Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ôn tập vật lý 11 học kì 1 lý thuyết bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.03 KB, 15 trang )

ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH
**********
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. ĐIỆN TÍCH - THUYẾT ELCTRON- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
1 : Các nội dung chính của thuyết elctron:
a) Ở điều kiện bình thường, tổng đại số các điện tích của ngun tử bằng khơng, nghĩa là nguyên tử trung hoà
về điện.
b)Nguyên tử mất electron thì nguyên tử nhiễm điện dương gọi là ion dương và ngược lại nếu nguyên tử nhận
thêm electron thì nguyên tử nhiễm điện tích âm gọi là ion âm;
c) Sự nhiễm điện của các vật: các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử nay sang nguyên tử khác từ vật
này sang vật khác.
Vật nhiễm điện dương số proton lớn hơn số electron, vật nhiễm điện âm khi số proton nhỏ hơn sớ electron
- Nếu vật mang điện tích dương: q = ne
- Nếu vật mang điện tích âm :
q = - ne
-19
Với e = 1,6.10 C là điện tích nguyên tố
2 : Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là khơng đổi.
3. Nêu các cáh nhiễm điện cho một vật :
a) Nhiễm điện do cọ xát
Cọ xát thủy tinh vào lụa , ột số êlectron từ thanh thuỷ tinh bật ra và di chuyển sang tấm lụa, làm cho thanh
thuỷ tinh nhiễm điện dương và tấm lụa nhiễm điện âm
b) Nhiễm điện do tiếp xúc
Khi thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điẹn dương, thì các (e) tự do từ thanh kim loại di
chuyển sang quả cầu.  cả hai nhiễm điện cùng dấu
c) Nhiễm điện do hưởng ứng
Đặt một thanh kim loại không nhiễm điện gần quả cầu C mang điện dương ,các (e) tự do trong thanh kim loại
bị hút về phía quả cầu, làm cho đầu của A thanh gần quả cầu thừa (e) mang điện âm, đầu cịn lại B thiếu (e)
mang điện tích dương  bở sung hình vẽ
4 : Định luật coulomb và chỉ ra đặc điểm của lực tương tác giữa các điện tích điểm:


Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đứng n trong chân khơng có
- Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó
- Có chiều là lực hút nếu hai điện tích trái dấu, có chiều là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu
- Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa
chúng
2
q1 .q 2
9 N .m
Công thức:
Với k = 9.10 (
)
F =k
C2
r2
q1, q2 : hai điện tích điểm (C )
r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
5.Lực tương tác của các điện tích trong điện mơi (mơi trường đồng tính)
Điện mơi là mơi trường cách điện.
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện mơi đồng chất, chiếm đầy khơng gian xung
quanh điện tích, giãm đi ε lần khi chúng được đặt trong chân không:
q1 .q 2
ε : hằng số điện môi của môi trường. (chân không ε = 1)
F =k
ε .r 2
Các điện tích cùng dấu : lực đẩy - trái dấu : lực hút
II. ĐIỆN TRƯỜNG:
1. Điện trường tồn tại ở đâu có tinh chất gì ?
Điện trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích
khác đặt trong nó
1



Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
2 . Nêu định nghĩa cường độ điện trường :
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường
tại điểm đó.
Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó
và độ lớn của q.
F
E=
q
Đơn vị cường độ điện trường là V/m.
3. Nêu định nghĩa đường sức điện , đặc điểm của đường sức điện, nêu được điện trường đều là gì ?
a) Định nghĩa:
Đường sức điện trường là đương được vẽ trong điện trương sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào
cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
b) Tính chất của đường sức điện trường
+ Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện trường đi qua và chỉ một mà thôi
+Các đường sức điện là các đường cong khơng kín, xuất phát từ các điện tích dương va kết thúc ở các điện tích
âm
+ Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau
+ Nơi nào có cường độ điện trường mạnh ta vẽ đường sức dày và nơi nào có cường độ điện trường yếu các
đường sức thưa.
+ Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau
III. CÔNG LƯC ĐIÊN TRƯƠNG
1.Nêu đặc điểm cơng của lực điện :
Khi một điện tích q dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ E (từ M đến N) thì cơng mà lực điện tác
dụng lên q có biểu thức:
AMN = q.E.dMN = qE M ' N '


Với: d là khoảng cách từ điểm đầu  điểm cuối (theo phương của E ). (Là hình chiếu của đường đi x́ng
phương của đường sức)
Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d< 0)
**Đặc điểm : Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường đi của
điện tích mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường
Điện trường tĩnh là một trường thế
2.Nêu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và đơn vị đo:
1. Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của
điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công
của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.
AMN
UMN = VM – VN =
q
Đơn vị hiệu điện thế là Vôn ( V)
Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.
U
3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E =
d
Đơn vị cường độ điện trường là V/m
IV.TỤ ĐIỆN :
Nêu được cấu tạo của tụ điện . Phát biểu định nghĩa tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung của tụ điện.
Nêu được ý nghĩa của số ghi trên tụ điện
1. Tụ điện là gì ?
2


Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là
một bản của tụ điện.
Tụ điện dùng để chứa điện tích.

Tụ điện phẵng gồm hai bản kim loại phẵng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện mơi.
Kí hiệu tụ điện
4. Điện dung của tụ điện :
Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất
định. Nó được đo bằng thương số của điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó.
Q
C=
Đơn vị đo điện dung của tụ điện là fara (F)
U
1 mF = 10-3 F. 1 µF = 10-6 F.
1 nF = 10-9 F.
1 pF = 10-12 F.
- Điện dung của tụ điện phẳng: C =
***. Ghép tụ điện (xem kĩ): để làm bài tập)
Ghép nối tiếp:
C1
C2
Cn

ε .ε o .S
ε .S
=
d
9.10 9 .4.π .d

Ghép song song:
Cb = C1 + C2 + ... + Cn.

1
1

1
1
=
+
+ ... +
Cb C1 C2
Cn
Qb = Q1 = Q2 =… = Qn.

Ub = U1 + U2 +...+ Un.

Qb = Q1 + Q2 + … + Qn.
Ub = U1 = U2 = … = Un.

CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
**********
I . DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN:
1. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
* Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian
2. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện được đo bằng thương số giữa
∆q
điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. I =
∆t
q
* Với dịng điện khơng đổi thì ta có: I =
t
3. Nguồn điện :
Nguồn điện :Thiết bị tạo ra dòng điện và duy trì dòng điện Hay là nguồn năng lượng có khả năng cung cấp
điện năng cho các dụng cụ tiêu thụ điện ở mạch ngoài.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được

đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện
trường (trong vùng có lực lạ) và độ lớn của điện tích đó.
A
ξ=
q
Đơn vị của suất điện động là Vơn (V)
II. CƠNG CƠNG ŚT:
1. Cơng của nguồn điện
3


Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là cơng của nguồn điện.
( bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch)
a. Công thức công của nguồn điện
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = qE = E It
b. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
A
P ng = ng = E I
t
2I. Điện năng ( công dòng điện ) tiêu thụ và công suất điện qua một đoạn mạch
1. Điện năng( công dòng điện ) tiêu thụ của đoạn mạchA = Uq = UIt
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ
dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
2. Cơng suất điện trên mợt đoạn mạch
Cơng suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó.
A
P =

= UI
t
3.. Định luật Jun – Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Q = RI2t
**. Cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dịng điện chạy qua
Cơng suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dịng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó
Q
trong một đơn vị thời gian. P =
= RI2 = U2/R= UI
t
III. ĐỊNH LUẬT ÔM: ( 3 ĐỊNH ḶT )
1. Định ḷt Ơm cho mợt đoạn mạch:
Phát biểu :….
Biểu thức:
Lưu ý đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng dòng điện có chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện
thế thấp
Nên theo chiều dòng điện tích : UAB = IR gọi là độ giảm thế trên điện trở R giữa hai điểm A,B
ngược chiều dòng điện
UBA = - IR
2. Phát biểu và viết biểu thức định ḷt Ơm đới với toàn mạch:
Phát biểu Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và
E,r
tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó.
E
I
I=
RN + r
R

 E = I(RN + r) = IRN + Ir (9.3)
A
B
Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của nguồn điện ( hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài )
UN = IRN = E – Ir
3. Định luật Ôm cho một đoạn mạch chứa nguồn :
E,r
R
U +E
A
B
I
I = AB
Hay : UBA = ξ - I(r+R)
r+R
UAB: tính theo chiều dịng điện đi từ A đến B qua mạch (UAB = - UBA).
4


RAB = R + r : Điện trở mạch ngoài.
Lưu ý: Đối với nguồn điện E: dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương
*Tính được hiệu suất của nguồn điện:
-Biết cách tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức :
A
U It U
H = cã Ých = N = N
E It
E
A

trong đó, Acó ích là cơng của dịng điện sản ra ở mạch ngồi.
- Nếu mạch ngồi chỉ có điện trở RN thì cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện là :
RN
H=
Hiệu suất tính ra phần trăm(%).
RN + r
IV . MẮC NGUỒN THÀNH BỘ:
a. Mắc nối tiếp:
E b = E1 + E2 + E3 +…. + En
rb = r1 + r2 + r3 +…. + rn
chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.
Eb = nE
rb = nr

b. Mắc xung đối:

E1,r1

rb = r1 + r2

E2,r2

Eb = E1 − E2

E1,r1

E,r

E2,r2


c. Mắc song song ( các nguồn giống nhau).
E,r

Eb = E
rb =

r
n

d. Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau).
Gọi:
m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang).
n: là số dãy (hàng dọc).
Eb = mE

mr
rb =
n
Tổng số nguồn trong bộ nguồn:
N = n.m

E,r
E,r

E,r

E,r

E,r


E,r

E,r

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
**********
I. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI:
1. Bản chất của dòng điện trong kim loại
5


Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện
trường .
Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên chúng dẫn điện rất tốt.
2. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
+ Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất :
ρ = ρ0(1 + α(t - t0))
ρ0 : Điện trở suất ở to oC
α : Hệ số nhiệt điện trở đơn vị (K-1)
+Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu
đó.
3. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
- Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 0 0K, điện trở của kim loại sạch đều rất
bé.
- Hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T c nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột
ngột đến giá trị bằng không, là hiện tượng siêu dẫn.
Chế tạo nam châm siêu dẫn
4 . Hiện tượng nhiệt điện
+ Hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau, khi nhiệt độ hai mối hàn T 1,T2 khác nhau, trong
mạch có suất điện động nhiệt điện E, bộ hai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là cặp nhiệt điện

+ Suất điện động nhiệt điện : E = αT(T1 – T2), với αT là hệ số nhiệt điện động.
+ Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo
II. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1. Thuyết điện li:
Trong dung dịch, các hợp chất hoá học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc tồn bộ) thành các
ngun tử (hoặc nhóm ngun tử) tích điện gọi là ion. Các ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở
thành hạt tải điện.
2. Hiện tượng dương cực tan: Hiện tương anot bị ăn mòn khi điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm
bằng chính kim loại muối đó. Khi có hiện tượng dương cực tan bình điện phan như một điện trở thuần và dòng
điện trong chất điên phân tuân theo định luat Ohm
3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và
các ion âm ngược chiều điện trường.
4.Định luật Fa-ra-đây về điện phân
Định luật I : Phát biểu – Biểu thức
Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân
m = Kq
K (g/C) đương lượng điện hóa của chất giải phóng
m ( g) là khôi lượng chất giải phóng ở các điện cực
q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân
Định luật II:
A
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở các điện cực tỉ lệ với đương lượng gam
của chất đó và với điện
n
lượng q đi qua dung dịch điện phân.
1 A
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây:
m = . It
F n

m : khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực tính bằng (g)
6


F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday
n : Hóa trị chất điện phân.
A : Nguyên tử lượng chất điện phân.
I : Cường độ dịng điện (A)
t : Thời gian tính bằng (s)
5. Ứùng dụng của hiện tượng điện phân
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhôm, tinh luyện
đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …
III. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ:
1. Bản chất dịng điện trong chất khí
Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion
âm, các electron ngược chiều điện trường.
2. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện
Tia lữa điện là q trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để
biến phân tử khí trung hồ thành ion dương và electron tự do.
+ Điều kiện để tạo ra tia lữa điện
Tia lửa điện có thể xảy ra trong khơng khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào
khoảng 3.106 V/m.
+ Ứng dụng
- Dùng để đốt hỗn hợp xăng khơng khí trong động cơ xăng.
- Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên.
3. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện
Hồ quang điện là q trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt
giữa hai điện cực có hiệu điện thế khơng lớn.
Đặc điểm :
- Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh. Nhiệt độ của hồ quang từ 2500oC đến 8000oC.

- Điện cực dương bị ăn mòn và hơi lõm vào.
Điều kiện tạo ra hồ quang điện
Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catơt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát
xạ nhiệt electron.
Ứng dụng
Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, …
B. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).
Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
7


A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).


C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).

B. r = 0,6 (m).

C. r = 6 (m).

D. r = 6 (cm).

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa
nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật
vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 6: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau.

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.


Câu 7: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vng góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).

B. q = 12,5.10-6 (μC).

C. q = 1,25.10-3 (C).

D. q = 12,5 (μC).

Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

Câu 10: Vecto cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có chiều như hình vẽ. Xác định dấu của
điện tích Q.

Q


E

A. Điện tích Q > 0
C. Khơng thể xác định được dấu của Q

M
B. Điện tích Q < 0


D. Dấu của Q phụ thuộc vào chiều của E

Câu 11: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

8


Câu 12: Hai điểm A và B nằm trên đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2 m. Độ lớn của cường độ
điện trường đó là 1 000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là.
A. UAB = 500V.
B. UAB = 2 000 V.
C. UAB = 1 000 V.
D. UAB = 3 000 V.
Câu 13: Một tụ điện có điện dung C. Khi nạp điện cho tụ bởi hiệu điện thế 16 V thì điện tích của tụ là 8 µC.

Nếu tụ đó được nạp điện bởi hiệu điện thế 40 V thì điện tích của tụ điện là
A. 20 µC.
B. 40 µC.
C. 60 µC.
D. 80 µC.
Câu 14: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung là 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu
được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 2.10-6 C.
B. 2,5.10-6 C.
C. 3. 10-6 C.
D. 4. 10-6 C.
Câu 15: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( Ω ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 ( Ω ), điện trở toàn mạch:
A. RTM = 200 ( Ω ).

B. RTM = 300 ( Ω ).

C. RTM = 400 ( Ω ).

D. RTM = 500 ( Ω ).

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( Ω ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( Ω ), hiệu điên thế giữa
hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V).

B. U1 = 4 (V).

C. U1 = 6 (V).

D. U1 = 8 (V).


Câu 17: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( Ω ) mắc song song với điện trở R 2 = 300 ( Ω ), điện trở toàn mạch
là:
A. RTM = 75 ( Ω ).

B. RTM = 100 ( Ω ).

C. RTM = 150 ( Ω ).

D. RTM = 400 ( Ω ).

Câu 18: Theo định luật Ôm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch sẽ
A. tỉ lệ với điện trở toàn phần của mạch.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
C. tỉ lệ với điện trở mạch ngoài.
D. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
Câu 19: Hiện tượng đoản mạch của một nguồn điện là hiện tượng
A. mạch ngoài để hở.
B. mạch ngồi có điện trở vơ cùng lớn.
C. mạch ngồi có điện trở bằng 0.
D. mạch ngồi có điện trở bằng điện trở trong của nguồn.
Câu 20: Công của dịng điện có đơn vị là:
A. J/s

B. kWh

C. W

D. kVA

Câu 21 : Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. P = Eit.

B. P = UIt.

C. P = Ei.

D. P = UI.

Câu 22: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) được mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A).

B. I = 12 (A).

C. I = 2,5 (A).

D. I = 25 (A).

Câu 23: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) được mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V).

B. E = 12,25 (V).

C. E = 14,50 (V).

D. E = 11,75 (V).

Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( Ω ), mạch ngồi có điện trở R. Để
cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 1 ( Ω ).

B. R = 2 ( Ω ).

C. R = 3 ( Ω ).

D. R = 4 ( Ω ).

Câu 25 : Ghép nối tiếp 4 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 4 V và điện trở trong 1 Ω . Suất điện động
và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 16 V và 1 Ω

B. 4 V và 1 Ω

C. 16 V và 4 Ω

D. 4 V và 0,25 Ω
9


Câu 26: Ghép song song 5 pin giống nhau loại 5 V - 2 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở
trong là
A. 25 V và 2 Ω

B. 5 V và 2 Ω

C. 25 V và 10 Ω

D. 5 V và 0,4 Ω


Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động 10 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để mắc thành
mạch điện kín thì nó cung cấp một dịng điện có cường độ 2A. Tính cơng của nguồn điện sinh ra trong thời gian
15 phút.
A. 20 J

B. 18000 J

C. 300 J

D. 150 J

Câu 28: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?
A. m = F

A
I .t
n

B. m = D.V

C. I =

m.F .n
t. A

D. t =

m.n
A.I .F


Câu 29: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A).
Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg).

B. 1,08 (g).

C. 0,54 (g).

D. 1,08 (kg).

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3.

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.

D. Dùng huy chương làm catốt.

Câu 31: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ của kim loại
A. hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột bằng không
B. hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác khơng
C. tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng khơng
D. tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột bằng khơng
Câu 32: Dịng điện trong lịng chất điện phân là dịng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương dưới tác dụng của điện trường.
B. các ion âm dưới tác dụng của điện trường.
C. các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường
D. các ion dương ngược chiều điện trường và ion âm cùng chiều điện trường
Câu 33: Tia lửa điện có thể xảy ra trong khơng khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt ngưỡng vào khoảng

A. 3.104 V/m

B. 3.102 V/m

C. 3.106 V/m

D. 3.103 V/m

Câu 34: Bản chất của dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của
A. các electron ngược chiều điện trường.
B. các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm và các electron ngược chiều điện trường.
C. các ion dương theo chiều điện trường, của các electron ngược chiều điện trường.
D. các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm ngược chiều điện trường.
Câu 35: Các hạt tải điện của chất khí là
A. electron.
B. các ion dương.
C. các ion âm.
D. các ion dương, ion âm và các electron.
Câu 36: Ứng dụng nào sau đây không thuộc về hồ quang điện?
A. Hàn điện.
B. Làm đèn chiếu sáng.
10


C. Làm nóng chảy vật liệu.

D. Mạ điện.

C. TỰ LUẬN:
Bài 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B có điện tích lần lượt bằng q 1 = 8.10-8 C và q2 = -1,2.107

C đặt cách nhau một khoảng 3cm.
a. Xác định số êlectron thiếu hoặc thừa ở mỗi quả cầu
b. Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu khi đó.
Bài 2. Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt ở A, B trong khơng khí, AB = a = 2cm. Xác định vectơ
cường độ điện trường tại:
a. H, trung điểm AB
b. M cách A 1cm, cách B 3cm
c. N hợp với AB thành tam giác đều
Bài 3: Một điện tích q = 2.10-8 C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh 4cm, đặt trong
u
uuu
điện trường đều có cường độ 5000V/m. Biết E ↑↑ AB
a. Tính cơng của lực điện khi q di chuyển từ B đến C.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B; B và C; A và C
c. Điện thế tại A và C biết điện thế tại B là 50V
Bài 4: Một tụ điện khơng khí có điện dung 1000pF, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 1mm. Tích điện cho tụ điện
dưới hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện tích của tụ và cường độ điện trường trong tụ điện, năng lượng của điện trường giữa 2 bản tụ
bằng bao nhiêu ?
b. Sau khi ngắt điện, nếu ta thay đổi khoảng cách giữa 2 bản tụ. Hỏi ta sẽ tốn công khi tăng hay giảm d ?
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động
ξ = 12V và có điện trở trong khơng đáng kể.Các điện trở mạch ngoài là R1 = 3 Ω
R2 = 4 Ω , R5 = 5 Ω .
a. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch?
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 ?
c. Tính cơng của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt trên R2.
Bài 6: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 2Ω và mạch ngồi có 1
điện trở R.
a. Nếu cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài là 4W, hãy xác định giá trị của R ?

b. Nếu điện trở mạch ngoài là R1= 0,5Ω .Cơng suất của mạch ngồi sẽ khơng thay
đổi khi mắc thêm điện trở R2 nối tiếp với R1, hãy xác định giá trị có thể có của R2
để thỏa điều kiện trên?
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất
điện động 6V và có điện trở trong khơng đáng kể.
Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω ; R3 = 7,5 Ω .
R1
R2
R3
Tính điện trở tương đương của mạch ngồi;cường độdịng
điện chạy trong tồn mạch; cường độ dịng điện qua mỗi
E,r
điện trở.

11


Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V.
điện trở trong của mỗi pin r = 1Ω . Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Cường độ dòng điện ở mạch ngồi có giá trị bằng bao nhiêu?
c. Tìm UAB, UBC.
d. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R1 ?
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết ξ1 = ξ2 = 2,5V; ξ3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1Ω; r3 = 0,2Ω.
R1 = R2 = R3 = 3Ω; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực
bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6Ω.
a. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn
c. Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút

15giây.

ξ1, ξ2, ξ3

A
A

R1
R3

C
D

R2
Rb

B

Bài 10: Người ta muốn mạ một bề mặt kim loại có diện tích 2dm 2, nên dùng 300g đồng để mạ. Cho biết khối
lượng riêng của đồng là 8900 kg/m 3. Thời gian điện phân là 2h 35’. Cường độ dòng điện dùng để điện phân là
50A.
a. Hãy xác định khối lượng đồng còn lại sau thời gian điện phân trên ?
b. Chiều dày của lớp đồng bám vào bề mặt kim loại ?
c. Nếu muốn điện phân tồn bộ khối lượng đồng trên thì cần tốn thời gian bao lâu?
d. Chiều dày của lớp đồng khi mạ hết khối lượng trên là bao nhiêu?

12


ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG LÍ HỌC KÌ I LỚP 11CB

A. TRẮC NGHIỆM
CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN

1

C

10

B

19

C

28


C

2

D

11

C

20

B

29

B

3

A

12

B

21

C


30

B

4

D

13

A

22

C

31

A

5

D

14

C

2


B

32

C

6

B

15

C

24

B

33

C

7

A

16

B


25

C

34

A

8

C

17

A

26

D

35

D

9

C

18


B

27

B

36

D

B.TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất
điện động 6V và có điện trở trong khơng đáng kể.
Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω ; R3 = 7,5 Ω .
E,r
Tính điện trở tương đương của mạch ngồi;cường
trong tồn mạch; cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.

R1

R2

độdòng

R3
điện chạy

Giải:
1

1
1
1 1
= +
+
= ⇒ RN = 5(Ω)
RN R1 R2 R3 5
I=

E
= 1, 2( A)
RN + r

U N = I .RN = 6(V )
Vì mạch ngồi gồm 3 điện trở mắc song song với nhau nên: U1=U2=U3=UN=6(V)
I1 = I 2 =

U1
= 0, 2 A; I 3 = 0,8 A
R1

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Có bộ nguồn (ξ = 12V; r = 1Ω), R1 = 15Ω và Đèn Đ (5V- 5W)
và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của
bình điện phân Rp = 10Ω. Tính
a. Cường độ dịng điện qua bình điện phân?

E, r



|||

RP

|
R1

b. Khối lượng Cu bám vào Katốt trong 48 phút 15 giây?
Giải
13


RD = 5Ω; R1P = 6Ω; RN = 11Ω

ξ
= 1A
RN + r
U N = I .RN = 11V
I=

U1P=6V mà Rp song song với R1, ta có U1P= U1 =UP=6V
Khi đó I P =

UP
= 0, 6 A => m= 0,576g
RP

Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 10,5V; điện trở trong r = 4Ω; R1 = 1Ω, R2
= 6Ω; R3: biến trở. Bình điện phân có điện trở RP = 2Ω đựng dung dịch CuSO4,với điện cực bằng đồng (Điện
trở dây nối không đáng kể, ACu = 64, nCu = 2, F = 96.500 C/mol).Cho R3 = 1Ω

a. Tính điện trở tương đương mạch ngồi và cường độ dịng điện
chính.
b .Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân và khối lượng đồng bám ở
trong thời gian 965 giây.
Giải:
a ) R3 P = 1 + 2 = 3Ω; R3 P 2 =

mạch
E, r
Rp

R3

Catôt

R1
R2

R2 .R3 P
= 2Ω; R N = 1 + 2 = 3Ω
R2 + R3 P

10,5
= 1,5 A
3+ 4
b)U N = 1,5.3 = 4,5V
I=

U 3 P 2 = I .R3 P 2 = 1,5.2 = 3V
U 2 = U 3 P = U 3 P 2 = 3V ⇒ I P = I 3 = I 3 P =


3
= 1A
3

m = 0,32 g
ξ1, ξ2, ξ3

Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết ξ1 = ξ2 = 2,5V; ξ3 = 2,8V; r1 = r2 = 0,1Ω; r3 = 0,2Ω.
R1 = R2 = R3 = 3Ω; Bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với
các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6Ω.
a. Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu
bộ nguồn
c. Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian
48phút 15giây.
Giải

A
A

R1

C

R3

D


R2

B
Rb

a) ξb=7,8V; rb=0,4Ω

14


R12 = 6Ω; R3 P = 9Ω
RN =
b)

R12 .R3 P
= 3, 6Ω
R12 + R3 P

7,8
= 1.95 A
3, 6 + 0, 4
U N = 7, 02V
I=

U12 = U 3 P = U N = 7, 02V
7, 02
= 0, 78 A
9
m = 2,5 g


c) I P =

15



×