Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án hóa lớp 11 - Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.55 KB, 12 trang )

Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản …&...
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn: 31/09/2007
Ngày soạn: 31/09/2007
A. Mục tiêu bài giảng
I. Kiến Thức
Ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về :
- Nguyên tử, liên kết hóa học
- Định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn
- Phản ứng oxi hóa - khử
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
II. Kĩ Năng
- Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp
thăng bằng eleectron.
- Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, bài tập chất khí
- Luyện tập các phương pháp giải bài tập hóa học như phương pháp bảo toàn,
phương pháp trung bình, phương pháp đại số, …
III. Tình Cảm – Thái Độ
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, cẩn thận và sáng tạo trong học tập
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hóa học
B. Đồ dùng học tập – phương pháp
I. Đồ dùng học tập
1. Giáo viên
Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập
2. Học sinh
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Ôn tập lại các kiến thức hóa học lớp 10
II. Phương pháp
- Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu


sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hóa học.
C. Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2
Vào bài
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
I. Cấu tạo nguyên tử và HTTH các nguyên tố hóa học
Hoạt động 3
1) Cấu tạo nguyên tử
(?) Hãy nhắc lại thành phần cấu tạo
nguyên tử ?
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương (1+)
Page 1/70
Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản …&...
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(?) Số khối được tính như thế nào?
(?) Thế nào là cấu hình electron của
nguyên tử ?
(?) Hãy nêu các mức năng lượng của
electron từ thấp đến cao ?
(?) Yêu cầu HS viết cấu hình e của
20
Ca;
17
Cl;
10
Ne và cho biết nguyên tố nào là

kim loại, nguyên tố nào là phi kim và là
nguyên tố khí hiếm
Cấu tạo bởi 2 loại hạt: proton và nơtron.
+ Lớp vỏ mang điện tích âm (1-), chứa
các electron chuyển động không quỹ đạo
với vận tốc rất lớn.
- Số khối (A) được tính bằng tổng số hạt
proton (Z) và tổng số hạt nơtron (N)
A = Z + N.
- Cấu hình electron của nguyên tử biểu
diễn sự phân bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác nhau
- Mức năng lượng từ thấp lên cao:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p…..
HS nêu VD:
20
Ca: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.


 là kim loại.
17
Cl: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
 là phi kim.
10
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
 là khí hiếm.
Hoạt động 4
2) Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 10
(?) Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống
tuần hoàn ?
(?) Thế nào là chu kì ? Cho VD?
(?) Nêu khái niệm nhóm ? Cho ví dụ ?
+ HS nêu các nguyên tắc sắp xếp bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp

xếp theo chiều tăng dần của diện tích hạt
nhân nguyên tử.
- Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số
lớp electron được xếp vào cùng 1 hàng
- Nguyên tắc 3: các nguyên tố có cấu
hình electron lớp ngoài cùng (số e hóa
trị) tương tự nhau được xếp vào cùng 1
cột.
+ HS nêu khái niệm
- Chu kì là dãy những nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron được sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
VD:
11
Na 1s
2
2s
2
sp
6
3s
1

13
Al 1s
2
s2
2
2p

6
3s
2
3s
1

 chúng cùng chu kì 3.
- Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà
nguyên tử có cấu hình electron tương tự
nhau, do đó có tính chất hóa học gần
giống nhau và được sắp xếp thành một
cột.
VD:
16
S: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Page 2/70
Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản …&...
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8
O: 1s
2

2s
2
2p
4

 đều thuộc nhóm VI.
Hoạt động 5
II. Liên kết hóa học 5
(?) Mục đích của việc các nguyên tử tạo
liên kết hoá học là làm gì?
(?) Có mấy loại liên kết hoá học?
(?) Các loại đó được hình thành như thế
nào?
(?) HS lấy ví dụ về các loại liên kết cộng
hoá trị không phân cực, phân cực, cho
nhận và liên kết ion ?
GV nhấn mạnh:
- Không có ranh giới rõ ràng trong việc
phân chia liên kết cộng hoá trị và liên kết
ion.
- Có thể coi liên kết cộng hoá trị có cực
là loại liên kết chuyển tiếp giữa liên kết
cộng hoá trị không cực và liên kết ion.
- Các nguyên tử khi tham gia liên kết đều
mong muốn đạt tới cấu hình bền giống
khí hiếm gần nó nhất.
- Có 2 loại liên kết hóa học là:
+ Liên kết ion: được hình thành bởi lực
hút tính điện giữa các ion mang điện tích
trái dấu. Ví dụ: NaCl, CaSO

4
+ Liên kết cộng hóa trị: là liên kết được
tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp e chung.
→ liên kết cộng hoá trị không cực: là liên
kết mà các cặp e chung không bị lệch về
phía nguyên tử nào. VD: H
2
; N
2
→ liên kết cộng hoá trị có cực: cặp e
chung bị lệch về phía một nguyên tử nào.
VD: HCl, HI
Hoạt động 6
III. Phản ứng oxi hóa - khử
(?) Thế nào là chất oxi hóa (chất bị khử),
chất khử (chất bị oxi hóa)?
(?) Thế nào là quá trình oxi hóa (sự oxi
hóa) và quá trình khử (sự khử) ?
(?) Nguyên tắc và các bước cân bằng
phương trình hóa học của phản ứng theo
phương pháp thăng bằng electron ?
2 2 5
P O P O+ →
- Chất oxi hóa là chất thu electron
- Chất Khử là chất nhường electron
- Quá trình oxi hóa là quá trình nhường e
- Quá trình khử là quá trình thu e
- Nguyên tắc: Tổng số e do chất khử
nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa

nhận.
Có 4 bước lập phương trình hóa học
+ Xác định số oxi hóa của các nguyên tố
trong phản ứng để tìm chất oxi hóa - khử
+ Viết quá trình oxi hóa – quá trình khử
+ Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa -
khử.
+ Đặt các hệ số của chất oxi hóa - chất
khử vào sơ đồ phản ứng.Hoàn thành
phương trình phản ứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Page 3/70
Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản …&...
Hoạt động 7
IV. Cân bằng hóa học 5
(?) Cân bằng hoá học là gì?
(?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc
độ phản ứng ?
(?) Có nguyên lí nào giúp chúng ta xác
định trước sự chuyển dịch cân bằng khi
có tác động vào hệ? Nêu nội dung
nguyên lí?
(?) Yêu cầu HS cân bằng các phương
trình sau:
0
3 3 3 3 2
( )
t
Fe HNO Fe NO NO H O+ → + +
- Cân bằng hoá học là 1 trạng thái của

phản ứng hoá học mà tại đó v
t
=v
n
- Nồng độ tăng thì
pu
V

- Áp suất:
P


nồng độ chất khí tăng,
nên
pu
V

- Nhiệt độ:
0
pu
t V
↑ ↑

- Diện tích bề mặt tăng
pu
V

- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng
- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le
Chatelier:

“Một phản ứng thuận nghịch đang ở
trạng thái cân bằng khi chụi một tác động
từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp
suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tốc độ bên ngoài
đó”.
VD: SO
2
+ O
2
↔ SO
3
Hoạt động 8
Củng cố kiến thức – Hướng dẫn ôn tập
- Nhấn mạnh lại những kiến thức quan
trọng của bài giảng.
- Nhấn mạnh vai trò của các cơ sở lí
thuyết hóa học: Cho phép học sinh hiểu
bản chất các quá trình hóa học, cách tác
động vào quá trình theo chiều hướng có
lợi cho con người.
- Hướng dẫn HS về ôn tập các kiến thức
phần nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh
- Lắng nghe
- Ôn lại các kiến thức theo sự hướng dẫn
của giáo viên
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp)
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp)
Page 4/70

Giáo án hóa học 11 – Ban cơ bản …&...
Ngày soạn: 31/08/2007
A. Mục tiêu bài giảng
I. Kiến thức
- Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học của các đơn chất và hợp chất của các
nguyên tố hóa học nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen, oxi và lưu huỳnh,
chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ – photpho và acacbon – silic.
II. Kĩ năng
III. Thai độ - tình cảm
- Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động sáng tạo, có kế hoạch
- Tạo cơ sở cho học sinh cảm thấy yêu thích môn hóa học
B. Đồ dung – Phương Pháp
I. Đồ dùng
1) Giáo viên
- Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập
1) Học sinh
- Ôn tập các kiến thức hóa học mà GV đã nêu ở tiết trước
II. Phương pháp
C. Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Ổn định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2
Vào bài
Tiết 2: Ôn tập đầu năm (tiếp)
Tiết 2: Ôn tập đầu năm (tiếp)
A. Lí thuyết
Hoạt động 3

I. Nhóm halogen
(?) Trạng thái tồn tại của các halogen ?
(?) Những tính chất hóa học của các
halogen ? Nêu ví dụ minh họa ?
- Tùy vào từng halogen: Từ thể khí (Cl
2
)
sang thể lỏng (Br
2
) và thể rắn (I
2
).
- Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với hiđro
+ Tác dụng với nước
+ Tác dụng với dung dịch mối halogen
yếu hơn
+ Tác dụng với dung dịch kiềm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Page 5/70

×