Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Nghiên cứu ứng xử đất sau tường cọc bản áp dụng tính toán các công trình ven sông trong vùng đất yếu bằng phương pháp PTHH 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.49 KB, 19 trang )

Phụ lục
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN
PILE-WALL
1/GIỚI THIỆU CHUNG
a/ Khả năngười chương trình
-Phân tích ứng xử đồngười thời của nền đất và hệ kết cấu tường cọc bản (tường cọc
bản ,thanh chống, thanh neo)
-Phân tích theo mô hình nền Cam-clay trong điều kiện thoát nước với bài toán đào
đất
- Kết quả phân tích được quan sát trên cửa sổ giao diện và dạng file có đuôi .OUT
b/ Khởi động chương trình
Pile_wall là chương trình chạy trong môi trường window sử dụng ngôn ngữ lập trình
MATLAB.Khởi động chương trình như sau:
-Cách 1:Start ⇒ Programs ⇒ Matlab
-Cách 2: nhấp vào biểu tượng
-Chuyển qua thư mục < LUAN VAN NOP > rồi đánh vào pile_wall
c/Hệ đơn vò
-Đơn vò chiều dài mét (m)
-Đơn vò lực kilôniuton (KN)

Hình 1 Kích thước trục khảo sát và
hệ thống đơ vò
Phụ lục
2/ MENU FILE
Dùng quản lý tập tin, tạo bài toán mới,truy xuất dữ liệu…
a/ New
Chức năng: Tạo mô hình kết cấu mới
Thao tác: File ⇒ New

Hình 2 Giao diện chính của chương trình
Hình 3 Menu file


Phụ lục
b/ Open
Chức năng: Mở file đã có
Thao tác: File ⇒ Open
c/ Save
Chức năng: Lưu file
Thao tác: File ⇒ Save
c/ Save as
Chức năng: Lưu file
Thao tác: File ⇒ Save as
d/ Output
Chức năng: Truy xuất dữ liệu
Thao tác: File ⇒ Output
3/MENU EDIT
Chức năng: Tạo tỷ lệ
Thao tác: Edit ⇒ Scale

Hình 4 Menu truy xuất dữ liệu
Hình 5 Menu tỷ lệ
Phụ lục
4/MENU VIEW
Chức năng :
Dùng quan sát các đối tượng mô hình kết cấu như : lưới, tải trọng, nút phần tử, điểm
gauss,…
-Meshs :Thể hiện lưới phần tử tùy theo trang thái cần xem
-Domain :Phạm vi miền khảo sát và thể hiện từng loại vật liệu khác nhau
- Stucture : Thể hiện kết cấu
-Phreatic line :Thể hiện mực nước ngầm
-Load : Thể hiện tải trọng theo phương ngang và phương đứng
-Fixities : Thể hiện điều kiện biên

-Elements : Thể hiện phần tử
-Nodes : Thể hiện nút phần tử
-Stress points : Thể hiện các điểm tích phân
-Element numbers : Thể hiện số thứ tự phần tử
-Node numbers :Thể số thứ tự nút phần tử
-Stress point number : Thể hiện số thứ tự điểm tích phân
-Material set number : Thể hiện số thứ tự đặt tru6người vật liệu

Hình 6 Menu View
Phụ lục
5/MENU INPUT
Chức năng:
Dùng để nhập dữ liệu bài toán bao gồm :kích thước hình học,đặc trưng vật liệu,
điều kiện biên,…
a/Geometry
Chức năng: Nhập vào kích thước hình học
Thao tác: Input ⇒ Geometry

Hình 7 Menu input
Phụ lục
-B1 : Bề rộng trước tường
-B2,B4 : Bề rộng sau tường
-B3 : Bề rộng đặt tải
- Water level : cao độ mực nước ngầm
-Excavation : Chiều sâu đào đất
+ Total of blocks : số giai đoạn thi công
+ Height of block : chiều sâu từng giai đoạn thi công
-Anchors : Nhập vào số thanh neo và tọa độ của nó
+ Total of anchors : tồng số thanh neo
+ X1,X2,X3: tọa độ x của thanh neo

+Y1,Y2,Y3 : tọa độ y của thanh neo
-Strut : Nhập vào số thanh chống va tọa độ của nó
-Layer thickness : Chiều dày từng lớp đất
-Layer name : Tên từng lớp đất
-Length of pile wall : Chiều dày tường cọc bản

Hình 8 Menu Geometry
Hình 9 Menu chiều sâu cần đào
Hình 10 Menu thanh neo
Phụ lục
+ Total strut : tổng số thanh chống
+ Y gcoord : cao độ thanh chống
- Layres.No : Tổng số lớp đất
-LSQ None (consolidating) : Loại phần tử tứ giác 8 điểm nút, không phân tích cố kết
-LSQ consolidating : Loại phần tử tứ giá 8 điểm nút có phân tích cố kết
-Create Mesh : Tạo lưới
b/ Soil_interfaces
Chức năng: Nhập các đặc trưng vật liệu phần tử đất và phần tử tiếp xúc
Thao tác :Input ⇒ Soil_interfaces
-Material zone number : Số thứ tự đặc trưng vật liệu từng vùng

Hình 11 Menu thanh chống
Hình 12 Menu đặt trưng vật liệu đất

×