Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 42: Nồng độ dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.1 KB, 10 trang )



Chọn đáp án đúng
1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là :
A- 25% B.20% C.2,5% D.2%
2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được là ?
A.15% B.20% C.25% D.30%
3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có
nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là :
A.90g B.95g C.110g D.100g

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
)(4,0
40
16
moln
NaOH


==
V
n
M
C =
Ví dụ 1:
Các bước giải :
-
Đổi thể tích ra lít
-
Tính số mol chất tan
-
áp dụng biểu thức tính C
M
Đổi 200 ml = 0,2l
M
V
n
M
C 2
2,0
4,0
===
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức

C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H
2
SO
4

trong 50 ml dung dịch H
2
SO
4
2M.
V
n
M
C =
Ví dụ 2:
Các bước giải :
-
Tính số mol H
2
SO
4
có trong dd

H
2
SO
4
2M
-
Tính
-
m H
2
SO
4
Số mol H
2
SO
4
có trong 50ml dung
dịch H
2
SO
4
2M là:
nH
2
SO
4
= C
M
.V = 2.0,05 = 0,1 (mol)
m H

2
SO
4
= 0,1.98 =9,8 (g)
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
42
SOH
M

Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
C
M
: Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH. Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H
2
SO
4

trong 50 ml dung dịch H

2
SO
4
2M.
Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường
0,5M với 3 lít dung dich đường 1M.
Tính nồng độ mol của dung dịch sau
khi trộn.
V
n
M
C =
Ví dụ 3: Các bước giải :
-
Tính số mol có trong dung dịch 1
-
Tính số mol có trong dung dịch 2
-
Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn
-
Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.

Số mol đường có trong dung dịch 1 :
n
1
= C
M1
.V
1
= 0,5.2= 1 (mol)


Số mol đường có trong dung dịch 2 :
n
2
= C
M2
.V
2
= 1.3= 3 (mol)

Thể tích của dung dịch sau khi trộn
V
dd
=2 + 3 = 5 (lít)

Số mol có trong dung dịch sau khi trộn
n = 1 + 3 = 4 (mol)
* Nồng độ mol của dd sau khi trộn
n 4
C 0,8M
M
V 5
= = =
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007

×