Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

PPNCKH: Sử dụng mạng Facebook hỗ trợ cho việc kinh doanh bán hàng của sinh viên Đại học Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.09 KB, 48 trang )

1

MỤC LỤC

[Type text]

Page 1


2

MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu đề tài
Giới trẻ là lứa tuổi năng động, sáng tạo, tư duy, thấu hiểu và nắm bắt nhanh
nhạy công nghệ, tiếp thu và ứng dụng những cái mới trên thế giới. Với sự bùng
nổ và phát triển của công nghệ thông tin, việc sử dụng Internet/ Mạng xã hội
không còn xa lạ gí với giới trẻ. Không chỉ sử dụng Internet với mục đích giải trí,
tra cứu thông tin tài liệu, mà họ còn biết tận dụng Internet như một công cụ để
kinh doanh và kiếm tiền hiệu quả.
Mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng là địa chỉ truy cập rất quen
thuộc và phổ biến ngày nay. Theo số liệu trong kết quả nghiên cứu được Công
ty nghiên cứu thị trường Epinion (Đan Mạch) đưa ra trong khảo sát về hành vi
sử dụng Facebook. Việt Nam có 36 triệu người dùng Internet và gần 25 triệu
người trong đó đang sử dụng mạng xã hội Facebook. Cuộc khảo sát được
Epinion thực hiện vào tháng 4 vừa qua bằng hình thức phỏng vấn trực tuyến đối
với trên 1000 người Việt từ độ tuổi 18 trở lên. (TBKTSG Online)
Với tính năng vượt trội, có thể kết nối tất cả mọi người trên thế giới cùng
các ứng dụng chia sẻ hình ảnh, video clip và tốc độ truy cập nhanh… Facebook
đang được các bạn trẻ sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Bên
cạnh việc giải trí, trao đổi thông tin, kết nối và giao lưu bạn bè thì Facebook
cũng được các bạn trẻ sử dụng như một kênh kinh doanh trực tuyến. Facebook


là môi trường lý tưởng cho các bạn sinh viên trong việc kinh doanh,và nhiều
hình thức kiếm tiền khác nhau, có thể tiếp cận với khách hàng online nhanh nhất
và gia tăng lợi nhuận với chi phí thấp nhất.
Để mở một gian hàng kinh doanh trên Facebook, bạn không cần phải bỏ ra
quá nhiều vốn, không phải bỏ tiền thuê mặt bằng, bạn có thể linh hoạt, chủ động
trong quá trình làm việc vì thế kinh doanh trên Facebook được nhiều sinh viên
[Type text]

Page 2


3

sử dụng như một nguồn thu nhập nhỏ để có thể trang trãi cho cuộc sống thiếu
thốn của sinh viên. Tuy nhiên, lấn thân vào con đường kinh doanh không phải ai
cũng thành công, rất nhiều bạn sinh viên cũng gặp nhiều phen lao đao khi chưa
thực sự chín chắn trong nghề. Kinh doanh có thể là một trải nghiệm, một niềm
đam mê, tuy nhiên việc xác định được ranh giới để cân bằng giữa việc học tập
và kinh doanh thì không phải bạn sinh viên nào cũng làm được. Đã có nhiều câu
chuyện bi hài xung quanh câu chuyện kinh doanh của sinh viên. Cũng là những
sinh viên, chúng tôi thấu hiểu được những thiếu thốn trong cuộc sống của các
bạn, cũng như việc muốn kiếm thêm nguồn thu nhập nhỏ để trang trãi cuộc
sống. Tuy nhiên việc kinh doanh bán hàng qua mạng của sinh viên vẫn còn
nhiều bất cập, do đó, chúng tôi thấy vấn đề này cần được nghiên cứu sâu hơn
nữa. Với mong muốn giúp các bạn sinh viên có nhiều cái nhìn tốt hơn trong việc
kinh doanh bán hàng qua mạng, mà cụ thể là qua Facebook, nhóm chúng tôi
quyết định chọn đề tài nghiên cứu này.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu đầy đủ về tình hình sử dụng mạng Facebook hỗ
trợ cho việc kinh doanh bán hàng của sinh viên Đại học Sài Gòn. Từ đó tìm hiểu

được những lợi thế cũng như những hạn chế và khó khăn của sinh viên trong
quá trình kinh doanh qua Facebook, giúp sinh viên đánh giá và nhận thức vấn đề
một cách đúng đắn và toàn diện. Qua đó, chúng tôi cũng đề xuất những giải
pháp thiết thực để sinh viên sử dụng Facebook bán hàng một cách có hiệu quả
đồng thời đưa ra những giải pháp hữu ích để khắc phục và giái quyết những khó
khăn, hạn chế còn tồn đọng khi sinh viên bán hàng qua mạng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường đại học Sài Gòn. Quá trình điều
tra, nghiên cứu có sự phân loại sinh viên ở các khóa học để đưa ra kết quả phản
ánh chính xác nhất.
[Type text]

Page 3


4

Phạm vi nghiên cứu: cơ sở chính trường đại học Sài Gòn 275 An Dương
Vương, phường 3, quận 5, TP.HCM.
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu
4.1 Tài liệu nghiên cứu
Mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng là địa chỉ truy cập rất quen
thuộc và phổ biến ngày nay. Với tính năng vượt trội, có thể kết nối tất cả mọi
người trên thế giới cùng các ứng dụng chia sẻ hình ảnh và tốc độ truy cập
nhanh,…Facebook hiện đang được các bạn trẻ sử dụng rộng rãi trong cuộc sống
hằng ngày. Sự phát triển mạnh mẽ của Facebook đã cho ra đời một loại hình
kinh doanh mới- đó chính là kinh doanh online. Hiện nay, bán hàng qua mạng
càng trở nên phổ biến ở Việt Nam không chỉ với doanh nghiệp mà tất cả mọi
người từ giới công chức văn phòng cho đến các bà nội trợ ai cũng có thể kinh
doanh bán hàng trực tuyến. Đặc biệt là giới trẻ- lứa tuổi năng động có niềm đam

mê kinh doanh nhưng chưa đủ điều kiện để mở cho mình một doanh nghiệp hay
một cửa hàng thì việc bán hàng qua mạng là điều kiện tốt nhất để thỏa mãn niềm
đam mê cũng như là một cách kiếm tiền nhanh chóng. Vì đây là một vấn đề
được nhiều người quan tâm nên đã có nhiều bài báo, bản tin đề cập đến việc bán
hàng online, như:
Báo mạng dantri.com.vn với bài viết “Kinh doanh trực tuyến- xu hướng
kiếm tiền của sinh viên” ngày 21/07/2010:
Khái quát xu hướng bán hàng trên mạng của giới trẻ hiện nay, với việc lựa
chọn những sản phẩm kinh doanh từ phổ biến như quần áo, giày dép, túi xách,
mỹ phẩm,…đến những ý tưởng kinh doanh những mặt hàng handmade sáng tạo,
độc đáo như dream-catcher, vòng tay, móc khóa handmade…
Bên cạnh đó còn nêu ra những ưu thế và thuận lợi của việc bán hàng online
so với kinh doanh thông thường như vốn ít, không phải đóng thuế, có thể chủ

[Type text]

Page 4


5

động về thời gian, mặt hàng kinh doanh thay đổi linh động theo các dịp lễ, theo
mùa…
Đưa ra những lời khuyên thiết thực cho các bạn sinh viên đang có ý định
khởi nghiệp kinh doanh trực tuyến “Khởi điểm cho công việc kinh doanh trên
mạng là tích góp vốn và tìm nguồn hàng. Vốn bán hàng qua mạng ít hơn cách
buôn bán bình thường do chỉ phải đầu tư cho sản phẩm. Tuy nhiên để kinh
doanh lâu dài thì giải pháp an toàn mà các bạn sinh viên thường làm
là chung vốn với một hoặc hai người nữa. Điều này vừa giúp các bạn đỡ gánh
nặng về vốn, cũng như chia sẻ được các công việc với nhau, đảm bảo kinh

doanh thuận lợi mà không bị chi phối thời gian, ảnh hưởng đến việc học
tập.”[3]
Báo mạng kenh14.vn với bài viết “Bí quyết kinh doanh nhỏ trên Facebook”[4]
ngày 16/07/2011:
Bài viết đưa ra những chiến lược và thủ thuật giúp các cửa hàng online
trên Facebook thu hút được sự chú ý của khách hàng với các sản phẩm đang
kinh doanh để có thể thu được lợi nhuận và duy trì việc kinh doanh ổn định.
Đó là các bí quyết như: đầu tư giao diện gọn gàng, bắt mắt, khiến trang
Facebook sinh động hơn bằng việc thường xuyên cập nhật hình ảnh sản phẩm
mới; khuyến mãi bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo động lực cho khách
mua hàng: giảm giá, miễn phí vận chuyển; thân thiện và nhiệt tình với tất cả
mọi người dù cho những khách hàng đó không mua sản phẩm; đầu tư hàng
hóa đa dạng và quan trọng nhất là chú ý đến chất lượng sản phẩm…
Báo mạng tienphong.vn với bài viết “Ngậm đắng nuốt cay nữ sinh bán
hàng qua mạng” ngày 16/05/2011 nêu lên những khó khăn mà các sinh viên nữ
gặp phải trong quá trình kinh doanh online.
Trịnh Hương, sinh viên năm thứ ba, ĐH Thái nguyên Môi trường đã nhiều
lần gặp phải những tình huống oái ăm. Vì bán hàng qua mạng, Liên phải để lại
[Type text]

Page 5


6

số điện thoại cho khách tiện liên lạc. Nhiều lần đang học trên lớp, khách hàng
cũng gọi đến tới tấp, những lúc không tiện bắt máy thì các khách hàng khó tính
lại nhắn tin đến với những câu từ khó chịu, khiếm nhã. Tuy nhiên, Hương cho
biết, những tình huống ấy không khổ bằng khi gặp phải khách hàng biến thái.
Họ liên tục gửi những tin nhắn nhảm nhí, thậm chí còn tán tỉnh, gạ tình bằng

những từ ngữ thô lỗ, tục tĩu. “Mình luôn để chế độ khóa máy bằng bảo mật. Chỉ
riêng mình mới mở được điện thoại. Nếu không, để người khác đọc được những
tin nhắn ấy thì rất xấu hổ”[5] – Hương nói.
Trang, sinh viên ĐH Thủy lợi, chuyên kinh doanh mỹ phẩm xách tay qua
mạng lại gặp phải những tình huống trớ trêu khác. Một khách hàng nam yêu cầu
Trang giao sản phẩm đến địa điểm đã thỏa thuận. Khi đến nơi, thấy địa điểm là
một đoạn đường vắng người qua lại, nam thanh niên có những biểu hiện sàm sỡ,
định rút chìa khóa xe không cho Trang đi để giở trò đồi bại. May mắn thay
Trang đã phóng xe thoát kịp.
Nhìn chung, các bài viết trên đã cung cấp phần nào các thông tin về việc
kinh doanh online của giới trẻ hiện nay, những thuận lợi trước mắt cũng như
những khó khăn trong quá trình kinh doanh. Bên cạnh đó cũng đưa ra một số
nhận định, ý kiến về việc khởi nghiệp cũng như những thủ thuật giúp việc bán
hàng trên Facebook hiệu quả hơn. Thế nhưng, những thông tin trên chỉ là khái
quát sơ lược, chưa đi sâu tìm hiểu cụ thể vấn đề cũng như chưa đưa ra những
biện pháp khắc phục cụ thể.
4.2 Các đề tài nghiên cứu có liên quan
Đề tài “Xu hướng mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay” của nhóm sinh viên Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng
Đức, Trịnh Thúy Ngân trường đại học Mở TP.HCM năm 2012. Đề tài đã khái
quát thói quen sử dụng Internet và thực trạng việc mua sắm trực tuyến của sinh
viên. Nghiên cứu chỉ ra rằng trong mua sắm trực tuyến, chất lượng hàng hóa và
giá cả là hai yếu tố chình khiến sinh viên quyết định mua sắm. Bên cạnh đó còn
[Type text]

Page 6


7


đồng thời xác định được những sản phẩm, hàng hóa sinh viên thường giao dịch
trực tuyến, từ đó xác định xu hướng mua sắm trực tuyến trong những năm gần
đây. Quần áo, túi xách, giày dép và phụ kiện thời trang với giá cả hợp lí là các
mặt hàng được sinh viên rất ưa chuộng. “Thị trường mua sắm trực tuyến dành
cho sinh viên vẫn, đã và đang rất tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác. Để
có thể chinh phục được đối tượng này, các doanh nghiệp bán lẻ cần đáp ứng tốt
các nhu cầu của sinh viên với mức giá phù hợp, mức giá mà sinh viên sẵn sàng
chi trả cho các hoạt động mua sắm trực tuyến. Ngoài ra chất lượng sản phẩm
cần phải được đảm bảo,thông tin về người bán, về sản phẩm phải rõ ràng, chi
tiết, phương thức thanh toánnhanh chóng thuận tiện, giao nhận hàng uy tín để
gia tăng niềm tin của sinh viên với hình thức mua hàng trực tuyến”.[7]
Đề tài “Marketing online- hướng đi mới cho các doanh nghiệp Việt Nam”
thực hiện bởi Nguyễn Thế Quỳnh Nhi- sinh viên trường đại học Đà Nẵng năm
2011. Đề tài nêu rõ những lợi ích thiết thực khi các doanh nghiệp thực hiện hình
thức marketing trực tuyến thông qua các trang web, các trang mạng xã hội phổ
biến như Facebook, Twitter…từ đó phát triển hình thức kinh doanh mới- kinh
doanh trực tuyến. “Marketing online giúp doanh nghiệp giảm được nhiều chi
phí bán hàng và giao dịch vì thông qua Internet, một nhân viên bán hàng có thể
giao dịch được với nhiều khách hàng. Thông qua mạng Internet các thành viên
có thể tham gia có thể giao dich một cách trực tiếp và liên tục với nhau như
không có khoảng cách về mặt địa lý và thời gian nữa".[1]
5. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài mang tính chất thu thập ý kiến, thái độ của của sinh viên dựa trên
việc xử lý, phân tích các số liệu mà nhóm đã thu thập được thông qua việc khảo
sát thực tế bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp từ đó giúp ta thấy được thực
trạng việc sinh viên ứng dụng Facebook vào công việc kinh doanh. Qua đó góp
phần cụ thể vào việc phục vụ cho thực tiễn của xã hội như tìm ra phương thức
[Type text]

Page 7



8

kinh doanh mới, hiêu quả, giảm thiểu việc làm vô ích khi lên mạng xã hội, nâng
cao chức năng của mạng Facebook.
Hiện nay việc sử dụng mạng xã hội luôn được đề cập như một vấn đề thời
sự nóng hổi. Vì vậy việc kinh doanh gắn liền với nó được xem như là phần tích
cực của mạng xã hội. Đề tài nêu lên được những điểm mạnh, yếu của phương
thức kinh doanh mới này giúp cho sinh viên lựa chọn một cách đúng đắn và tìm
hiểu kĩ hơn các bước cần thực hiện, tránh xảy ra những rủi ro không đáng có khi
quyết định khởi nghiệp kinh doanh.

[Type text]

Page 8


9

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Facebook
Facebook là một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều
hành. Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố,
nơi làm việc, trường học và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác.
Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập nhật trang hồ sơ
cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng. Tên của website nhắc
tới những cuốn sổ lưu niệm dùng để ghi tên những thành viên của cộng đồng

campus mà một số trường đại học và cao đẳng tại Mỹ đưa cho các sinh viên mới
vào trường, phòng ban, và nhân viên để có thể làm quen với nhau tại khuôn viên
trường.[ />
[Type text]

Page 9


10

Mark Zuckerberg thành lập Facebook cùng với bạn bè là sinh viên khoa
khoa học máy tính và bạn cùng phòng Eduardo Saverin, Dustin Moskovitz và
Chris Hughes khi Mark còn là sinh viên tại Đại học Harvard.
1.1.2 Kinh doanh
Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức
nhằm mục đính đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động như: quản trị, tiếp thị,
tài chính, kế toán, sản xuất…Kinh doanh là một trong những hoạt động phong
phú nhất của loài người. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể
chế kinh doanh như công ty, tập đoàn, tư nhân... nhưng cũng có thể là hoạt động
tự thân của các cá nhân. Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong
điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình
thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh
tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ...)
trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục
tiêu vốn sinh lời cao nhất. [ />1.1.3 Trực tuyến
Trực tuyến (từ tiếng Anh: Online) thường được dùng cho một kết nối hoạt
động với một mạng truyền thông, đặc biệt là trong mạng Internet hoặc chỉ liên
kết trong mạng cục bộ. Nếu một thiết bị không thực hiện kết nối, được gọi là
ngoại tuyến và hoạt động độc lập mà không cần liên kết với những thiết bị khác.
Trong sử dụng thông thường, "trực tuyến" thường đề cập đến Internet hoặc

mạng toàn cầu World Wide Web.
[ />%C3%A0_ngo%E1%BA%A1i_tuy%E1%BA%BFn]
Các khái niệm đã được mở rộng, không chỉ gói gọn trong ý nghĩa tin học
hay viễn thông mà được dùng cả trong khu vực của sự tương tác của con người
với nhau và trong giao tiếp, các cuộc trò chuyện. Ví dụ, các cuộc thảo luận diễn
ra trong một cuộc họp kinh doanh được "trực tuyến", nghĩa là những người tham
[Type text]

Page 10


11

dự được kết nối mạng liên tuyến LAN với nhau; "một người không được trực
tuyến", "người ngoại tuyến" cũng có thể hiểu là người không được mời tham gia
hay người ngoài cuộc và "thiết bị ngoại tuyến" là một thiết bị có khả năng hoạt
động độc lập. Hay các cuộc họp offline (họp trực tiếp), là các cuộc họp gặp mặt
trực tiếp, chứ không trực tuyến, giao tiếp ảo.
Kinh doanh online (trực tuyến) là hoạt động kinh doanh thông qua mạng
Internet, sử dụng các website, các trang mạng xã hội, các ứng dụng,…để hỗ trợ
và phát triển công việc kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Kinh doanh qua mạng
xã hội là một cách thức mới trong ngành kinh tế và đang ngày càng được nhân
rộng. Việc kinh doanh này tất nhiên chỉ dành cho những người tham gia mạng
xã hội, được xuất phát từ việc bán hàng online trên các trang Web sau đó lan
dần qua mạng xã hội. Mà trang mạng được sử dụng nhiều nhất là Facebook nên
đương nhiên là sự lựa chọn hàng đầu cho nhà kinh doanh. Chỉ cần gõ tên sản
phẩm muốn mua, khách hàng có thể thấy hàng chục, hàng trăm trang mua bán
liên quan. Người kinh doanh online qua Facebook sẽ sử dụng các công cụ hỗ trợ
như chia sẻ hình ảnh, tag, thiết kế timeline bắt mắt, ấn tượng… để quảng bá sản
phẩm của mình đến các khách hàng, thu hút sự chú ý của người tiêu dùng đối

với sản phẩm mình đang kinh doanh.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định lượng: điều tra, khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi kết hợp
phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin và số liệu cần thiết. Từ số liệu có
được, dùng SPSS xử lí và phân tích để cho ra kết quả phản ánh khách quan và
chính xác nhất.
Phương pháp tìm kiếm tài liệu: tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau, chủ yếu qua các bài báo và các đề tài nghiên cứu có liên quan
để nắm được lịch sử, nội dung vấn đề hỗ trợ cho việc nghiên cứu từ đó đưa ra
kết luận và hướng giải quyết.
[Type text]

Page 11


12

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC KINH DOANH ONLINE CỦA
SINH VIÊN
2.1 Sơ lược về Facebook
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Facebook
Mark Zuckerberg bắt đầu xây dựng Facebook khi ông 23 tuổi, lúc đó đang
theo học ngành tâm lý tại trường Đại học Harvard danh tiếng. Là một lập trình
viên rất đam mê máy tính, Zuckerberg thực chất đã phát triển nhiều trang web
mạng xã hội cho bạn bè của mình sử dụng, trong đó có Coursematch, sản phẩm
cho phép người dùng xem thông tin về bằng cấp, và Facemash, nơi bạn có thể
đánh giá mức độ hấp dẫn của người khác.
Vào tháng 2/2004, Zuckerberg ra mắt "The Facebook". Cái tên nguyên
thủy bắt nguồn từ một tờ báo được phát cho sinh viên năm nhất, trong đó có ghi

thông tin về sinh viên và nhân viên của trường. Trong vòng 24 giờ, hơn 1200
sinh viên Harvard đã đăng kí tham gia sử dụng và chỉ sau một tháng, hơn phân
nửa số sinh viên của trường đã tạo cho mình một trang hồ sơ trên website này.
Rất nhanh chóng, The Facebook lan truyền sang các đại học khác ở
Boston, sau đó đến các trường lớn và rồi tất cả mọi cơ sở giáo dục đại học tại
Mỹ. Tới tháng 8/2005, Zuckerberg đổi sản phẩm của mình thành Facebook sau
khi tên miền "Facebook.com" được mua lại với giá 200.000$. Trong những
tháng kế tiếp, ngày càng có nhiều sinh viên, học sinh trên khắp thế giới tìm đến
mạng xã hội đầy thú vị này để kết nối với nhau.

[Type text]

Page 12


13

Facebook hiện vẫn đang là mạng xã hội lớn nhất thế giới với 1,23 tỉ người
dùng tích cực hàng tháng, vượt xa đối thủ gần nhất là Twitter vốn chỉ có 241
triệu người dùng tích cực mỗi tháng. Việc đầu tư mạnh mẽ vào thiết kế và khả
năng thay đổi nhanh chóng sẽ giúp Facebook tiếp tục phát triển và đáp ứng nhu
cầu từ phía người dùng đang ngày càng khắt khe hơn.[6]
2.1.2. Facebook ở Việt Nam
Facebook hiện đang rất phổ biến trên toàn thế giới và đương nhiên ở Việt
Nam cũng không ngoại lệ. Theo ICT News, Việt Nam đang là nước đứng thứ 16
trên thế giới về tỷ lệ tăng trưởng lượng người sử dụng Facebook tính đến tháng
7/2013. Đến tháng 8/2013, tại Việt Nam đã có 19,6 triệu người dùng Facebook,
chiếm 21,42% dân số và chiếm tới 71,4% người sử dụng Internet.

(Nguồn: vnexpress.net)

[Type text]

Page 13


14

Biểu đồ trên cho ta thấy được rõ ràng hơn thực trạng việc sử dụng
Facebook ở Việt Nam, với 44% người sử dụng là nữ giới và 56% nam giới.
Facebook được sử dụng rộng rãi ở mọi lứa tuổi, từ lứa tuổi học sinh, sinh viên
đến trung niên, thậm chí cả những người già ở độ tuổi trên 60, nhưng phổ biến
và chiếm đa số là độ tuổi 18-24 với 54% người sử dụng. Chính nhờ sự phổ biến,
đổi mới và không ngừng phát triển của mình, Facebook đã và đang là một công
cụ đắc lực hỗ trợ cho việc kinh doanh của sinh viên.
2.2. Sơ lược về thực trạng mua sắm trực tuyến
2.2.1 Xu hướng mua sắm trực tuyến trên thế giới
Dựa trên website metrics.com, nhóm tìm hiểu được tình hình mua sắm trực
tuyến trên thế giới như sau:
Throughout the world online buying has grown exponentially. The money
Australians spend online is projected to increase by about $10 billion within the
next five years. Consumers may still be concerned about the security of online
shopping, but more and more of them are prepared to buy on the web. Faster
delivery, easier return policies, and many sites offering free shipping have also
increased the desirability of online buying. IBIS World research forecasts an
8.6% per year increase in online revenues over the next five years.
In Nigeria and other African countries, a growing generation of young, internetsavvy individuals has embraced new, online technology. The International
Telecommunication Union (ITU) has documented an increased internet
penetration in sub-Saharan Africa. The numbers of users are still far below the
world average of around 30%, but are increasing as Africans become more
familiar and proficient with online shopping. E-commerce activities have

expanded in Nigeria, South Africa and Kenya both due to the proliferation of
mobile phones and availability of faster internet networks.
In South Africa, 51% of individuals with internet access shop online. In Kenya,
18-24% make online purchases. In Nigeria approximately 28% of the population
[Type text]

Page 14


15

has internet access according to ITU figures. The number of mobile cell phone
subscriptions has topped 87 million. A new group of internet developers are
eager to increase buying options by providing discounted deals on a wide range
of products and services. Analysts indicate that a lack of convenient and reliable
electronic payment services for online shoppers is a major problem confronted
throughout Africa.
In the U.S., Forrester Research shows that $248.7 billion online sales are
expected by 2014. A compounded growth of 10% is forecast for the next five
years. In Western Europe sales are expected to reach 14 billion euros ($155.7
billion), a growth of 11% percent annually. Apparel, computers and consumer
electronics will continue to be dominant purchases; these three areas make up
40% of the current online sales which won't change in the near future.
Considering that the country is in a major recession, the increase in online
buying is a good sign. A survey of U.S. online customers found that 82% are
satisfied with buying experiences that began and ended with the online store.
Satisfaction dropped to 61% when they researched online and then bought in a
store.
Online sales continue to be mostly small-ticket items. The high-ticket
products lag far behind by comparison. On average, retailers that have both a

physical (store) and online presence have reported an average of 23% growth.
Online only retailers (including catalogue sales) however have seen only 9%
yearly growth. Online shoppers are beginning to think that the best deals are
available online (71%) and that they get better prices there (66%).
The internet is only going to become more popular as time goes by and
purchasers worldwide become more comfortable about the security and on-time
delivery of their purchases. This is the one area of merchandising that continues
to have a positive outlook far into the future. [“The growth of online shopping”,
Nguồn: />
[Type text]

Page 15


16

Để hiểu rõ hơn, thông tin trên được tạm dịch như sau
Trên khắp thế giới mua sắm trực tuyến đã phát triển theo cấp số nhân. Số
tiền Úc chi tiêu trực tuyến được dự báo sẽ tăng khoảng 10 tỷ USD trong vòng
năm năm tới. Người tiêu dùng vẫn có thể lo ngại về sự an toàn của mua sắm
trực tuyến, nhưng ngày càng nhiều trong số họ đang chuẩn bị để mua trên web.
Giao hàng nhanh hơn, chính sách trở lại dễ dàng hơn, và nhiều trang web cung
cấp miễn phí vận chuyển cũng tăng mức độ cần thiết của việc mua trực tuyến.
IBIS World nghiên cứu dự báo một 8,6% mỗi năm tăng doanh thu trực tuyến
trong vòng năm năm tới.
Ở Nigeria và các nước châu Phi khác, với sự phát triển của thế hệ trẻ, cá
nhân có hiểu biết về internet trẻ đã chấp nhận sự đổi mới, công nghệ trực tuyến.
Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã ghi nhận một sự thâm nhập Internet tăng
ở châu Phi cận Sahara. Những con số người dùng vẫn thấp hơn nhiều so với
mức trung bình trên thế giới khoảng 30%, nhưng đang gia tăng vì người châu

Phi trở nên quen thuộc và thành thạo với mua sắm trực tuyến. Hoạt động thương
mại điện tử đã mở rộng ở Nigeria, Nam Phi và Kenya do sự gia tăng của điện
thoại di động và sự sẵn có của mạng internet.
Ở Nam Phi, 51% dân số có cửa hàng trực tuyến. Ở Kenya, 18-24% dân số
mua hàng trực tuyến. Trong Nigeria khoảng 28% dân số có truy cập internet
theo số liệu của ITU. Các số điện thoại di động thuê bao điện thoại di động đã
lên đến 87 triệu. Một nhóm các nhà phát triển mới của internet đang háo hức để
tăng lựa chọn mua bằng cách cung cấp các giao dịch giảm giá trên một loạt các
sản phẩm và dịch vụ. Các nhà phân tích chỉ ra rằng thiếu các dịch vụ thanh toán
điện tử tiện lợi và đáng tin cậy cho người mua sắm trực tuyến là một vấn đề lớn
đối đầu trên khắp Châu Phi.
Tại Mỹ, Forrester Research dự kiến rằng doanh thu bán hàng onlie sẽ đạt
284.7 tỷ USD vào năm 2014. Một pháp hữu tăng trưởng trên 10% được dự báo
[Type text]

Page 16


17

trong năm năm tới. Ở Tây Âu bán hàng dự kiến sẽ đạt 14 tỷ euro
($155.700.000.000), tăng 11% phần trăm mỗi năm. May mặc, máy tính và các
thiết bị điện tử tiêu dùng sẽ tiếp tục được mua chi phối; ba lĩnh vực này chiếm
40% của doanh số bán hàng trực tuyến hiện nay mà sẽ không thay đổi trong
tương lai gần.
Xét rằng đất nước đang trong thời kỳ suy thoái lớn, sự gia tăng trong việc
mua trực tuyến là một dấu hiệu tốt. Một cuộc khảo sát của khách hàng trực
tuyến của Mỹ phát hiện ra rằng 82% hài lòng với việc mua những kinh nghiệm
mà bắt đầu và kết thúc với các cửa hàng trực tuyến. Sự hài lòng giảm 61% khi
họ nghiên cứu giữa việc mua sản phẩm trực tuyến và sau đó đã mua sản phẩm ở

một cửa hàng.
Internet là chỉ sẽ trở nên phổ biến hơn khi thời gian trôi qua và người mua
trên toàn thế giới trở nên thoải mái hơn về sự an toàn và thời gian giao hàng
mua hàng của họ . Đây là một trong những lĩnh vực buôn bán mà tiếp tục có cái
nhìn tích cực hơn trong tương lai.
Theo eMarketer.com, tại Mỹ, ngày càng có nhiều người cảm thấy thoải mái
với việc mua trực tuyến và số lượng ngày càng tăng. Kết quả là, giá trị của hàng
hóa bán trực tuyến tiếp tục phát triển như biểu đồ sau:

[Type text]

Page 17


18

Những con số này không bao gồm một số các phân khúc trực tuyến lớn
như du lịch, vận chuyển vì thế các con số thực tế cho doanh số bán hàng trực
tuyến thậm chí còn lớn hơn.
Kết luận rõ ràng là: thương mại điện tử cung cấp các cơ hội đáng kể đến
hầu hết mọi doanh nghiệp.
2.2.2. Xu hướng mua sắm trực tuyến tại Việt Nam
Xu hướng mua sắm trực tuyến không chỉ phổ biến trên thế giới, ngày càng
có nhiều người Việt Nam cũng tham gia hình thức mua hàng này.
Trang web của Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (VECITA Bộ Công thương) ngày 29/10 đã đăng tải báo cáo thực trạng phát triển thương
mại điện tử tại Việt Nam năm 2013. Theo đó, có khoảng 36% người Việt Nam
đang sử dụng Internet và hơn một nửa trong số này có mua sắm online. Tính
theo số tuyệt đối, với việc Việt Nam sẽ cán mốc 90 triệu dân vào tháng 11 này
(ước tính của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình), mỗi năm sẽ có khoảng
18 triệu người Việt tham gia mua sắm qua kênh thương mại điện tử.

Nhóm xin trích các số liệu hình ảnh sau:

[Type text]

Page 18


19

[Type text]

Page 19


20

Số tiền mà người Việt trả cho việc mua sắm online là khoảng 120
USD/năm, bằng 30% so với Indonesia và bằng 18% so với quốc gia láng giềng
Trung Quốc. Loại hàng hóa được trao đổi phổ biến là nhóm quần áo, giày dép,
mỹ phẩm, nhóm hàng công nghệ, nhóm hàng đồ gia dụng và vé máy bay. Chỉ
4% người mua hàng không hài lòng về hiệu quả mà thương mại điện tử mang lại
nhưng có tới 77% chung mối lo ngại về việc mua phải sản phẩm kém chất lượng
hoặc không hài lòng về mức giá niêm yết trên các kênh mua sắm.

[Type text]

Page 20


21


[ o/tin-tuc-moi/29-xu-hu-ng-kinh-doanh-online-hi-nnay]

[Type text]

Page 21


22

[Type text]

Page 22


23

Các website được nhiều khách hàng lựa chọn mua sắm trực tuyến hiện nay
là lazada.vn, hotdeal.vn, chotot.vn, muachung.vn, các trang mạng xã hội như
Facebook, ứng dụng Instagram, Zalo…
2.3. Thực trạng sinh viên Đại học Sài Gòn kinh doanh online và mua hàng
online qua mạng Facebook
Mạng xã hội nói chung và Facebook nói riêng là phương tiện hữu hiệu nhất
hiện nay giúp kết nối mọi người lại với nhau, sẻ chia, học tập và giải trí...
facebook không còn xa lạ gì trong đời sống hiện nay.

[Type text]

Page 23



24

Với ưu thế gần như tuyệt đối trong việc thông tin, kết nối mọi người,
Facebook đã và đang là một kênh giao tiếp, làm việc, học tập và cả kinh doanh
rất hiệu quả. Thế là như một điều tất yếu, thời gian gần đây, những bạn trẻ vốn
năng động và nhạy bén đã không bỏ lỡ “cơ hội vàng” này với hình thức kinh
doanh qua mạng xã hội Facebook.
Đối với sinh viên của chúng ta hiện nay, Facebook không còn quá xa lạ gì
nữa. Và việc mua và bán những sản phẩm trên Facebook cũng rất phổ biến. Và
với sinh viên của trường Đại học Sài Gòn cũng thế. Theo khảo sát cho thấy, có
84/100 sinh viên Đại học Sài Gòn (chiếm 84 %) biết đến hình thức kinh doanh
qua Facebook. 16/100 sinh viên còn lại thì không biết đến hình thức này.
Bạn có biết về hình thức kinh doanh qua Facebook không?
Frequency

Valid

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Co

84

84


84

84

Khong

16

16

16

100,0

Total

100

100,0

100,0

Cùng với kết quả khảo sát về tình hình sử dụng Facebook của sinh viên Đại
học Sài gòn, kết quả như sau: có 94 sinh viên hiện nay có sử dụng Facebook
chiếm 94% tổng khảo sát, bên cạnh đó còn 6 sinh viên không sử dụng
Facebook.
Bạn có đang sử dụng Facebook không?
Frequency


Valid

[Type text]

Percent

Valid Percent

Co
Khong

87
6

93.5
6.5

93.5
6.5

Total

93

100.0

100.0

Page 24


Cumulative
Percent
93.5
100.0


25

Thông qua hai kết quả khảo sát trên về tình hình sử dụng Facebook và việc
biết đến hình thức kinh doanh qua Facebook, ta thấy còn một tồn động nhỏ
trong một bộ phận nhỏ sinh viên (6/100 sinh viên không sử dụng Facebook và
16/100 sinh viên không biết gì về hình thức kinh doanh qua mạng Facebook)
chưa tiếp cận được với sự phát triển và lợi ích mà Facebook mang lại về học tập,
kết nối, giải trí và kinh doanh.
2.3.1 Đối với những sinh viên không tham gia bán hàng qua Facebook.
Điều tra cho thấy, có tới 93% các bạn sinh viên được hỏi là không tham gia
bán hàng qua Facebook. Và 7% còn lại có tham gia hình thức kinh doanh này.
Khảo sát với 93% sinh viên không tham gia vào hoạt động bán hàng qua
mạng Facebook cho thấy, 70% sinh viên không thích tham gia hoạt động này,
vì nó mất thời gian, thu nhập không cao. Trong khi đó có 15% sinh viên nói
rằng họ không thích tham gia kinh doanh qua Facebook bởi vì nó không phù
hợp với ngành của các bạn đang học. Và 8% còn lại cho rằng ngày càng có quá
nhiều shop online như thế này trên Facebook nên cạnh tranh là rất lớn, vì thế họ
không tham gia vào lĩnh vực này.
Frequency
Khong thich
Valid

Khong phu hop
Canh tranh nhieu

Total

[Type text]

Percent

Valid
Percent

70

75.27

75.27

15

16.13

16.13

8

8.60

8.60

93

100


100

Page 25

Cumulative
Percent

100


×