Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ra quyết định cá nhân trong tổ chức là một quá trình không tuân theo mô hình ra quyết định dựa trên lý trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.44 KB, 19 trang )

5

Đềềtài thảo luận

“ Phần lớn việc ra quyết định cá nhân trong tổ chức
là một quá trình không
tuân theo mô hình ra quyết định dựa trên lý trí”

1


Mục đích:
• Từ việc nghiên cứu mô hình ra quyết định dựa trên lý
trí  Phân tích cách thức và xu hướng con người ra
quyết định trong tổ chức.

• So sánh và lí giải tại sao phần lớn việc ra quyết định

cá nhân trong tổ chức lại không tuân theo mô hình ra
quyết định dựa trên lý trí.

2


Phương pháp nghiên cứu và phân tích:
-Nghiên cứu mô hình ra quyết định dựa trên lý trí.
-Phân tích cách thức, xu hướng con người ra quyết định
trong tổ chức.
- So sánh và kết luận tại sao phần lớn việc ra quyết định
cá nhân trong tổ chức lại không tuân theo mô hình ra
quyết định dựa trên lý trí.



3


Mô hình ra quyết định dựa trên lý trí :
1. Xác định
vấn đề hay cơ
hội
6. Đánh giá
kết quả của
quyết định

2. Chọn loại
hình quyết
định tốt nhất

3. Xây dựng
các giải pháp
để chọn

5. Thực hiện
giải pháp đã
chọn lựa
4. Chọn giải
pháp tốt nhất


1. Xác định vấn đề hay cơ hội
• Xác định vấn đề hay nhận biết cơ hội là bước


đầu tiên trong quá trình ra quyết định  có thể
coi đây là bước quan trọng nhất của cả quá
trình.

• Việc nhận biết vấn đề hay cơ hội đúng đắn sẽ

bảo đảm hiệu quả cao nhất trong quá trình giải
quyết vấn đề và ra quyết định


Vấn đề hay cơ hội là gì?
Thực tế

Chênh lệch

Chuẩn

6


“Vấn đề” được hiểu là sự chênh lệch (deviation) so với
các tiêu chuẩn và có mức độ ảnh hưởng nhất định.
Sự chênh lệch này là dấu hiệu cho thấy các nguyên
nhân gốc rễ cơ bản cần phải được sửa chữa.
“Cơ hội” là sự chênh lệch giữa những mong muốn
hiện tại và một tình huống có khả năng tốt hơn mà
trước kia chưa tính tới.


2. Chọn loại hình quyết định tốt nhất

• Xem xét vấn đề xảy ra nên được giải quyết theo

loại hình quyết định được lập trình hay không
được lập trình?

* Các quyết định được lập trình:
- Là các quyết định mang tính thủ tục (Đã có các
quy trình hoạt động chuẩn để chọn ra giải pháp
thích hợp)
- Không cần xác định hay đánh giá những giải pháp
thay thế khác. (Đây là những quyết định hàng
ngày, dựa vào các quy trình sẵn có mang tính tiền
lệ và có tính chất lặp đi lặp lại).


2. Chọn loại hình quyết định tốt nhất
* Các quyết định không được lập trình:

- Những tình huống duy nhất, phức tạp hay
không rõ ràng và người ra quyết định phải tuân
thủ toàn bộ quy trình ra quyết định, kể cả việc
nghiên cứu kỹ lưỡng để tìm kiếm hay phát triển
một phương pháp duy nhất.


3. Xây dựng các giải pháp để chọn
- Chọn giải pháp tốt nhất là giải pháp cho phép đạt
được những mục tiêu đặt ra và có lưu ý đến những
ràng buộc của tình huống.
- Chọn các giải pháp cho vấn đề bao gồm hai quá

trình:
Suy nghĩ sáng tạo và suy nghĩ phân tích.


4. Chọn giải pháp tốt nhất
- Phân tích, xem xét tất cả các yếu tố cơ sở để lựa
chọn giải pháp.
- Đặt ra các trọng số một cách tương ứng để phản
ánh tầm quan trọng của các yếu tố này. Mỗi giải
pháp được đánh giá dựa trên các yếu tố này, sau đó
tính tổng giá trị của mỗi giải pháp dựa trên sự đánh
giá và trọng lượng của các yếu tố.


5. Thực hiện giải pháp đã lựa chọn
Để thực hiện tốt công việc trong giai đoạn này,
chúng ta nên thực hiện một số kỹ năng như:








Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ và thời hạn
Thiết lập quy trình để thực hiện
Trao đổi thông tin rõ ràng
Đưa ra ví dụ chuẩn
Thông tin phản hồi

Tin tưởng


6. Đánh giá kết quả của quyết định
Để đánh giá hiệu:
Để đánh giá kết hiệu quả của việc ra quyết định đòi hỏi
chúng ta phải đánh giá một cách trung thực, khách
quan: Việc thực hiện có được thực hiện theo đúng
trình tự quy trình hay không? có đạt được kết quả
như mong muốn hay không?


Trên đây chúng ta vừa nghiên cứu về mô hình ra
quyết định dựa trên lý trí.
Tuy nhiên, trên thực tế nó lại rất hiếm khi được
vận dụng trong quá trình ra quyết định.


Lý do tại sao?
- Mô hình ra quyết định dựa trên lý trí coi con người
như là một cỗ máy xử lý thông tin hiệu quả và logic.

- Mô hình này quá chú trọng vào lối suy nghĩ logic, bỏ

qua trạng thái tình cảm, cái mà cũng ảnh hưởng
thậm chí kiểm soát quá cả trình xử lý thông tin và ra
quyết định.


Lý do tại sao?

- Mô hình lí trí khuyến khích và tạo điều kiện cho con

người có tư duy bảo thủ, hành động rập khuôn, máy
móc, xử lí vấn đề theo lối mòn.

- Trong khi hàng ngày, hàng giờ, con người hiện đại
luôn phải đối mặt với hàng loạt những tình huống
mới, những công việc phức tạp mới.


Tại sao con người lại gặp khó khăn trong việc
nhận biết vấn đề và ra quyết định?
Mô hình lý trí

Giải pháp dựa trên những mục
tiêu rõ ràng, thích hợp và đồng
nhất.
Xử lý những thông tin thực tế,
chính xác

Đánh giá giải pháp theo
những tiêu chuẩn tuyệt đối.

Hạn chế những gì ta
nhận thức

THÔNG TIN

Các giác quan


Văn hóa

Nhận thức chủ quan cá nhân

Định hướng những
gì ta suy nghĩ
Dẫn lối hành động và quyết định

Quan sát về OB

Giải pháp dựa trên những
mục tiêu tham vọng, xung đột
và thiếu đồng nhất
Xử lý những thông tin bị cố ý
bóp méo

Đánh giá theo cách mà họ
ngầm thích.

Hướng dẫn những
gì ta cảm nhận


Kết luận:
- Như vậy, trên thực tế “Phần lớn việc ra quyết định cá

nhân trong tổ chức là một quá trình không tuân theo
mô hình ra quyết định dựa trên lý trí”.

- Con người trong hoạt động sống của mình, không chỉ

xử lí các vấn đề hoàn toàn theo lí trí mà con người
còn là một loài động vật bậc cao biết tư duy và có
cảm xúc.

- Việc ra quyết định cá nhân trong tổ chức chịu ảnh
hưởng và chi phối bởi rất nhiều nhân tố, trong đó việc
tuân theo mô hình ra quyết định dựa trên lí trí chỉ là
một căn cứ.


Thanks for Your Attention



×