộc. Thiên về bảo tồn, gìn giữ

Gắn nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp


Có trình độ phát triển, mang tính đứt đoạn

Có tính quốc tế, toả sáng, ảnh hưởng

Gắn nhiều với phương Tây đô thị


3. Di sản văn hóa
- Khái niệm:
“di sản văn hóa là những công trình văn hoá, những tài sản văn hóa
nổi tiếng của người xưa để lại cho đời sau , biểu trưng cho nền
văn hoá, văn minh lúc bấy giờ.
- Phân loại : 2 loại
+ Di sản văn hoá vật thể
+ Di sản văn hoá phi vật thể


11/12/1993


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×