Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CỌC SIÊU NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 19 trang )

77

Chơng III: áp dụng tính toán cọc siêu nhỏ
3.1. Đặc điểm kết cấu công trình
3.1.1. Tên công trình:

Bồn chứa dầu

3.1.2. Địa điểm xây dựng: Xã Ninh Thạnh Lợi Huyện Hồng Dân Tỉnh
Bạc Liêu
3.1.3. Kết cấu công trình
Bồn chứa xăng dầu 3000 m3, có kết cấu bằng bản thép. Nắp bồn có hệ dầm đỡ
mái thép. Đáy bồn cũng là bằng thép. Bồn bố trí nửa chìm.
- Đờng kính bể : 21 m.
- Chiều cao: 9 m.
- Tổng tải trọng kết cấu bể: 93 tấn
- Tổng tải trọng chất lỏng: 3000 tấn
3.2. Điều kiện địa chất công trình
Theo kết quả khảo sát địa chất do Trung tâm t vấn quản lý dự án lập
tháng 02-2009, điều kiện địa chất theo các hố khoan nh sau:
+ Lớp 1: Bùn sét lẫn thực vật màu xám đen, xám xanh trạng thái chảy,
chiều dày 26,7m. Các chỉ tiêu cơ lý nh sau:
- Độ ẩm tự nhiên: W = 84,62%
- Dung trọng tự nhiên: = 1,48 g/cm3.
- Lực dính kết: C = 0,076 kG/cm2.
- Góc ma sát trong: 04011.
- Mô đun tổng biến dạng: E = 15,9 kG/cm2.
+ Lớp 2: Sét pha màu nâu vàng, xám trắng, đỏ gạch, trạng thái nửa
cứng, có chiều dày 11,9m. Các chỉ tiêu cơ lý nh sau:
- Độ ẩm tự nhiên: W = 26,13%
- Dung trọng tự nhiên: = 1,96 g/cm3.




78

- Lực dính kết: C = 0,213 kG/cm2.
- Góc ma sát trong: 21027'.
- Mô đun tổng biến dạng: E = 92,1 kG/cm2.
Điều kiện địa chất thuỷ văn.
Độ sâu mực nớc ngầm ngay mặt đất
3.3. Giải pháp cọc xi măng đất
* Tính toán cọc đất xi măng và nền là tơng đơng:
ứng suất đáy móng:
0 = tb hm +

N M

F W

- Khi bồn đầy dầu
0 =

N 30930
=
= 89,34 (kN/m2)
F 346, 2

0 =

N
930

=
= 2, 69 (kN/m2)
F 346, 2

- Khi bồn không có dầu

ứng suất gây lún lên lớp 1:
- Khi bồn đầy dầu
gl=89,34 - 10x4 = 49,34 (kN/m2)
- Khi bồn không có dầu
gl=2,69 - 10x4 = - 37,31(kN/m2)
Khả năng chịu lực của lớp đất 1:
= 4011' ; A = 0,06 ; B = 1,25;D = 3,51 ; c =0,076 kg/cm2
Rtc = (A*b+B*h)+D*c =(0,06*21+1,25*4)*14,8+3,51*7,6 = 119,32 (kN/m2)
Khả năng chịu lực của lớp đất 2:
= 21027' ; A = 0,56 ; B = 3,25; D = 5,85 ; c =0,213 kg/cm2
Rtc=(A*b+B*h)+D*c=(0,56*21+3,25*26,7)*19,6+5,85*21,3=2055,9
(kN/m2)


79

* So sánh ta thấy:
- áp lực đất lên lớp 1 khi bồn đầy dầu: gl = 49,34 (kN/m2) < Khả năng chịu
lực của đất nền Rtc = 119,32 (KN/m2) Lớp 1 đủ bền
- áp lực đất lên lớp 1 khi bồn không có dầu: gl = -37,31 (kN/m2) < 0 Bồn sẽ
chịu áp lực đẩy nổi
* Kết luận: Vì bồn nằm dới mực nớc ngầm nên chịu áp lực đẩy nổi. Đặc biệt
là trờng hợp bồn không còn dầu vì vậy trong trờng hợp này giải pháp cọc xi
măng- đất là không phù hợp.

3.4. Giải pháp cọc bê tông cốt thép đúc sẵn
1. Vật liệu, kích thớc cọc :
- Bê tông làm cọc B25 : Rb = 14,5 (MPa)=14,5 N/mm2 ; Rbt = 1,05 (MPa)
=1,05 N/mm2
- Cốt thép dọc chịu lực : AII; Rs = 280=280 N/mm2 (MPa) ; Rsc = 280 (Mpa).
- Chọn cọc có tiết diện 300x300 mm
- Chọn chiều dài cọc: L0 = 24 m với chiều sâu hạ cọc vào lớp đất 2 khoảng
1,3 m . Cọc đựơc chia thành 3 đoạn cọc dài 8 m nối với nhau bằng phơng pháp
hàn.
2. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Khi bồn đầy dầu
Pvl = ( RbAb + RsAs )

(kN)

- hệ số uốn dọc
Độ mảnh của cọc: =
Tra bảng ta có:

ltt à ì lo 0, 5 ì 13, 2
=
=
= 22
b
b
0, 3

= 0,77

Ab Diện tích tiết diện của cọc bê tông; A b = 30 x 30 = 900 cm 2 = 9.104

mm2


80

As Diện tích tiết diện của cốt thép dọc 416; As = 8.03cm2 = 803.8 mm2

(

)

Pvl = 0,77 ì 14,5 ì 9.10 4 + 280 ì 803,8 = 1178 ì 103 ( N ) = 1178 ( kN )

Khi bồn không có dầu
Vì cọc chịu kéo nên:

Pvl = ( RsAs )

(kN)

Với = 1
Ab Diện tích tiết diện của cọc bê tông; A b = 30 x 30 = 900 cm 2 = 9.104
mm2
As Diện tích tiết diện của cốt thép dọc 416; As = 8,03cm2 = 803,8 mm2
Pvl = ( 280 ì 803,8 ) = 225 ì 103 ( N ) = 225 ( kN )

3. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền (Phụ lục A TCXD
205-1998)
Qtc = m(mR.qp.Ap + U mf.fsi.li)


(kN)

m hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất (lấy m=1)
mR hệ số điều kiện làm việc của đất dới mũi cọc. Lấy theo Bảng A.3
- Phụ Lục A (TCXD 205:1998) mR = 0,8
qp cờng độ tính toán của đất dới mũi cọc. Mũi cọc đợc hạ vào lớp sét
pha nửa cứng ở độ sâu là 32 m; tra Bảng A.1-P.L A (TCXD 205:1998) qp
= 7640 (kPa) = 7640(kN/m2).
Ap diện tích tiết diện ngang chân cọc Ap = 0,09 m2
mf hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên cọc, đợc lấy theo Bảng A.3
U chu vi tiết diện ngang cọc đối với cọc nhồi thì lấy bằng tiết diện ngang
lỗ khoan, ống thiết bị (U = 0,3ì4 =1,2 m)
fsi, li cờng độ tính toán (ma sát bên thân cọc) lấy theo Bảng A.2 Phụ Lục
A (TCXD 205:1998) và chiều dày của lớp đất thứ i.


81

Bảng 3.1: Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý đất nền
Độ sâu trung
bình zi (m)
5
7
9
11
13
15
17
19
21

23
25
27

Độ sệt B

mf

1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
1,56
0,23

0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69

0,69
0,69
0,95

fsi
(kN/m2)
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
82,4

Li
(m)
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2

m .f
f

.l =

si i

mffsili
(kN/m)
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
5,52
156,56
217,28

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của 1 cọc:
Q tc = 1( 0,8 ì 7640 ì 0,09 + 1, 2 ì 217, 28 ) = 810,8 ( kN )


- Sức chịu tải cho phép tính toán của cọc đất nền: Qa =

Q tc
k tc

ktc hệ số an toàn. Móng có từ 21 cọc: ktc = 1,4
Q(a ) =
a

Q tc 810,8
=
= 579,14 ( kN )
k tc
1, 4

4. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cờng độ đất nền (Phụ lục B)
- Sức chịu tải cực hạn của cọc:
Qu = Qs + Qp = As.fs + Ap.qp

(kN)

- Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:
Q=

QS Q P
+
FSS FSP

(kN)



82

Trong đó:
Qs sức chịu tải cực hạn do ma sát bên (kN);
Qp sức chịu tải cực hạn do sức chống dới mũi cọc (kN);
FSs hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5ữ2,0;
FSp hệ số an toàn cho sức chống dới mũi cọc, lấy bằng 2,0ữ3,0;
- Tính toán sức chịu tải cực hạn do ma sát bên:
n

QS = u m f .f si .li

(kN)

i =1

Trong đó:
fsi ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc (kN/m 2), tính theo công thức
(B.3-TCXD)
'
f s = c
a + tan
h

'
c=
a +K vtg
s


a

a

với:
ca lực dính giữa thân cọc và đất;
a góc ma sát giữa cọc và đất nền;
(Cọc BTCT lấy ca = c, a = với c, là lực dính và góc ma sát trong của lớp
đất nền)
h' = v' ì K s ứng suất hữu hiệu trong đất theo phơng thẳng đứng vuông

góc với mặt bên của cọc (kN/m2);
vi' = i h i

ứng suất hữu hiệu trong đất tại độ sâu tính toán ma sát

bên tác dụng lên cọc (kN/m2);
Ks = Ko = (1- sin);
Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên đợc xác định nh trong bảng 3.2


83

Bảng 3.2: Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
Lớp
đất
1

2


zi
(m)
5
7
9
11
13
15
17
19
21
23

Li
ci
(m) (kN/m2)
2
7,6
2
7,6
2
7,6
2
7,6
2
7,6
2
7,6
2
7,6

2
7,6
2
7,6
2
7,6

i

vi'

fsi

mf

4 11'
4011'
4011'
4011'
4011'
4011'
4011'
4011'
4011'
4011'

(kN/m )
4,8
14,4
24,0

33,6
43,2
52,8
62,4
72,0
81,6
91,2

Ksi
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927
0,927

7,93
8,57
9,22
9,88
10,53
11,2
11,83
12,48
13,13
13,78

14,4

0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69
0,69

3
50

0,95

0

2

25

2

7,6

4011'


100,8

0,927

27

2

21,3

21027'

115,2

0,634

m .f
f

n

QS = u mf .f si .li = 1, 2 ì 264, 67 = 317, 6 ( kN )
i =1

- Cờng độ chịu tải của đất dới mũi cọc:
q p = (c ì N c + vp' ì N q + ì d p ì N )

(kN)


Trong đó:
Ap = 0,3 x 0,3 = 0,09 (m2)
dung trọng đất nền dới mũi cọc, = 9,6 kN/m3
dp đờng kính cọc, d = 0,3 m
c lực dính đất nền dới mũi cọc, c = 21,3 kN/m2
'vp ứng suất theo phơng thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc

'vp = 26, 7 ì 4,8 + 1,3 ì 9, 6 = 140, 64 ( kN / m 2 )

.l =

si i

mf fsiLi
(kN/m)
10,94
11,82
12,72
13,63
14,53
15,45
16,32
17,22
18,12
19,01
19,91
95
264,67



84

N c , N q , N hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong và hình dạng

mũi cọc
= 21o27 => Nc = 85; Nq = 8,8; N = 0 (tra bảng)
Tính toán sức chịu tải cực hạn do sức chống dới mũi cọc:
Vậy Q p = 0, 09 ( 21,3 ì 85 + 140, 64 ì 8,8 + 0 ) = 274,33 (kN)
=> Sức chịu tải cho phép của cọc (TCXD 205-1998):
Khi bồn đầy dầu
Qa( b ) =

Qp
Qs
317, 6 274,33
+
=
+
= 348,9 (kN)
FS s FS p
1,5
2

Khi bồn không có dầu
Qa( b ) =

Qs
317, 6
=
= 211, 7 (kN)

FS s
1,5

Sức chịu tải tính toán của cọc:
Khi bồn đầy dầu

(

)

Qatt = min Pvl ; Qa( a ) ; Qa( b ) = min ( 1178;579,14;348,9 ) = 348,9 (kN)

Khi bồn không có dầu

(

)

Qatt = min Pvl ; Qa( a ) ; Qa( b ) = min ( 225;579; 211, 7 ) = 211, 7 (kN)

5. Số lợng cọc:
Khi bồn đầy dầu
nc =

N 17081
=
= 48,9
Qa 348,9

Khi bồn không có dầu

nc =

N 12916
=
= 61
Qa 211, 7

Chọn nc= 62 cọc với khoảng cách các cọc là 2,6x2,6 m
6. Độ lún công trình là độ lún cọc đơn và đợc tính bằng:


85

L =

q p B (1 à 2 )
Ed

+

f s B (1 à 2 ) =
Ed

317, 6
24
274.33
2
* 0,3(2 + 0,35
)(1 0,32 )
*

0,3*
0,85(1

0,3
)
= 0.09
1, 2
0,3
+
= 0, 0865m
9210
1590

3.5. Giải pháp cọc siêu nhỏ
3.5.1 Lựa chọn cọc
Cọc siêu nhỏ có nhiều loại đờng kính khác nhau từ 100 mm đến 300
mm. Tùy thuộc vào địa chất, diện tích bố trí và tải trọng để lựa chọn đờng
kính cọc cho phù hợp.
Cọc có đờng kính ống Casing 141 mm, chiều dày thành 9,5 mm, đờng
kính ống bị giảm 1,6 mm do bị ăn mòn, nên đờng kính tính toán là: ODc =
141-1,6.2 = 137,8 mm; Đờng kính trong của ống Casing: IDc= 141-9,5.2=122
mm; Các đặc trng của cọc nh sau:
Diện tích mặt cắt ngang ống Casing:
Aca =


3,14
ODc2 IDc2 =
137,82 1222 = 3224 mm2
4

4

Cờng độ chảy của thép ống Casing: Fy ca = 241 MPa (Bảng 1.5)
Bán kính quán tính của ống Casing:
rc =

OD 2 + ID 2
137,82 +122 2
=
= 46 mm
4
4

Cốt thép: d = 43 mm, mác 520 có dặc trng sau (Bảng 1.2):
Diện tích mặt cắt ngang: Ab = 1452 mm2
Diện tích bê tông cọc: Ac =

2
3,14
IDc Ab =
*1222 1452 = 10232 mm2
4
4

Cờng độ: Fy b = 520 MPa
Cờng độ của bê tông dính kết: fc = 34,5 MPa
3.5.2. Sức chịu tải của cọc
1. Sức chịu tải theo vật liệu



86

Phần cọc có ống casing
Sức chịu tải kéo và nén cho phép (SLD) và sức chịu tải thiết kế (LFD) đợc
trình bày trong các biểu thức dới đây cho phần phía trên của cọc siêu nhỏ. Do
phần phía trên của cọc thờng đợc đặt trong các lớp đất yếu nên cần kể đến ổn
định của cọc trong tính toán sức chịu tải theo phơng đứng. Cọc thờng đợc bao
quanh bởi đất nền, do đó không có chiều dài tính toán và không bị suy giảm
sức chịu tải đứng do mất ổn định trừ khi cọc đợc kéo dài lên trên mặt đất, cọc
xuyên qua hang động, hoặc qua các lớp đất có thể bị hóa lỏng.
Sức chịu tải theo tải trọng cho phép
Do sự biến dạng tơng đồng giữa ống casing và cốt thép, cờng độ của
thép đợc tính nh sau:
Fy = min ( Fy b , Fy ca ) = 241 MPa

Sức chịu tải kéo cho phép:
Pt = 0,55 Fy ( Ab + Aca ) = 0,55 * 24,1(14,52 + 32, 24) = 620 kN

Sức chịu tải nén cho phép:
Pc = 0, 4 f cAc + 0, 47 Fy ( Ab + Aca ) = 0, 4 * 3, 45 *102, 4 + 0, 47 * 24,1(14,52 + 32, 24) = 671kN

Sức chịu tải theo hệ số tải trọng
Tơng tự nh trên, do sự biến dạng tơng đồng giữa ống casing và cốt thép,
cờng độ của thép đợc lấy Fy = min ( Fy b , Fy ca )
Sức chịu tải kéo thiết kế:
Pt = 0,9 Fy ( Ab + Aca ) = 0,9 * 24,1(14,52 + 32, 24) = 1014 kN

Sức chịu tải nén thiết kế:
Pc = 0,85 0,85 f cAc + Fy ( Ab + Aca ) =


= 0,85 0,85 * 3, 45 *102, 4 + 24,1 ( 14,52 + 32, 24 ) = 1213kN

Phần cọc neo


87

Điều kiện đất nền và phơng pháp hạ cọc ảnh hởng đến đờng kính phần
neo của cọc. Giả thiết là đờng kính phần neo của cọc lớn hơn đờng kính ngoài
của ống Casing là 50 mm. Nh vậy đờng kính phần bầu neo là:
Db = 141 + 50 = 191 mm

Diện tích mặt cắt ngang phần bầu neo:
2
3,14
Db Ab =
*1912 1452 = 27200 mm2
4
4

Agb =

Sức chịu tải theo tải trọng cho phép
Sức chịu tải ma sát phần trên cọc:
35

Pch = b Db Lb =
* 3,14 * 0,191*1 = 16,8 kN
1, 25
FS


Sức chịu tải kéo cho phép:
Pt = 0,55 Fy b Ab + Pch = 0,55 * 52 *14,52 + 16,8 = 431,8 kN

Sức chịu tải nén cho phép:
Pc = 0, 4 f cAc + 0, 47 Fy b Ab + Pch = 0, 4 * 3, 45 *102, 4 + 0, 47 * 52 *14,52 + 16,8 = 512,8kN

Sức chịu tải theo hệ số tải trọng
Sức chịu tải ma sát phần trên cọc:
Pch = G b Db Lb = 0, 6 * 35 * 3,14 * 0,191*1 = 12, 6 kN

Sức chịu tải kéo thiết kế:
Pt = 0,9 Fy b Ab + Pch = 0,9 * 52 *14,52 + 12, 6 = 692,1 kN

Sức chịu tải nén thiết kế:
Pc = 0, 75 0.85 f cAc + Fy b Ab + Pch = 0, 75 [ 0,85 * 3, 45 * 272 + 52 *14,52 ] + 12, 6 = 1177kN

2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
Sức chịu tải theo tải trọng cho phép
PG =

b
Db Lb
FS

FS = 2.5 cho đất, đá và nhóm cọc không kể đến động đất

Cọc đợc neo 10 m trong phần đất yếu:



88

Đất sét yếu có giá trị b = 35 95 kPa, lấy b = 35 kPa.
PG =

35
* 3,14 * 0,191*10 = 84 kN
2.5

Cọc đợc neo 5 m vào lớp đất sét cứng:
Đất sét cứng có giá trị b = 70 190 kPa, lấy b = 150 kPa.
PG =

150
* 3,14 * 0,191* 5 = 180 kN
2.5

Sức chịu tải tổng của cọc là:
PGT = 84 + 180 = 264 kN

Sức chịu tải theo hệ số tải trọng
PG = G b Db Lb

G = 0.6 cho thiết kế thông thờng và nhóm cọc không chịu tải trọng

động đất; G = 1 cho nhóm cọc chịu tải trọng động đất.
PG = 0, 6 ( 35 *10 + 150 * 5 ) 3,14 * 0,191 = 396 kN

Nh vậy số lơng cọc cần thiết là:
n=


P 12916
=
= 72 cọc
PG
180

Chọn số cọc n = 72 cọc với khoảng cách các cọc là 2,5x2,5m

3.5.3. Chuyển vị của cọc
Theo phơng pháp đơn giản, độ cứng tơng đơng của cọc tại đỉnh cọc cho
trong bảng 3.3
Chuyển vị đứng của cọc là:
U=

PGT 26, 4
=
= 0, 012 m
K
2261


89

B¶ng 3.3: §é cøng t¬ng ®¬ng cña cäc theo ®é s©u
§é S©u
(m)

KFX
(T/m)


KMX
(T.m/Rad

KFY
(T/m)

KFMY
(T/Rad)

KMY
(T.m/Rad)

4

2261.36

11.45731

268.6973

116.0095

99.25291

5.385

2272.573

11.45732


268.6973

116.0095

99.25291

6.77

2285.943

11.45733

268.6973

116.0095

99.25291

8.155

2301.9

11.45736

268.6973

116.0095

99.25291


9.54

2320.97

11.45745

268.6973

116.0095

99.25291

10.925

2343.793

11.45766

268.6973

116.0095

99.25291

12.31

2371.157

11.45817


268.6973

116.0095

99.25291

13.695

2404.035

11.45942

268.6973

116.0095

99.25291

15.08

2443.639

11.46249

268.6973

116.0095

99.25291


16.465

2491.493

11.47003

268.6973

116.0095

99.25291

17.85

2549.53

11.48853

268.6973

116.0095

99.25291

19.235

2620.239

11.534


268.6973

116.0095

99.25291

20.62

2706.86

11.64624

268.6976

116.0096

99.25299

22.005

2813.695

11.92609

268.6987

116.0096

99.25411


23.39

2946.565

12.64174

268.8761

116.0938

99.29856

24.775

3113.539

14.59656

269.5086

116.2376

100.146

26.16

3326.133

21.06374


438.8568

191.9581

136.9201

26.7

3424.844

28.02349

1056.899

288.48

156.7202

27.545

3006.621

28.56303

1152.793

322.2934

168.3447


28.93

2182.141

28.03185

1152.474

322.2582

168.339

30.315

1207.88

23.41183

1099.512

310.314

165.2637

31.7

139.4657

0.617935


0

0

0


90

Chuyển vị đứng của cọc có thể tính toán bằng phần mềm VSPILE theo
phơng pháp đờng cong t-z. Đờng cong t-z đợc sử dụng theo hai mô hình: đàn
hồi dẻo lý tởng và hypecbôn. Sức chịu tải của cọc tính toán theo phần mềm
chỉ kể đến phần cọc nằm trong lớp đất 2 (lớp đất tốt) bằng với kết quả tính tay
nh trên là 180 kN. Chuyển vị của cọc tính theo mô hình đàn hồi dẻo lý tởng là
0.0117 m và tính theo mô hình hypecbôn là 0.0406 m nh Hình vẽ 3.2. Các giá
trị chuyển vị đều nhỏ hơn mức cho phép theo tiêu chuẩn. Đờng cong P-z (đợc
tính toán từ đờng cong t-z sau khi nhân ứng suất tiếp với diện tích ảnh hởng
của mỗi phần tử) thể hiện trong Hình vẽ 3.3 .

Hình 3.1: Chuyển vị đỉnh cọc


91

Hình 3.2: Đờng cong P-z
ứng xử của cọc khi chịu tải trọng ngang:
Trong trờng hợp bể chịu tải trọng ngang nh động đất, cần xác định ứng xử của
cọc siêu nhỏ. Tính toán cọc siêu nhỏ chịu tải trọng ngang có kể đến sự làm
việc phi tuyến của đất nền thờng sử dụng các phần mềm theo lý thuyết đờng

cong p-y (đã trình bày trong chơng 2) nh LPILE, LSPILE. Trong phần tính
toán này, phần mềm LSPILE đợc sử dụng. Các thông số đầu vào trình bày
trong bảng 3.4.


92

Bảng 3.4: Dữ liệu đầu vào tính toán cọc siêu nhỏ chịu tải trọng ngang
Lớp đất

Đặc trng

Đơn vị

Giá trị

Trọng lợng riêng

g/cm3

1,48

Lực dính đơn vị

kG/cm2

0,076

Góc ma sát trong


(0)

4011

kG/cm2

15,9

-

0,02

Trọng lợng riêng

g/cm3

1,96

Lực dính đơn vị

kG/cm2

0,213

Lớp 2 (đất sét

Góc ma sát trong

(0)


21027

pha nửa cứng)

Mô đun tổng biến dạng

kG/cm2

92,1

-

0,01

Lớp 1 (đất sét
yếu)

Mô đun tổng biến dạng
50

50

Tải trọng ngang tính toán là 10 kN đặt tại đỉnh cọc, chuyển vị ngang
của đỉnh cọc theo các bớc tải trọng nh Hình 3.4 và chuyển vị ngang dọc thân
cọc cho trong Hình 3.5. Đờng cong (F-y) đợc tính từ đờng cong p-y sau khi đã
nhân với diện nhận tải của mỗi nút cho trong hình vẽ.


93


H×nh3.3: ChuyÓn vÞ ngang ®Ønh cäc

H×nh 3.4 : ChuyÓn vÞ ngang däc th©n cäc


94

H×nh 3.5 : §êng cong F-y cho líp ®Êt 1

H×nh 3.6 : §êng cong F-y cho líp ®Êt 2

HiÖu qu¶ c¸c gi¶i ph¸p cã thÓ xem xÐt qua b¶ng so s¸nh sau:


95

Các giải pháp

Cọc BTCT đúc sẵn

Cọc siêu nhỏ

30 ữ 45 ngày

25 ữ 30 ngày

Dự báo độ lún

8,65 cm


1,2 cm

Khối lợng bê tông

134 m3

36 m3

Khối lợng cốt thép

11300 kg

15200 kg

Thời gian thi công

Từ bảng so sánh trên ta có thể thấy:
- Các chỉ tiêu của hai giải pháp tơng đơng nhau với độ chênh lệch
không lớn lắm tuy nhiên về điều kiện thi công cọc siêu nhỏ có nhiều u điểm
hơn nh: thi công không gây tiếng ồn, không gây xáo trộn hiện trờng, điều
kiện làm việc của cọc hiệu quả hơn. Trong trờng hợp này sử dụng giải pháp
cọc siêu nhỏ sẽ hợp lý hơn, đảm bảo ổn định hơn cho bồn.



×