Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chiến lược phát triển dịch vụ DATAPOST tại trung tâm khai thác vận chuyển bưu điện TP hà nội giai đoạn 2009 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.19 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------------

Nguyễn Thị Hoàng Hảo

CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DATAPOST TẠI
TRUNG TÂM KHAI THÁC VẬN CHUYỂN BƢU ĐIỆN TP. HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2014
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN ANH TÀI

Hà Nội - năm 2010


LỜI CẢM ƠN

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Trần Anh Tài, tác giả đã hoàn
thành đề tài luận văn “Chiến lược phát triển dịch vụ DataPost tại Trung tâm Khai
thác Vận chuyển – Bưu điện Tp. Hà Nội giai đoạn 2009-2014”.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS. Trần Anh Tài, tập thể Lãnh
đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm Khai thác Vận chuyển - Bưu điện Thành phố
Hà Nội và gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu đề tài không nhiều nên nội dung luận
văn không tránh khỏi hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm.
Xin trân trọng cảm ơn!



Luậ n vă n cao họ c Quả n trị kinh doanh


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đ oạ n hiệ n nay, cùng với sự phát triể n không ngừng củ a
khoa họ c kỹ thuậ t, công nghệ thông tin, các dị ch vụ truyề n thông đ iệ n
tử dựa trên công nghệ viễ n thông và tin họ c đ ang tă ng trưởng nhanh
mộ t cách vững chắ c hơn thư tín truyề n thố ng. Để cạ nh tranh lạ i, bưu
chính nhiề u nước đ ã sử dụ ng chính công nghệ viễ n thông và tin họ c
đ ể tạ o ra các dị ch vụ mới nhanh, rẻ và tiệ n ích cho khách hà ng.
Quan đ iể m phát triể n củ a Tậ p đ oà n Bưu chính Viễ n thông Việ t
Nam đ ế n nă m 2010 và đ ị nh hướng đ ế n nă m 2020 đ ã chỉ rõ "Bưu
chính, viễ n thông Việ t Nam trong mố i liên kế t với tin họ c, truyề n thông
tạ o thà nh cơ sở hạ tầ ng thông tin quố c gia, phả i là mộ t ngà nh mũ i
nhọ n, phát triể n mạ nh hơn nữa, cậ p nhậ t thường xuyên công nghệ và
kỹ thuậ t hiệ n đ ạ i. Phát triể n đ i đ ôi với quả n lý và khai thác có hiệ u
quả , nhằ m tạ o đ iề u kiệ n ứng dụ ng và thúc đ ẩ y phát triể n công nghệ
thông tin trong mọ i lĩ nh vực củ a toà n xã hộ i, góp phầ n phát triể n kinh
tế - xã hộ i đ ấ t nước và nâng cao dân trí."
Ra đ ời tạ i Việ t Nam từ tháng 8/2000, dị ch vụ DataPost là bước
đ ộ t phá mới về công nghệ lai ghép giữa Viễ n thông - Tin họ c - Bưu
chính, tạ o ra sả n phẩ m mang tính công nghiệ p cao. Sả n phẩ m DataPost
đ ã đ ánh thức nhu cầ u tiề m ẩ n củ a nhiề u doanh nghiệ p trước đ ây
thường có nhu cầ u in ấ n, chuyể n phát với số lượng lớn và thường
xuyên.
Hiệ n nay, dị ch vụ DataPost là mộ t trong những dị ch vụ Bưu
chính do Trung tâm Khai thác Vậ n chuyể n - Bưu đ iệ n Tp. Hà Nộ i cung
cấ p; đ ồ ng thời đ ược coi là mộ t trong những dị ch vụ mũ i nhọ n củ a

ngà nh Bưu chính Việ t Nam. Tuy nhiên, việ c quả n lý và kinh doanh vẫ n
mang nhiề u tính bị đ ộ ng, hoà n toà n chưa phát huy đ ược thế mạ nh
củ a dị ch vụ . Bên cạ nh đ ó, cùng với sự phát triể n củ a nề n kinh tế , xu
hướng toà n cầ u hóa, tự do hóa thị trường bưu chính, chính sách mở
79


cửa đ ã tạ o ra nhiề u đ ố i thủ cạ nh tranh mới trên thị trường bưu chính
đ òi hỏ i nhà quả n lý phả i đ ổ i mới tư duy.
Nhậ n thức đ ược ý nghĩ a khoa họ c và thực tiễ n trên, tác giả đ ã
chọ n đ ề tà i "Chiế n lược phát triể n dị ch vụ DataPost tạ i Trung tâm
Khai thác Vậ n chuyể n - Bưu điệ n TP. Hà Nội giai đoạ n 2009-2014".
2. Tình hình nghiên cứu
Chiến lược và Quản trị chiến lược là lĩnh vực tương đối mới, thực tế
chưa có nhiều doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn. Qua tìm hiểu, được biết
hiện nay có một số đề tài nghiên cứu về vấn đề chiến lược như:
- Hoàng Văn Hải - "Đổi mới công tác hoạch định chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở nước ta" Luận án Tiến sĩ kinh tế, 2000.
- Dương Thanh Ngọc Thuỷ - “Chiến lược nâng cao khả năng cạnh
tranh của Xí nghiệp Xây lắp điện – Công ty Điện lực 1” - Luận văn Thạc sĩ
kinh tế, 2004.
- Đoàn Thị Thu Ngân – “Phân tích về một số giải pháp chiến lược của
Công ty Điện lực Tp. Hà Nội đến năm 2015” - Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
2005.
- Nguyễn Mạnh Tuân - "Chiến lược Marketing sản phẩm thuốc lá
Virginia Gold của Công ty Thuốc lá Hải Phòng" - Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
2005.
- Phan Thanh Hùng - "Xây dựng và lựa chọn chiến lược sản phẩm của
Công ty Công nghệ và Thương mại Nhật Hải" - Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
2005.

- Nguyễn Quang Đoàn - "Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Tổng
Công ty Hàng không Việt Nam" - Luận văn Thạc sĩ kinh tế, 2005.
- Lê Thanh Tùng - "Định hướng chiến lược kinh doanh dịch vụ Internet
của Công ty Điện toán và Truyền số liệu trong mô hình tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam" - Luận án Thạc sĩ kinh tế, 2006
80


Nhìn chung các luận văn, bài viết cũng đã đi sâu vào phân tích và xây
dựng chiến lược phát triển theo đặc thù riêng của từng doanh nghiệp. Tuy
nhiên, đối với dịch vụ DataPost, do đây là dịch vụ mới của ngành, mức độ
phổ biến ra bên ngoài còn hạn chế nên hầu như không có công trình nghiên
cứu cụ thể nào về dịch vụ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Hiện nay, DataPost là dịch vụ bưu chính được VNPT chú trọng trong
công tác đầu tư. Tuy nhiên, việc kinh doanh dịch vụ vẫn thực hiện theo tư duy
cũ, bị động trong quá trình tiếp cận với thị trường. Hơn nữa, trong năm tới,
theo chủ trương của Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam, dịch vụ DataPost sẽ
được tách riêng thành một Trung tâm hoạt động độc lập trực thuộc Bưu điện
thành phố Hà Nội. Do đó, tác giả muốn thông qua quá trình nghiên cứu tìm
hiểu thực tế tình hình kinh doanh dịch vụ DataPost tại Trung tâm Khai thác
Vận chuyển - Bưu điện tp. Hà Nội, qua đó xây dựng chiến lược nhằm phát
triển dịch vụ đến năm 2014 nhằm đạt mục tiêu đề ra.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung và của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông nói riêng.
- Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh dịch vụ DataPost trong giai
đoạn hiện nay làm nổi bật những điểm mạnh, điểm yếu của dịch vụ.
- Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ trong giai đoạn 2009-2014.


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Dịch vụ DataPost tại Trung tâm Khai thác Vận chuyển - Bưu điện Tp.
Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: tình hình kinh doanh dịch vụ DataPost tại Trung
tâm Khai thác Vận chuyển - Bưu điện thành phố Hà Nội.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2003 đến nay.
81


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin, kết hợp sử dụng
phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp dự báo, thống kê để hệ thống
hóa, khái quát hóa nhằm làm rõ vấn đề khoa học và thực tiễn của đề tài
nghiên cứu.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh dịch vụ DataPost tại Bưu
điện Hà Nội, các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của dịch vụ.
Qua đó tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thác thức nhằm
xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra trong giai đoạn
2009 - 2014.

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC
1.1.1 Khái niệm chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc
1.1.1.1


Khái niệm chiến lƣợc

Thuậ t ngữ "chiế n lược" có nguồ n gố c từ tiế ng Hy lạ p (strategos) bắ t nguồ n với
hai từ "Stratos" có ý nghĩ a là quân đ ộ i, bầ y đ oà n và từ " Agoss" có ý nghĩ a là
lãnh đ ạ o, đ iề u khiể n.
82


Chiến lược được sử dụng trước tiên trong quân sự để chỉ các kế hoạch
lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc được cái gì đối phương có thể
làm, cái gì đối phương có thể không làm. Thông thường người ta hiểu chiến
lược là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế
hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch có qui mô lớn. Carl Von
Clausewitz - một nhà binh pháp của thế kỷ 19 đã mô tả chiến lược là “lập kế
hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch
ấy sẽ quyết định sự cam kết hành động của cá nhân
Bắ t đ ầ u từ thậ p kỷ 60 củ a thế kỷ XX chiế n lược đ ược ứng dụ ng và o lĩ nh
vực kinh doanh và thuậ t ngữ "Chiế n lược kinh doanh" ra đ ời. Tuy nhiên, quan
niệ m về chiế n lược kinh doanh cũ ng đ ược dầ n theo thời gian và người ta tiế p
cậ n nó theo nhiề u cách khác nhau.
Theo cách tiế p cậ n truyề n thố ng, chiế n lược là việ c xác đ ị nh những mụ c tiêu cơ
bả n dà i hạ n củ a doanh nghiệ p và thực hiệ n chương trình hà nh đ ộ ng cùng với
việ c phân bổ các nguồ n lực cầ n thiế t đ ể đ ạ t đ ược các mụ c tiêu đ ã xác đ ị nh.
Cũ ng có thể hiể u chiế n lược là phương thức mà các doanh nghiệ p sử dụ ng đ ể
đ ị nh hướng tương lai nhằ m đ ạ t đ ược và duy trì những sự phát triể n [6].
Theo tậ p đ oà n tư vấ n Boston thì “Chiế n lược kinh doanh là những xác đ ị nh sự
phân bổ nguồ n lực sẵ n có với mụ c đ ích là m thay đ ổ i thế cân bằ ng cạ nh tranh
và chuyể n lợi thế về phía mình. Xác đ ị nh vị thế cạ nh tranh củ a mình so với
các doanh nghiệ p cùng ngà nh và đ ề ra mụ c tiêu tương ứng giúp doanh nghiệ p

cân đ ố i các nguồ n lực và phương tiệ n đ ạ t đ ược mụ c tiêu”.

1.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lƣợc
Quản trị chiến lược là “hệ thống các quyết định và hành động nhằm đạt
được thành công lâu dài của tổ chức” [6].
Các quyết định và hành động gắn kết với nhau thành hệ thống hướng
tới mục tiêu thành công lâu dài và bền vững, vì vậy quản trị chiến lược sẽ đặt
các nhà quản trị trước sự lựa chọn giữa thành tích ngắn hạn với thành công
dài hạn, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài…
Quản trị chiến chiến lược là hệ thống nhỏ trong hệ thống quản trị doanh
doanh nghiệp, nó gắn chặt với quản trị tác nghiệp và quản trị rủi ro.
83


1.1.2 Lợi ích của quản trị chiến lƣợc
Trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh hiện nay, chỉ có
một điều mà các công ty có thể biết chắc chắn, đó là sự thay đổi. Quá trình
quản trị chiến lược như là một hướng đi giúp các tổ chức này vượt qua sóng
gió vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của mình.
Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì
bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình; nó cho phép một tổ chức có
thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động (thay vì chỉ
phản ứng lại một cách yếu ớt). Quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức tạo ra
được các chiến lược tốt hơn thông qua việc vận dụng một cách bài bản hơn,
hợp lý hơn và tiếp cận tốt hơn đối với những sự lựa chọn chiến lược.
Quản trị chiến lược đem lại cho chúng ta những lợi ích sau [9]:
- Giúp nhận dạng, sắp xếp ưu tiên và tận dụng các cơ hội.
- Đưa ra cách nhìn thực tế về các khó khăn của công tác quản trị.
- Đưa ra một đề cương cho việc phát triển đồng bộ các hoạt động và
điều khiển.

- Làm tối thiểu hóa các rủi ro.
- Giúp cho các quyết định chủ chốt phục vụ tốt hơn các mục tiêu.
- Có sự phân bổ tốt hơn thời gian và nguồn lực cho các cơ hội đã được
xác định.
- Cho phép giảm thời gian và nguồn lực cần thiết để sửa đổi những lỗi
lầm và các quyết định thời điểm.
- Tạo ra khung sườn cho mối liên hệ giữa các cá nhân trong nội bộ
công ty.
- Giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành một nỗ lực chung.
- Cung cấp cơ sở cho việc làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân.
- Đem lại sự khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ.
- Mang lại cách thức hợp tác, gắn bó, và hăng say trong việc xử lý các
vấn đề cũng như các cơ hội.
- Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự thay đổi.
84


- Đem lại một mức độ kỷ luật và sự chính thức đối với công tác quản trị
trong công ty.
1.2 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC
Căn cứ vào nội dung của chiến lược, có thể thấy chiến lược kinh doanh
thường phong phú, đa dạng. Theo cách tiếp cận cơ bản để tạo dựng lợi thế
cạnh tranh, đại diện là M.Porter lại tập trung vào ba loại chiến lược dùng
trong cạnh tranh là dẫn đầu về chi phí, chiến lược khác biệt hóa và chiến lược
trọng tâm hóa [6].
Người ta gọi ba kiểu chiến lược cạnh tranh này là ba chiến lược chung,
bởi lẽ chúng bao hàm tất cả các hoạt động kinh doanh, mọi ngành nghề. Mỗi
chiến lược trong các chiến lược chung như một kết quả lựa chọn một cách
nhất quán của doanh nghiệp về sản phẩm, thị trường và các khả năng tạo sự
khác biệt, và các lựa chọn này cũng ảnh hưởng lẫn nhau.

12.1 Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí
Chiến lược dẫn đầu về chi phí là tổng thể các hành động nhằm cung cấp
các sản phẩm hay dịch vụ có các đặc tính được khách hàng chấp nhận với chi
phí thấp nhất trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh.
Mục đích của doanh nghiệp theo đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí là
hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh bằng việc làm mọi thứ để có thể sản
xuất hàng hóa hoặc dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ. Chiến lược này có
hai lợi thế cơ bản. Thứ nhất, người dẫn đầu về chi phí có thể đưa ra một mức
giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh mà vẫn có được cùng một mức lợi
nhuận do chi phí thấp hơn. Nếu các doanh nghiệp trong ngành cùng đưa ra
một mức giá tương tự cho sản phẩm của họ, người dẫn đầu về chi phí vẫn có
lợi nhuận tốt hơn. Thứ hai, người dẫn đầu về chi phí có thể trụ vững hơn so
với các đối thủ cạnh tranh khi số đối thủ cạnh tranh trong ngành tăng, buộc
các doanh nghiệp cạnh tranh về giá, bởi nó có chi phí thấp hơn.
1.2.2 Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm
Mục tiêu của chiến lược tạo sự khác biệt là đạt được lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp bằng cách tạo ra hàng hóa hay dịch vụ mà khách hàng nhận
thấy sự độc đáo về một vài đặc tính quan trọng. Doanh nghiệp tạo ra sự khác
85


biệt để thỏa mãn nhu cầu khách hàng theo cách thức mà đối thủ cạnh tranh
không thể làm với ý định đòi hỏi mức giá tăng thêm (mức giá đáng kể trên
mức trung bình ngành). Khả năng tạo ra thu nhập bằng cách yêu cầu một mức
giá tăng thêm của người tạo sự khác biệt hóa cao hơn đối với người dẫn đầu
về chi phí. Mức giá tăng thêm của doanh nghiệp tạo sự khác biệt hóa về thực
chất thường cao hơn mức giá mà doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí đòi hỏi;

86



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty Bưu chính Liên tỉnh và Quốc tế (2002), Phương án kinh doanh
dịch vụ DataPost, Hà Nội.
2. Nguyễn Thành Độ, (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
3. Mai Thế Nhượng, Nguyễn Ngô Việt, Tô Thị Thanh Tình (2007), Bưu
chính trên đường phát triển, NXB Bưu điện, Hà Nội.
4. Phan Quang Niệm (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB
Thống kê, Hà Nội
5. Hoàng Văn Hải (2000), Đổi mới công tác hoạch định chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở
nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại,
Hà Nội.
6. Hoàng Văn Hải (2008), Bài giảng Quản trị chiến lược, Hà Nội.
7. Hà Văn Hội (2006), Hội nhập WTO - Những tác động đến bưu chính,
viễn thông và công nghệ thông tin Việt Nam, NXB Bưu điện, Hà
Nội.
8. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
9. Lê Văn Tâm (2005), Giáo trình Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê,
Hà Nội.
10.Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (1998), Chiến lược phát
triển Bưu chính Viễn thông đến năm 2010, Hà Nội.
11.Trung tâm Khai thác Vận chuyển (2003-2009), Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, Hà Nội.
12.Trung tâm Khai thác Vận chuyển (2009), Báo cáo nhân sự, Hà Nội
13.Trung tâm Khai thác Vận chuyển (2008), Tổng hợp thông tin về môi
trường cạnh tranh dịch vụ Bưu chính, Hà Nội.


87


14.Fred R.D (1995), Khái luận về Quản trị Chiến lược, NXB Thống kê,
Hà Nội.
15.Kotler P. (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
16.Lasserre P., Putti J. (1996), Chiến lược Quản trị và Kinh doanh, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17.Matsushita K. (1998), Quyết đoán trong kinh doanh, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
18. Porter M. (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB KHKT, Hà Nội.
19.Thietart R.A (1999), Chiến lược Doanh nghiệp, NXB Thanh niên, Hà
Nội

88


89



×