Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương I - Bài 16: Ước chung và bội chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.28 KB, 13 trang )



Tiết 30
1
Bài tập
Viết các tập hợp:
a) Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6, 9)
b) B(6) ; B(9) ; BC(6, 9)
Giải :
a) Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = {1 ; 3 }
b) B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; }
B(9) = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; }
BC(6,9) = { 0 ; 18 ; 36 ; }
Chú ý:
*Các bước tìm ƯC của
hai hay nhiều số:
-Tìm tập hợp các ước của
tất cả các số
-Tìm các phần tử chung
của các tập hợp đó.
*Các bước tìm BC của hai
hay nhiều số ( Làm tương tự)


Ghi nhí


§iÒn kÝ hiÖu vµo « vu«ng ®Ó ®­îc kÕt
luËn ®óng:


a) 9 ¦C(24, 36, 45)
d) 60 BC(15, 25, 30)
c) 36
BC(12, 18, 36)
b) 6
¦C(12, 18, 30)


e) 5 ¦(30) ¦(45)



2
Bµi tËp
,∈ ∉

Trong quá trình giải bài tập 3 sau đây, khi bạn làm
được một câu thì một phần của bức tranh sẽ được mở
ra.
Đố: Đi tìm bức
tranh
Câu 1
Câu
2
Câu
3
Câu
4

(137-SGK) Tìm tập

hợp M là giao của hai tập hợp A và B
trong các trường hợp sau:
1) A={ cam, táo, chanh }
B={ cam, chanh, quýt }
Giải: M={cam, chanh }

.Táo
A M B
.quýt
3
Bài tập
Câu 1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Tập hợp M có
quan hệ như thế
nào đối với mỗi
tập hợp A và B ?

×