Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

MÔN THỦY VĂN SỬ DỤNG ĐẤT NGHIÊN CỨU LƯU LƯỢNG CỦA DÒNG CHẢY THEO KHÔNG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 14 trang )

BÁO CÁO
Môn: Thủy văn sử dụng đất

Chủ đề:

NGHIÊN CỨU LƯU LƯỢNG CỦA DÒNG CHẢY THEO KHÔNG GIAN

Địa điểm: Xã Đại Đình - Tây Thiên - Tam Đảo - Vĩnh Phúc


Mở đầu
Nội dung

Kết quả

Kết luận


I. Mở đầu

Lưu lượng dòng chảy là lượng chất lỏng qua mặt cắt ngang của một lòng dẫn hoặc ống dẫn là đại
lượng đo bằng thể tích chất lỏng chuyển động qua mặt cắt đó trong một đơn vị thời gian
Lưu lượng dòng chảy sông suối giúp xác định được lượng nước chảy qua đoạn sông suối, khả năng
cung cấp nước cho sinh vật, con người, khả năng xuất hiện lũ… Vì vậy, chúng tôi chọn chủ đề :
“Nghiên cứu lưu lượng của dòng chảy theo không gian”

/>

Đặc điểm khu vực nghiên cứu

Tây thiên thuộc Xã Đại Đình, một xã miền núi nằm phía


Bắc huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Diện tích tự nhiên: 3452 ha
Địa hình: phức tạp
Khí hậu: mát mẻ
Nhiệt độ trung bình: 22 – 23 oC
Độ ẩm: 85 – 86%
Lượng mưa: 2.570 (mm/năm)
Mùa mưa: tháng 6 - tháng 9


II. Nội dung
1. Mục tiêu nghiên cứu

-Xác định lưu lượng nước tại các địa
điểm nghiên cứu

- Kiểm tra xu hướng biến đổi lưu lượng
dòng chảy theo không gian

- Khả năng xuất hiện lũ


2. Nội dung nghiên cứu

-

Xác định mặt cắt sông suối tại các vị

trí điều tra


-

Tìm quy luật mô phỏng mối quan hệ

giữa độ cao và lưu lượng dòng chảy


3. Phương pháp nghiên cứu
* Nội dung 1: - Phương pháp thu thập số liệu vận
lòng

tốc,chiều rộng, chiều sâu

suối, tính toán và xử lý số liệu.
- Phương pháp kế thừa số liệu

* Nội dung 2: - Phương pháp xử lý số liệu, xây
* Nội dung 3: - Phương pháp thảo luận nhóm

dựng biểu đồ.


4. Cách thức thực hiện

- Xác định lưu lượng nước tại các địa điểm nghiên cứu theo độ cao ở con suối tại Tây
Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
Xây dựng biểu đồ mối tương quan giữa độ cao các vị trí với lưu lượng nước tại đó.
So sánh sự khác biệt tại các địa điểm.



III. Kết quả
Bảng kết quả lưu lượng theo độ cao của 6 nhóm

Vị trí

Vận tốc (m/s)

Diện tích (m2)

Lưu lượng (m3/s)

Độ cao (m)

1

0,289

1,83215

0,52949135

57

2

0,14111

3,0584

0,431570824


71

3

0,294

1,5115

0,444381

68

4

0,169

3,191

0,5393466

95

5

0,059755

3,56925

0,213280534


120

6

0,1333

2,4

0,31992

144


Bieu do tuong quan giua luu luong nuoc va do cao
0.6

f(x) = -0.05x + 0.57
R² = 0.46

0.5

0.4

Lưu lượng (m3/s)
Linear (Lưu lượng (m3/s))

0.3 (m3)
Luu luong


0.2

0.1

0

57

68

71

Do cao (m)

95

120

144


Biểu đồ mặt cắt từng vị trí
300
250
200
150
100
50
0
Đỉnh lũ


Vị trí 1

Mặt nước

Đáy

Vị trí 2

2
1.8
1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

Vị trí 4

Vị trí 3

Độ sâu (m)
Mặt nước

Vị trí 5


Vị trí 6


Nhận xét:



Theo biểu đồ tương quan giữa lưu lượng nước và vị trí ta thấy: Lưu lượng dòng chảy hạ lưu lớn
hơn vùng thượng lưu

-

Với các vị trí khác nhau từ thấp đến cao, lưu lượng dòng chảy có sự thay đổi theo xu hướng
giảm. Tuy nhiên, ở vị trí 4 và vị trí 5 có sự sai khác lớn về lưu lượng dòng chảy

- Lưu lượng dòng chảy thấp thì khả năng xảy ra lũ thấp.

Giải thích

- Vì lượng

nước đóng góp của dòng chảy ngầm ở vùng hạ lưu lớn hơn vùng thượng lưu

+ Càng lên cao lòng suối càng nhiều đá lớn dẫn đến cản trở tốc độ, làm đổi hướng dòng chảy.
+ Do có tác động của hoạt động sống và sinh hoạt của con người (chặn đập, làm bãi tắm) dẫn đến có
sự chênh lệch lớn về lưu lượng dòng chảy

- Vào mùa khô lượng nước chủ yếu cung cấp là nước ngầm nên lưu lượng dòng chảy tại 6 vị trí ở mức
thấp, khả năng xảy ra lũ thấp.



IV. Kết luận

-Qua những nội dung đã nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy lưu lượng dòng chảy có sự thay đổi theo
không gian phụ thuộc vào các yếu tố như vận tốc của dòng chảy và diện tích mặt cắt sông suối.

- Lưu lượng dòng chảy vùng hạ lưu lớn hơn vùng thượng lưu


Chân thành cảm ơn !



×