Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐỀ THI CHỌN HSG SINH học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG
¯¯¯¯¯¯¯
Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2012 – 2013
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Môn: Sinh học - lớp 9
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề)
Ngày thi 04/02/2013
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung

Điểm

1

Đặc điểm và chức năng đối với cây của các loại rễ củ, rễ móc, rễ
(1,0 điểm) thở và giác mút.
Tên cây
Loại rễ Đặc điểm
Chức năng
Cà rốt

Rễ củ


Trầu không

Rễ móc Rễ phụ mọc từ Giúp cây leo
thân và cành
lên

Cây bần
Cây tầm gửi

Rễ thở
Giác
mút

Rễ phình to

Chứa chất dự
trữ cho cây khi
ra hoa, tạo quả

Rễ mọc ngược Lấy oxi cho
lên trên mặt đất cây hô hấp
Rễ biến đổi thành Giúp cây hút
giác mút đâm vào chất
dinh
thân cây khác
dưỡng từ cây
khác

0,25


0,25
0,25
0,25

(Học sinh có thể cho ví dụ khác)
2
(1,0 điểm)

Trình bày cấu tạo trong của châu chấu?
- Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều
ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.

0,25

- Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành
bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi đến các tế bào.

0,25

- Hệ tuần hoàn: Đơn giản, tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt
lưng. Hệ mạch hở

0,25

- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
3

0,25

Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người.

1,0

(2,0 điểm) - Vẽ đúng

1,0

- Chú thích đầy đủ

1


Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi

Tĩnh mạch

Mao mạch

4
(2,0 điểm)

Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não.
- Cấu tạo: Gồm chất trắng (ngoài) và chất xám (trong). Chất
trắng là các đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của
não và bao quanh chất xám. Chất xám tập trung thành các nhân
xám. Đó là trung khu thần kinh, nơi xuất phát các dây thần kinh
não. Có 12 đôi dây thần kinh não gồm 3 loại: dây cảm giác, dây
vận động và dây pha.
- Chức năng: điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan,
đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa do các nhân xám

đảm nhiệm. Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các
đường dẫn truyền lên (cảm giác) và các đường dẫn truyền xuống
(vận động).

1.0

1.0

5

a) Phát biểu nội dung quy luật phân ly và phân ly độc lập.
(3,5 điểm) Trình bày những điểm khác nhau giữa hai quy luật này.
- Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di
truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ
nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

0,5

- Quy luật phân ly độc lập: các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã
phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

0,5

- Khác nhau:
2


Quy luật phân ly

Quy luật phân ly độc lập


- Phản ánh sự di truyền của một - Phản ánh sự di truyền của hai
cặp tính trạng.
cặp tính trạng.
- F1 dị hợp tử một cặp gen tạo - F1 dị hợp tử hai cặp gen tạo ra
ra 2 loại giao tử.
4 loại giao tử.
- F2 có 4 tổ hợp, 3 kiểu gen, 2 - F2 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4
kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1
kiểu hình với tỉ lệ 9: 3: 3 : 1

0,25
0,25
0,25
0,25

- F2 không xuất hiện biến dị tổ - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
hợp.
b)Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Thường biến

Đột biến

- Biến đổi ở kiểu hình và không - Biến đổi trong vật chất di
di truyền
truyền và di truyền
- Nguyên nhân: Ảnh hưởng - Do tác nhân vật lý, hóa học,
trực tiếp của môi trường
sinh học và rối loạn sinh lí …..
- Biểu hiện: đồng loạt, có - Riêng lẻ, không định hướng.

hướng xác định
- Ý nghĩa: giúp sinh vật thích - Có thể có lợi, có hại hoặc vô
nghi với điều kiện môi trường. tính.

0,25
0,25
0,25
0,25

6

a) Tại sao tự thụ phấn đối với cây giao phấn và giao phối
(3,0 điểm) cận huyết thường dẫn đến thoái hóa giống? Giải thích vì sao
chim bồ câu giao phối cận huyết lại không gây thoái hóa giống.
- Khi tự thụ phấn và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì
dẫn đến tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng
dần, các gen lặn có hại được biểu hiện gây thoái hóa giống.
- Chim bồ câu giao phối cận huyết nhưng không thoái hóa
giống do chúng mang kiểu gen đồng hợp không gây hại.

0,75

0,5

b) Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Phương pháp tạo ưu
thế lai?
- Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng
nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng
năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai
bố mẹ được gọi là ưu thế lai

-Phương pháp:
+ Ở cây trồng: Dùng phương pháp lai khác dòng…….
+ Ở động vật: Dùng phương pháp lai kinh tế…………..
3

0,75

0,5
0,5


7

Kỹ thuật di truyền (KTDT) là gì? Trình bày các khâu trong
(3,5 điểm) kỹ thuật di truyền. Những ứng dụng của công nghệ gen trong
đời sống sản xuất.
- KTDT là thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN
mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của
loài nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu:

0,5

0,5

+ Khâu 1: tách ADN NST của tế bào cho và tách ADN dùng
làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.
+ Khâu 2: tạo ADN tái tổ hợp…………

0,5

0,5

+ Khâu 3: chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận…….
Ứng dụng của công nghệ gen
+ Tạo ra các chủng vi sinh vật mới: kỹ thuật được ứng dụng để
tạo ra các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại
sản phẩm sinh học như axit amin, prôtein, vitamin…..
+ Tạo giống cây trồng biến đổi gen: đưa gen quy định nhiều đặc
điểm quý như năng suất và hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu
bệnh…………vào cây trồng.

0,5
0,5

+ Tạo động vật biến đổi gen: còn hạn chế vì các hiệu quả phụ do
gen được chuyển gây ra ở động vật biến đổi gen

0,5

a) Do bố và mẹ thuần chủng khác nhau từng cặp tính trạng
(2,0 điểm) tương phản, F1 đồng tính  F1 mang tính trạng trội
Qui định gen A thân cao; a thân thấp

0,5

8

B chín muộn; b chín sớm
Do hai cặp gen phân li độc lập
Thân cao, chín sớm kiểu gen AAbb

Thân thấp, chín muộn kiểu gen aaBB
P AAbb

x

aaBB

Gp Ab
F1

aB

0,5

AaBb
100% thân cao, chín muộn

b) Cho F1 lai phân tích nghĩa là lai với cây đồng hợp lặn aabb
F1 AaBb

x

Gf1 AB, Ab, aB, ab
Fa

AaBb

aabb
ab


thân cao, chín muộn
4

0,5


9

Aabb

thân cao, chín sớm

aaBb

thân thấp, chín muộn

aabb

thân thấp, chín sớm

0,5

a) Số N từng loại của gen d

(2,0 điểm) Gen D có A = T = 600
H = 3600
 G = X = 800
Tổng số N = 2800
0,5


Gen d có N = 2800
H = 3600 – 1 = 3599
Số N từng loại của gen d

0,5

G = X = 799
A = T = 601
b) Số N từng loại môi trường cung cấp cho gen d nhân đôi 3 lần
Acc = Tcc = A(23 – 1) = 601 . 7 = 4207
Gcc = Xcc = G(23 – 1) = 799 . 7 = 5593
---Hết ---

5

1,0


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1.
a. Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh
giao tử cái ở động vật.
b. Trình bày ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh.
Câu 2.


Câu 3.

a. Vẽ sơ đồ và nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
b. Nêu các yếu tố chính tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của phân tử prôtêin.
a. Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
b. Thể đa bội là gì? Nêu đặc điểm của thể đa bội.

Câu 4.

Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, người có gen
trội M không bị bệnh này. Gen M và m đều không có trên nhiễm sắc thể Y. Một người bị bệnh máu khó đông có
người em trai đồng sinh không mắc bệnh này. Biết bố, mẹ của cặp đồng sinh trên đều có máu đông bình thư ờng
và trong giảm phân ở cả bố và mẹ không xảy ra đột biến. Hãy cho biết:
a. Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích.
b. Người bị bệnh nói trên thuộc giới tính nào? Vì sao?
Câu 5.
Công nghệ tế bào thực vật gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao các cơ thể được tạo ra bằng
công nghệ tế bào có kiểu gen giống nhau và giống với dạng gốc ban đầu?
Câu 6.
a. Các cá thể trong một quần thể có những mối quan hệ nào? Lấy ví dụ minh họa. Tại sao nói các mối
quan hệ giữa các cá thể trong quần thể đã giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
b. Thế nào là cân bằng sinh học? Cho ví dụ về cân bằng sinh học.
Câu 7.
Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá
trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm
sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A)
đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử
bình thư ờng của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thư ờng tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm

phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
Câu 8.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các hạt đậu Hà Lan màu vàng thu
được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ con thu được: 99% hạt màu vàng; 1% hạt
màu xanh. Tính theo lí thuyết, các cây (P) có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen là bao nhiêu? Biết
không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
-----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:....................................................................................Số báo danh:....................


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

Câu
1
(1,5đ)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC
(Gồm 02 trang)
Nội dung

a. Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái.
Phát sinh giao tử đực.
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 - Tinh bào bậc1 qua giảm phân I cho 2
thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2.
tinh bào bậc 2............................................
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2
thể cực thứ hai và 1 tế bào trứng.

tinh tử phát triển thành tinh trùng..................
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho
cho 3 thể cực và 1 trứng, trong đó chỉ có 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều có khả
trứng có khả năng tham gia thụ tinh.
năng tham gia thụ tinh...............................
b. Ý nghĩa quá trình giảm phân và thụ tinh
- Giảm phân tạo giao tử đơn bội (n), qua thụ tinh giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n)
-> Hợp tử (2n) -> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài được phục hồi.........................

- Sự phối hợp các quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn
định bộ nhiễm sắc thể (2n) đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.......
- Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể, sự kết hợp
ngẫu nhiên giữa các giao tử trong thụ tinh tạo ra các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau
(biến dị tổ hợp), cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa......................................
2
a. Sơ đồ và bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
(1,5đ) - Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng............................................................................
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong
phân tử mARN.....................................................................................................................
- Trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu
trúc bậc I của prôtêin..........................................................................................................
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào thành phần cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể............................................................................
b. Yếu tố tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của phân tử prôtêin:
- Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin......
- Các kiểu xoắn, gấp, cuộn và số lượng, số loại chuỗi pôlipeptit trong cấu trúc không gian
của prôtêin....................................................................................................................
3
a.
(1,0đ) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số

cặp nuclêôtit......................................................................................................................
- Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa
trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây
rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin.............................................................................
b.
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số nhiễm sắc thể là bội số của bộ
nhiễm sắc thể đơn bội n (nhiều hơn 2n)................................................................................
- Đặc điểm của thể đa bội: Cơ thể đa bội có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào tăng lên
gấp bội làm cho hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình trao đổi chất diễn ra
mạnh mẽ, tích lũy đư ợc nhiều chất hữu cơ, kích thước tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to,
sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt..........................................................................
4
a. Dạng đồng sinh:
(1,0đ) - Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng……………………………………………....

Điểm


5
(1,0đ)

6
(1,5đ)

7
(1,5đ)

8
(1,0đ)


- Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ kiểu gen của họ khác
nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau………………………………………
b. Giới tính của người bị bệnh:
- Người mắc bệnh là nam............………………………………….....................................
- Giải thích: Bố không mắc bệnh không thể cho giao tử Xm, mà nữ chỉ biểu hiện bệnh khi
có kiểu gen XmXm -> người bị bệnh không thể là nữ.......................................................
- Công nghệ tế bào thực vật gồm có 2 công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào hoặc mô ra khỏi cơ thể rồi nuôi cấy tạo mô sẹo………………….................
+ Dùng hoocmôn để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh…
- Các cơ thể được tạo ra bằng công nghệ tế bào có kiểu gen giống nhau và giống dạng
gốc vì chúng được hình thành thông qua quá trình nguyên phân từ một tế bào hoặc mô
của dạng gốc ban đầu………………………………………………………………………
a. Các cá thể trong một quần thể gắn bó với nhau thông qua 2 mối quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ: Ví dụ: Các con trâu trong đàn trâu rừng hỗ trợ nhau để chống lại các
loài thú săn mồi……………………………………………………………………………
+ Quan hệ cạnh tranh: Ví dụ: Các con sói cùng đàn tranh giành thức ăn với nhau………
- Các mối quan hệ trên giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định vì:
+ Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần thể kiếm sống hiệu quả hơn, bảo vệ nhau
chống lại kẻ thù tốt hơn……………………………………………………………………
+ Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù hợp
với khả năng đáp ứng nguồn sống của môi trường -> giúp quần thể phát triển ổn định…..
b. Cân bằng sinh học:
- Cân bằng sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn
khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.................................................
- Ví dụ về cân bằng sinh học: Trong một quần xã, số lượng cá thể của quần thể sâu ăn lá
bị khống chế bởi số lượng cá thể của quần thể chim ăn sâu và ngược lại..........................
(Thí sinh lấy ví dụ khác, đúng vẫn cho điểm tối đa)
a. - Từ hợp tử XYY -> đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X.
-> cá thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY..............................
- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử

XO do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X.....................................
-> cá thể này đã sinh ra các lo ại giao tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY
không phân li ở lần phân bào II của giảm phân.................................................................
b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4+4+8 = 16.......................................................................
- Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184...............................................................
- Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%...............................................................
- Theo bài ra: Cây mọc từ hạt màu vàng tự thụ phấn -> F1 xuất hiện hạt màu xanh ->
Tính trạng hạt màu vàng là trội so với tính trạng hạt màu xanh.
Qui ước: A hạt màu vàng, a hạt màu xanh....................................................................
- Các cây (P) tự thụ phấn thu được F1: 99% hạt vàng: 1% hạt xanh -> các cây (P) có kiểu
gen AA và Aa......................................................................................................................
- Các hạt màu xanh (aa) thu được ở F1 là do những cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn....
- Gọi tỉ lệ cây có kiểu gen Aa là x. Theo bài ra ta có: 1/4.x = 0,01 -> x = 0,04 -> Tỉ lệ
kiểu gen AA = 0,96; tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,04.....................................................................
Tổng
10đ
………………………………..Hết……………………………….


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2012-2013

Đề chính thức
Môn: Sinh học - Lớp 9
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề)
________________
Đề thi này có 01 trang

Câu 1: (1,0 điểm):
Trình bày đặc điểm và chức năng đối với cây của các loại rễ củ, rễ móc, rễ thở và giác
mút.
Câu 2: (1,0 điểm):
Trình bày cấu tạo trong của châu chấu?
Câu 3: (2,0 điểm):
Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người.
Câu 4: (2,0 điểm)
Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não.
Câu 5: (3,5 điểm)
a) Phát biểu nội dung quy luật phân ly và phân ly độc lập. Trình bày những điểm khác
nhau giữa hai quy luật này.
b) Trình bày sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Câu 6: (3,0 điểm)
a) Tại sao tự thụ phấn đối với cây giao phấn và giao phối cận huyết thường dẫn đến thoái
hóa giống? Giải thích vì sao chim bồ câu giao phối cận huyết lại không gây thoái hóa giống.
b) Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Phương pháp tạo ưu thế lai?
Câu 7: (3,5 điểm):
Kỹ thuật di truyền là gì? Trình bày các khâu trong kỹ thuật di truyền. Ứng dụng của công
nghệ gen trong đời sống sản xuất.
Câu 8: (2,0 điểm)
Ở cây lúa, chiều cao cây và thời gian chín của hạt do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc
thể thường qui định. Cho cây lúa thân cao, chín sớm lai với cây lúa thân thấp, chín muộn thu
được F1 toàn cây lúa thân cao, chín muộn.
a) Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F1.
b) Cho cây lúa F1 lai phân tích. Xác định kiểu gen và kiểu hình thu được.
Câu 9: (2,0 điểm)
Gen D có 600 nucleotit loại A và 3600 liên kết hydro bị đột biến thành gen d. Gen d ít
hơn gen D một liên kết hydro nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.
a) Tính số nucleotit từng loại của gen d.

b) Tính số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho gen d nhân đôi 3 lần.
---Hết---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2015-2016

Đề chính thức

Môn: Sinh học - Lớp 9
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề)
________________
Đề thi này có 01 trang
Câu 1: (2,5 điểm)
Trình bày chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người?
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Tại sao nói ruột non là trung tâm của
quá trình tiêu hóa?
b) Vì sao những người mắc bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa?
Câu 3: (3,0 điểm)
a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỷ lệ nam/nữ thường xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ
quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Giải thích?
b) Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính?
Câu 4: (3,5 điểm)
a) Thế nào là lai phân tích? Cho ví dụ minh họa?
b) Phát biểu nội dung quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập? Nêu những điểm
khác nhau giữa hai quy luật này.

Câu 5: (4,0 điểm)
Gen D có chiều dài 5100A0, trong đó có hiệu số % nulêôtit loại ađênin với một loại
nulêôtit khác bằng 20% tổng số nulêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất 3 cặp G - X và 2 cặp
A - T tạo thành gen d.
a) Tìm số lượng nulêôtit mỗi loại của gen D?
b) Tính số nulêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen d nhân đôi 3 lần?
Câu 6: (4,0 điểm)
Ở một loài hoa, hai cặp tính trạng về chiều cao và màu hoa do gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường phân ly độc lập qui định. Trong đó gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a qui định thân thấp. Gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định hoa
trắng. Người ta tiến hành phép lai giữa hai cây bố mẹ và thu được kết quả F1 như sau: 37,5%
thân cao, hoa đỏ; 37,5% thân thấp, hoa đỏ; 12,5% thân cao, hoa trắng; 12,5% thân thấp, hoa
trắng.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
b) Khi cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen lai với cây thân thấp, hoa trắng thì kết
quả lai sẽ như thế nào?
--Hết--

Họ tên thí sinh: ........................................................... Số báo danh: .........................
Chữ ký của Giám thị 1: ........................... Chữ ký của Giám thị 2: .............................


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
ĐỀ THI MÔN: Sinh học
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1. (1,0 điểm)

a. Cho biết sự giống và khác nhau giữa trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn về kiểu gen và kiểu hình ở
F2 trong phép lai một cặp tính trạng của Menden.
b. Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống.
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có 2 x 108 cặp nuclêôtit cấu tạo nên các phân tử ADN ở trong
nhân. Nếu chiều dài trung bình của mỗi nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa nguyên phân là 2 micrômet, thì
khi nhiễm sắc thể xoắn cực đại nó đã làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử
ADN?
b. Vì sao ở kì sau của nguyên phân, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về
một cực tế bào, còn ở kì sau giảm phân I khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép
tương đồng đi về một cực tế bào?
Câu 3. (1,0 điểm)
a. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do
đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n+1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên. Theo lí
thuyết, các thể dị bội (2n+1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
b. Ở người, gen a gây bệnh mù màu nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y, alen trội
A qui định nhìn màu bình thường. Trong một gia đình cả vợ và chồng đều có nhiễm sắc thể giới tính bình
thường và không biểu hiện bệnh mù màu, họ đã sinh ra đứa con có nhiễm sắc thể giới tính XO và bị bệnh
mù màu. Hãy xác định kiểu gen của cặp vợ chồng này và nêu cơ chế hình thành đứa con trên.
Câu 4 (1,0 điểm).
Trình bày đặc điểm các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin.
Câu 5 (1,5 điểm).
a. Từ giống bưởi 2n có kiểu gen AA và dung dịch cônxixin có nồng độ thích hợp. Nêu các cách tạo ra
giống bưởi 4n có kiểu gen AAAA.
b. Phân biệt cơ thể tam bội với cơ thể lưỡng bội về vật chất di truyền và kiểu hình.
Câu 6 (1,0 điểm).
a. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là quần thể? Giải thích.
- Tập hợp những con ốc trong ao.
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau.
b. Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt làm cho một số cá thể tách khỏi

nhóm. Nêu ý nghĩa của hiện tượng đó.
c. Vì sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh
thái càng cao?
Câu 7 (1,0 điểm).
Trình bày các biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người. Nêu đặc điểm di
truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh ở người.
Câu 8 (1,0 điểm).
Trình bày các bước cơ bản trong kĩ thuật gen. Ưu điểm nổi bật của phương pháp tạo giống mới bằng kĩ
thuật gen so với tạo giống mới bằng phương pháp lai hữu tính thông thường?
Câu 9 (1,0 điểm).
Ở một loài thực vật, cho cây thân cao - hạt tròn - chín sớm tự thụ phấn F1 thu được 4 loại kiểu hình với tỉ
lệ: 9 cây thân cao - hạt tròn - chín sớm: 3 cây thân cao - hạt dài - chín muộn: 3 cây thân thấp - hạt tròn - chín
sớm: 1 cây thân thấp - hạt dài - chín muộn. Biết một gen quy định một tính trạng, hãy xác định quy luật di
truyền chi phối phép lai và kiểu gen của P.
--------------- HẾT --------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: …………………………………………..Số báo danh: ……………….


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Câu

Ý
a.

1
(1,0)
b.

a.
2

(1,5đ)
b.

a.
3
(1,0đ)

b.

4
(1,0đ)

a.

5
(1,5đ)
b.

a.
6
(1,0đ)

b.
c.

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014- 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC
Nội dung

* Sự giống và khác nhau:

- Giống nhau về tỉ lệ kiểu gen: đều có tỉ lệ kiểu gen ở F2 là 1AA :2Aa: 1aa ……...
- Khác nhau về tỉ lệ kiểu hình: ở trội hoàn toàn là 3 (A-) : 1(aa) còn trội không
hoàn toàn là 1 (AA) : 2 (A-) : 1(aa) ………………………………………………..
Ý nghĩa của phép lai phân tích:
- Trong nghiên cứu di truyền: Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền như: phân li
độc lập, liên kết, …………………………………………………………………..
- Trong chọn giống: Được dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống …………
Xác định số lần co ngắn của NST so với ADN.
- Chiều dài trung bình của ADN là: (2 x 108 x 3,4) : 8 = 85000000A0 ……………
- Chiều dài trung bình của NST là 2 x 104 = 20000 A0 …………………………...
- Số lần co ngắn lại là: 85000000 : 20000 = 4250 (lần) …………………………..
Giải thích:
- Nguyên phân: Kì giữa NST kép tập hợp thành 1 hàng, mỗi NST kép liên kết với
thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động …………………………………………….
- Giảm phân I: Ở kì giữa I NST kép tập hợp thành 2 hàng, mỗi NST trong cặp
NST kép tương đồng liên kết với tơ vô sắc ở 1 phía của tâm động ………………
- Theo lý thuyết các thể dị bội (2n +1) này có tối đa: 4 x 9 x 3 = 108 kiểu gen……
- Bố bình thường có kiểu gen XAY, mẹ bình thường có kiểu gen là XAXA hoặc
XAXa; Con XO bị bệnh mù màu có kiểu gen XaO  giao tử Xa lấy từ mẹ, giao tử
O lấy từ bố  kiểu gen mẹ là XAXa ……………………………………………….
- Quá trình giảm phân ở bố bị rối loạn phân li của cặp XAY tạo ra các loại giao tử
trong đó có giao tử O; giao tử O của bố kết hợp với giao tử Xa của mẹ XaO........
Các bậc cấu trúc của prôtêin
- Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi axit amin……
- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi axit amin tạo thành các vòng xoắn……………………….
- Cấu trúc bậc 3: Là cấu trúc không gian do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành……
- Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau……….....
Các cách tạo ra giống bưởi 4n có kiểu gen AAAA:
- Ngâm hạt bưởi 2n (AA) vào dung dịch cônxixin rồi đem trồng hạt đó …………
- Tẩm dung dịch cônxixin vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc chồi tạo cành 4n sau

đó đem chiết cành đó tạo cây 4n ………………………………………………..
- Tiêm dung dịch cônxixin vào bầu nhụy sau đó cho thụ phấn bằng hạt phấn đã xử
lí cônxixin tạo hợp tử 4n ………………………………………………………….
Phân biệt:
Thể lưỡng bội
Thể tam bội
- Có bộ NST là 2n ………………….. - Có bộ NST là 3n ………………….
- Có tế bào và cơ quan sinh dưỡng, - Có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn,
sinh trưởng phát triển bình thường …. sinh trưởng phát triển mạnh …….….
- Sinh sản bình thường……………… - Không có khả năng sinh sản hữu tính
Tập hợp sinh vật là quần thể:
- Tập hợp những con ốc trong ao: Không là quần thể vì trong ao có nhiều loài ốc..
- Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần
thể vì chúng không cùng không gian sinh sống ………………………………….
Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ sự cạnh tranh và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn …….
Vì : Lưới thức ăn càng phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều loài ăn
rộng => khi mất một mắt xích nào đó vẫn có thể điều chỉnh ăn loại thức ăn khác
=> không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái ……………………………………

Điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25

0,25
0,5

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25


- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân.........................................

7
(1,0đ)


8
(1,0đ)

9
(1,0đ)

- Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh.......................

0,25
0,25

- Hạn chế hôn nhân giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh, tật di
truyền..........................................................................................................................

0,25

- Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn gây nên, bệnh này thường thấy ở
con của những người bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh
hoặc không cẩn thận trong sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ............................

0,25

* Các bước trong kĩ thuật gen:
- Tách ADN của tế bào cho và ADN là thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut ………..
- Tạo ADN tái tổ hợp bằng cách cắt và nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN
của thể truyền nhờ enzim cắt và enzim nối ………………………………………..
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận ………………………………………..
* Ưu điểm nổi bật: Ta có thể chuyển gen có lợi từ loài này sang loài khác, tạo ra
sinh vật chuyển gen mà bằng phương pháp thông thường không tạo ra được …..
* Xét từng cặp tính trạng ở F1:

- Cao: Thấp= 3:1 Cây cao là trội so với cây thấp. A: cây cao; a: cây thấp
P: Aa x Aa.
- Tròn: Dài= 3:1 Hạt tròn là trội so với hạt dài. B: hạt tròn; b: hạt dài
P: Bb x Bb.
- Chín sớm: chín muộn = 3:1 chín là trội so với chín muộn . D: chín sớm; d:
chín muộnP: Dd x Dd ……………………………………………………….
* Xét đồng thời cả 3 cặp tính trạng: P dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn F1 thu được
4 loại kiểu hình với tỉ 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) Có hiện tượng 2 cặp gen nằm trên 1
cặp NST liên kết hoàn toàn với nhau và di truyền độc lập với cặp còn lại ………
* Ở F1 tính trạng hạt tròn- chín sớm; hạt dài- chín muộn: luôn đi cùng nhau 
2 cặp gen B,b và D,d cùng nằm trên 1 cặp NST di truyền liên kết …………….
* Kiểu gen của P là: AaBD/bd ……………………………………………………
(HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

--------------- Hết ---------------

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25




×