Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP,BTCT, L=30M, Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.09 MB, 53 trang )

Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Mục lục bảng tính

TED I

THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP, L=30M

MỤC LỤC
1. SỐ LIỆU CHUNG
2. ĐẶC TRƯNG MẶT CẮT NGANG
3. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
4. TỔ HỢP TẢI TRỌNG
5. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT MẶT CẮT
6. KIỂM TRA GIỚI HẠN KÍCH THƯỚC MẶT CẮT
7. SỨC KHÁNG UỐN DƯƠNG - T.T.G.H CƯỜNG ĐỘ
8. SỨC KHÁNG UỐN DƯƠNG - T.T.G.H SỬ DỤNG
9. KHẢ NĂNG THI CÔNG & SỨC KHÁNG UỐN - T.H.T.T THI CÔNG
10. SỨC KHÁNG CẮT
-

T.T.G.H CƯỜNG ĐỘ

-

T.T.G.H THI CÔNG

11. SƯỜN TĂNG CƯỜNG NGANG
12. TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI DẦM THÉP


13. NEO CHỐNG CẮT
14. THIẾT KÊ LIÊN KẾT ĐƯỜNG HÀN
15. THIẾT KẾ MỐI NỐI CÁC ĐOẠN DẦM THÉP (BU LÔNG)
16. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG VÀ TẠO ĐỘ VỒNG THI CÔNG
17. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Số liệu chung

TEDI

THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP BTCT, L=30.0M
Gói thầu:
Công trình:

Cầu tạm

Kết cấu phần trên:

Dầm thép liên hợp BTCT N2, N3 & N4

1. SỐ LIỆU CHUNG
1.1. Tiêu chuẩn thiết kế & kích thước chung
Tiêu chuẩn thiết kế:

"Tiêu chuẩn 22TCN-272-05" (Tham khảo ASSHTO 1998)


Hoạt tải:

HL-93

Wb
W eff

c

Se

c

n@S

Se

Chiều rộng mặt cắt ngang cầu

Wb

=

8.20 m

Chiều rộng lề đi bộ

wp


=

0.00 m

Chiều rộng phần xe chạy

w

=

7.50 m

Chiều rộng gờ lan can

c

=

0.35 m

Số dầm trên mặt cắt ngang

n

=

4.00 dầm

Khoảng cách giữa các dầm


S

=

2.10 m

Chiều dài cánh hẫng

Se

=

0.95 m

Chiều dài dầm

L

=

30.00 m

Chiều dài tính toán của dầm

Ls

=

29.40 m


Góc chéo của cầu

α

=

0 độ

Độ dốc ngang cầu

i

=

1.0 %

Chiều dày lớp phủ mặt cầu

tw

=

75 mm

=

78.5 KN/m3

1.2. Vật liệu
1.2.1. Thép kết cấu dầm

Dầm I sử dụng thép cấp 250 theo ti êu chuẩn ASTM A709 hoặc tương đương
Trọng lượng riêng thép

γs

Môđun đàn hồi của thép

Ep

=

200000 MPa

Cường độ kéo nhỏ nhất của thép

fpu

=

400 MPa

Giới hạn chảy của thép

fpy

=

235 MPa

Cường độ kéo nhỏ nhất của thép


fsu

=

400 MPa

Giới hạn chảy của thép

fsy

=

345 MPa

1.2.2. Thép đinh neo chịu cắt
Đinh neo sử dụng thép cấp 1020 theo tiêu chuẩn ASTM A108

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Initial Data

Page: 1 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Số liệu chung

TEDI


THIẾT KẾ DẦM THÉP LIÊN HỢP BTCT, L=30.0M
1.2.3. Cốt thép thường
Tiêu chuẩn cốt thép:

0

(Nhập "0" cho TCVN 1651-2008, "1" cho ASTM A615)

Môđun đàn hồi của thép thường

Es

=

200000 Mpa

Giới hạn chảy của cốt thép có gờ

fy

=

400 Mpa

Giới hạn chảy của cốt thép tròn trơn

Fy

=


240 Mpa

Diện tích thanh thép thường
Đ.kính

12

14

16

18

20

22

25

28

(mm2)

113

151

202


254

314

380

491

616

1.2.4. Bê tông
Trọng lượng riêng BTCT

γc

24.5 KN/m3

= 1.08E-05 / 0C

Hệ số giãn nở vì nhiệt của bê tông thường
Hệ số Poát xông

=

p

=

0.2


f'c

=

30 Mpa

Ec

=

29440 Mpa

Đối với tải trọng tạm thời

n

=

8

Đối với tải trọng dài hạn

3n

=

24

γw


=

Bản mặt cầu và gờ lan can đổ tại chỗ
Cường độ chịu nén quy định của bê tông (28 ngày tuổi)
Môđun đàn hồi của bê tông

Hệ số tính đổi môđun đàn hồi

1.2.5. Lớp phủ mặt cầu
Trọng lượng riêng lớp phủ mặt cầu

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Initial Data

22.5 KN/m3

Page: 2 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn giữa dầm

TEDI

2. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
2.1. Vật liệu dầm thép
- Giới hạn chảy bản cánh


Fyf

=

235 MPa

- Giới hạn chảy bản bụng

Fyw

=

235 MPa

- Giới hạn chảy sườn tăng cường

Fys

=

235 MPa

- Cường độ kéo nhỏ nhất của bản cánh và bản bụng

Fu

=

400 MPa


beff

=

2000 mm

2.2. Kích thước mặt cắt ngang
- Bề rộng bản cánh hữu hiệu

beff1

=

2100 mm

• 1/4 chiều dài nhịp hữu hiệu

L s /4

=

7350 mm

• 12 lần chiều dày t.b bản cộng với 1/2 bề rộng của bản cánh trên

12t c +b f3 /2

=

2528 mm


• Khoảng cách trung bình của các dầm liền kề nhau

S

=

2100 mm

beff2

=

2000 mm

b eff1/ 2 + L s /8 =

4725 mm

b eff1 /2 + 6t c + b f3 /4 =

2314 mm

Đối với dầm giữa có thể lấy trị số nhỏ nhất của:

Đối với các dầm biên, bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu lấy bằng:
1/2 bề rộng hữu hiệu của dầm trong kề bên, cộng thêm trị số nhỏ nhất của:
• 1/8 lần chiều dài nhịp hữu hiệu
• 6,0 lần chiều dày t.b bản, cộng với 1/4 bề rộng bản cánh trên:


b eff1 /2+ S e

=

2000 mm

- Chiều dày tối thiểu bản mặt cầu BTCT (Tính đặc trưng hình học)

tc

=

190 mm

- Chiều dày trung bình bản mặt cầu BTCT (Tính tĩnh tải phân bố)

tctb

=

230 mm

- Chiều dày vút

th

=

90 mm


- Bề rộng vút (Đoạn chìa ra khỏi bản cánh)

bh

=

90 mm

- Bề rộng bản cánh dưới 1

bf1

=

495 mm

- Chiều dày bản cánh dưới 1 (Đoạn giữa dầm)

tf1

=

30 mm

- Chiều dày bản cánh dưới 1 (Đoạn đầu dầm)

tf1_c

=


20 mm

- Bề rộng bản cánh dưới 2

bf2

=

0 mm

- Chiều dày bản cánh dưới 2

tf2

=

0 mm

- Bề rộng bản cánh trên

bf3

=

395 mm

- Chiều dày bản cánh trên

tf3


=

20 mm

- Chiều cao bụng dầm

hw

=

1605 mm

- Chiều dày bụng dầm

tw

=

14 mm

- Số lượng neo chống cắt trên mặt cắt ngang

ns

=

- Khoảng cách ngang neo

as


=

150 mm

- Chiều cao neo

hs

=

150 mm

- Đường kính neo

Ds

=

20 mm

- Khoảng cách sườn tăng cường đoạn đầu dầm

d01

=

2080 mm

- Khoảng cách sườn tăng cường đoạn giữa dầm


d02

=

2080 mm

- Chiều dày sườn tăng cường trung gian

tpi

=

14 mm

- Chiều dày sườn tăng cường gối

tpb

=

20 mm

- Bề rộng sườn tăng cường

bt

=

190 mm


- Tổng chiều cao dầm thép

h1

=

1655 mm

- Tổng chiều cao bản bê tông tối thiểu

h2

=

280 mm

• Bề rộng của phần hẫng

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (MID)

3

Page:1 of 4


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn giữa dầm


TEDI

as

beff

as

b

y

y
h

Sườn

Sườn

x1

h1

x2
h

Sườn

tc

th
tf3

h2

tf3

x1

bh

bf

x2

h1

h
tw

Sườn

tw
tf1

tf1
tf2

tf2


y

y
bf1
bf2

bf1
bf2

2.3. Đặc trưng hình học mặt cắt đoạn giữa dầm
Trong phân tích kết cấu chịu uốn không liên hợp, đặc trưng hình học tính toán là mặt cắt dầm thép, Trong kết cấu
liên hợp, diện tích mặt cắt bê tông chuyển đổi sang diện tích thép dựa trên tỉ số môđun n cho tải trọng tức thời và
3n cho tải trọng dài hạn (Do xét tới độ tăng ứng biến gây ra bởi từ biến của bê tông dưới tác dụng của tải trọng
dài hạn, sử dụng 3n sẽ cho giá trị ứng suất cao hơn trong mặt cắt thép và giá trị n sẽ cho ứng suất cao hơn
trong bản bê tông cốt thép). Diện tích của vút bê tông không được tính vào đặc trưng hình học
Đặc trưng hình học kết cấu phần trên được tính theo 2 giai đoạn chủ yếu:
- Giai đoạn 1

: Thi công bản mặt cầu (Mặt cắt dầm thép không liên hợp)

- Giai đoạn 2

: Mặt cắt dầm liên hợp dưới tác dụng tải trọng dài hạn (hệ số môđun 3n)
: Mặt cắt dầm liên hợp dưới tác dụng tải trọng tức thời (hệ số môđun n)

2.3.1. Mặt cắt dầm thép không liên hợp
Bảng 2.1:
Cấu
kiện


Đặc trưng hình học dầm thép
Mặt cắt
Bề rộng
(mm)

Thông số

Diện tích

Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính
2

A*y
(mm4)

A*y
(mm4)

I0i
(mm4)


Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0

20.0

7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09

Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0

-


0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09

4.82E+09

Bản đáy 1

495.0

30.0

14850.0

-817.5

-1.21E+07

9.92E+09

1.11E+06

9.93E+09

Bản đáy 2

-


-

-

-832.5

Tổng cộng

4.52E+04

-

-

-

-

-5.72E+06

2.00E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=


Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 1.9E+10 mm4

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc

=

949.0 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc

=

706.0 mm

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA / ytops

= 2.03E+07 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép


Sbots = INA / ybots

= 2.73E+07 mm3

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (MID)

-126.5 mm

Page:2 of 4


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn giữa dầm

TEDI

2.3.2. Mặt cắt dầm thép liên hợp (tải trọng dài hạn)
Bảng 2.3:
Cấu
kiện

Đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT dưới tác dụng tải trọng dài hạn, 3n =24
Mặt cắt
Bề rộng
(mm)

Thông số


Diện tích

Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính

A*y
(mm4)

A*y2
(mm4)

I0i
(mm4)

Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0


20.0

7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09

Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0

-

0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09


4.82E+09

Bản đáy 1

495.0

30.0

14850.0

-817.5

-1.21E+07

9.92E+09

1.11E+06

9.93E+09

Bản đáy 2

-

-

-

-832.5


BMC

83.3

190.0

15833.3

917.5

Vút c.nhật

16.5

90.0

-

-

-

-

-

-

Vút t.giác


3.8

90.0

-

-

-

-

-

-

Tổng cộng

6.11E+04

1.45E+07

1.33E+10

-

-

4.76E+07


8.81E+06

1.34E+10

3.33E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=

Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 3.21E+10 mm4

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc

=

678.3 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc


=

976.7 mm

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA/ytops

= 4.73E+07 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép

Sbots = INA/ybots

= 3.28E+07 mm3

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên bản mặt cầu

ytopc=0.5hw+tf3+th+tc-yc

=

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên bản mặt cầu

Stopc = INA / ytopc

= 3.35E+07 mm3

144.2 mm


958.3 mm

2.3.3. Mặt cắt dầm thép liên hợp (tải trọng ngắn hạn)
Bảng 2.4:

Đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT dưới tác dụng tải trọng ngắn hạn, n =8
Mặt cắt

Cấu
kiện

Bề rộng
(mm)

Thông số

Diện tích

Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính


A*y
(mm4)

A*y2
(mm4)

I0i
(mm4)

Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0

20.0

7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09


Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0

-

0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09

4.82E+09

Bản đáy 1

495.0

30.0

14850.0

-817.5

-1.21E+07


9.92E+09

1.11E+06

9.93E+09

Bản đáy 2

-

-

-

-832.5

250.0

190.0

47500.0

917.5

Vút c.nhật

49.4

90.0


-

-

-

-

-

-

Vút t.giác

11.3

90.0

-

-

-

-

-

-


BMC

Tổng cộng

9.27E+04

4.36E+07

4.00E+10

3.79E+07

1.43E+08

4.01E+10

6.01E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (MID)

Page:3 of 4


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn giữa dầm


TEDI

Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=

Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 4.46E+10 mm4

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc

=

414.2 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc

=

1240.8 mm


Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA / ytops

= 1.08E+08 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép

Sbots = INA / ybots

= 3.60E+07 mm3

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên bản mặt cầu

ytopc=0.5hw+tf3+th+tc-yc

=

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên bản mặt cầu

Stopc = INA / ytopc

= 6.43E+07 mm3

Bảng 2.5:

694.2 mm

Tổng hợp đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT

Chiều cao

Diện tích
Cấu
kiện

408.3 mm

A
(mm2)

yc
(mm)

ytops
(mm)

Mômen tĩnh

ybots
(mm)

ytopc
(mm)

Stops

Sbots

Stopc


(mm3)

(mm3)

(mm3)

Dầm thép

45220.00

-126.52

949.02

705.98

-

2.03E+07

2.73E+07

-

Dầm liên
hợp (3n)

61053.33


144.23

678.27

976.73

958.27

4.73E+07

3.28E+07

3.35E+07

Dầm liên
hợp (n)

92720.00

408.33

414.17

1240.83

694.17

1.08E+08

3.60E+07


6.43E+07

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (MID)

Page:4 of 4


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn đầu dầm

TEDI

2.4. Đặc trưng hình học mặt cắt đoạn đầu dầm
2.4.1. Mặt cắt dầm thép không liên hợp
Bảng 2.1:
Cấu
kiện

Đặc trưng hình học dầm thép
Mặt cắt
Bề rộng
(mm)

Thông số

Diện tích


Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính

A*y
(mm4)

A*y2
(mm4)

I0i
(mm4)

Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0

20.0


7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09

Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0

-

0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09

4.82E+09


Bản đáy 1

495.0

20.0

9900.0

-812.5

-8.04E+06

6.54E+09

3.30E+05

6.54E+09

Bản đáy 2

-

-

-

-822.5

Tổng cộng


4.03E+04

-

-

-

-

-1.63E+06

1.66E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=

Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 1.7E+10 mm4

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc


=

862.9 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc

=

782.1 mm

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA / ytops

= 1.91E+07 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép

Sbots = INA / ybots

= 2.11E+07 mm3

-40.4 mm

2.4.2. Mặt cắt dầm thép liên hợp (tải trọng dài hạn)
Bảng 2.3:
Cấu

kiện

Đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT dưới tác dụng tải trọng dài hạn, 3n =24
Mặt cắt
Bề rộng
(mm)

Thông số

Diện tích

Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính

A*y
(mm4)

A*y2
(mm4)

I0i
(mm4)


Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0

20.0

7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09

Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0


-

0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09

4.82E+09

Bản đáy 1

495.0

20.0

9900.0

-812.5

-8.04E+06

6.54E+09

3.30E+05

6.54E+09

Bản đáy 2


-

-

-

-822.5

BMC

83.3

190.0

15833.3

917.5

Vút c.nhật

16.5

90.0

-

-

-


-

-

-

Vút t.giác

3.8

90.0

-

-

-

-

-

-

Tổng cộng

5.61E+04

1.45E+07


1.33E+10

-

-

4.76E+07

1.29E+07

1.34E+10

3.00E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=

Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 2.70E+10 mm4

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc


=

592.5 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc

=

1052.5 mm

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA/ytops

= 4.55E+07 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép

Sbots = INA/ybots

= 2.56E+07 mm3

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên bản mặt cầu

ytopc=0.5hw+tf3+th+tc-yc

=


Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên bản mặt cầu

Stopc = INA / ytopc

= 3.09E+07 mm3

230.0 mm

872.5 mm

2.4.3. Mặt cắt dầm thép liên hợp (tải trọng ngắn hạn)

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (END)

Page:1 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Đặc trưng mặt cắt - Đoạn đầu dầm

TEDI

Bảng 2.4:

Đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT dưới tác dụng tải trọng ngắn hạn, n =8
Mặt cắt


Cấu
kiện

Bề rộng
(mm)

Thông số

Diện tích

Chiều dày
(mm)

y
(mm)

A
(mm2)

Mômen quán tính

A*y
(mm4)

A*y2
(mm4)

I0i
(mm4)


Ix
(mm4)

Cánh trên

395.0

20.0

7900.0

812.5

6.42E+06

5.22E+09

2.63E+05

5.22E+09

Bản bụng

1605.0

14.0

22470.0


-

0.00E+00

0.00E+00

4.82E+09

4.82E+09

Bản đáy 1

495.0

20.0

9900.0

-812.5

-8.04E+06

6.54E+09

3.30E+05

6.54E+09

Bản đáy 2


-

-

-

-822.5

250.0

190.0

47500.0

917.5

Vút c.nhật

49.4

90.0

-

-

-

-


-

-

Vút t.giác

11.3

90.0

-

-

-

-

-

-

BMC

Tổng cộng

8.78E+04

-


-

4.36E+07

-

4.00E+10

-

1.43E+08

4.01E+10

4.20E+07

5.67E+10

Ghi chú: y là khoảng cách từ trục trung hòa của bản bụng tới trục trung hòa của cấu kiện
Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt tới trục trung hòa bản bụng

yc = ΣAy/ΣA

=

Mômen quán tính mặt cắt đối với trục trung hòa x1-x1 của mặt cắt

INA = Ix - (yc*ΣAy)

= 3.66E+10 mm4


Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên dầm thép

ytops = 0.5hw + tf3 - yc

=

344.5 mm

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép dưới dầm thép

ybots = 0.5hw+tf1+tf2+yc

=

1300.5 mm

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên dầm thép

Stops = INA / ytops

= 1.06E+08 mm3

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép dưới dầm thép

Sbots = INA / ybots

= 2.82E+07 mm3

Khoảng cách từ trục trung hòa mặt cắt tới mép trên bản mặt cầu


ytopc=0.5hw+tf3+th+tc-yc

=

Mômen tĩnh mặt cắt đối với trục đi qua mép trên bản mặt cầu

Stopc = INA / ytopc

= 5.87E+07 mm3

Bảng 2.5:

624.5 mm

Tổng hợp đặc trưng hình học dầm thép liên hợp BTCT
Chiều cao

Diện tích
Cấu
kiện

478.0 mm

A
(mm2)

yc
(mm)


ytops
(mm)

Mômen tĩnh

ybots
(mm)

ytopc
(mm)

Stops

Sbots

3

3

(mm )

(mm )

Stopc
(mm3)

Dầm thép

40270.00


-40.35

862.85

782.15

-

1.91E+07

2.11E+07

-

Dầm liên
hợp (3n)

56103.33

229.97

592.53

1052.47

872.53

4.55E+07

2.56E+07


3.09E+07

Dầm liên
hợp (n)

87770.00

478.02

344.48

1300.52

624.48

1.06E+08

2.82E+07

5.87E+07

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sections (END)

Page:2 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1


Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

3. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
Tính toán cho dầm:

Dầm biên

1

(Nhập "1"= Dầm biên, "2"=Dầm giữa)

1

(Nhập "1"=TC 22TCN272-05,"2"=PM)

Phương pháp phân tích hoạt tải:
Tính toán theo hệ số phân bố ngang theo 22TCN272-05

3.1. Tĩnh tải (Tính cho 1 dầm)
Đối với các kết cấu dầm thép tổ hợp, trọng l ượng riêng của kết cấu dầm được tính cộng thêm :

15.0%

do có xét đến các phụ kiện khác như: mối nối, sườn tăng cường, bu lông, đường hàn…
Mômen (kNm)
Tải
trọng


Mô tả

Đầu dầm
0.00

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

2.94

5.88

9.70

14.70

Giai đoạn 1
Dầm thép I (kN/m)
BMC + Vút BTCT (kN/m)
Tấm ván khuôn (kN/m)

4.08

-


158.78

282.28

390.04

441.07

12.67

-

492.87

876.21

1210.69

1369.08

-

-

-

-

-


-

L.k ngang & dọc tại điểm x (kN)
x1 =

0.14

3.18

-

0.40

0.36

0.30

0.22

x2 =

2.22

1.96

-

3.91


3.47

2.91

2.17

x3 =

6.38

1.96

-

4.50

9.00

8.36

6.24

x4 =

10.54

1.96

-


3.69

7.38

12.17

10.31

x5 =

14.70

1.96

-

2.87

5.75

9.48

14.37

x6 =

18.86

1.96


-

2.06

4.12

6.80

10.31

x7 =

23.02

1.96

-

1.25

2.50

4.12

6.24

x8 =

27.18


1.96

-

0.43

0.87

1.43

2.17

x9 =

29.26

3.18

-

0.04

0.09

0.15

0.22

-


670.81

1192.03

1646.44

1862.39

Tổng cộng (DC1)

Giai đoạn 2
Gờ lan can DC2 (kN/m)

3.68

-

142.94

254.12

351.13

397.07

Lớp phủ mặt cầu (kN/m)

3.54

-


137.84

245.05

338.59

382.88

Cấu kiện phụ trợ khác (kN/m)

0.20

-

7.78

13.83

19.11

21.61

Lan can thép (kN/m)

0.70

-

27.23


48.40

66.88

75.63

-

172.84

307.28

424.58

480.12

Tổng cộng (DW)

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

Page:1 of 9


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế


TED I

Lực cắt (kN)

Tải
trọng

Mô tả

Đầu dầm

X

0.00

Ls/10

Ls/5

2.94

Mối nối

5.88

9.70

Ls/2
14.70


Giai đoạn 1
Dầm thép I (kN/m)
BMC + Vút BTCT (kN/m)
Tấm ván khuôn (kN/m)

4.08

60.01

48.01

36.01

20.41

-

12.67

186.27

149.02

111.76

63.36

-

-


-

-

-

-

-

Dầm ngang tại điểm x (kN)
x1 =

0.14

3.18

3.16

-0.02

-0.02

-0.02

-0.02

x2 =


2.22

1.96

1.81

-0.15

-0.15

-0.15

-0.15

x3 =

6.38

1.96

1.53

1.53

1.53

-0.42

-0.42


x4 =

10.54

1.96

1.25

1.25

1.25

1.25

-0.70

x5 =

14.70

1.96

0.98

0.98

0.98

0.98


0.98

x6 =

18.86

1.96

0.70

0.70

0.70

0.70

0.70

x7 =

23.02

1.96

0.42

0.42

0.42


0.42

0.42

x8 =

27.18

1.96

0.15

0.15

0.15

0.15

0.15

x9 =

29.26

3.18

0.02

0.02


0.02

0.02

0.02

256.30

201.91

152.66

86.70

0.98

Tổng cộng (DC1)

Giai đoạn 2
Gờ lan can DC2 (kN/m)

3.68

54.02

43.22

32.41

18.38


-

Lớp phủ mặt cầu (kN/m)

3.54

52.09

41.67

31.26

17.72

-

Cấu kiện phụ trợ khác (kN/m)

0.20

2.94

2.35

1.76

1.00

-


Lan can thép (kN/m)

0.70

10.29

8.23

6.17

3.50

-

65.32

52.26

39.19

22.22

-

Tổng cộng (DW)
3.2. Hoạt tải

Theo điều 3.6 của Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272-05 hoạt tải ôtô đ ược đặt tên là HL-93 sẽ gồm một tổ hợp của:
Xe tải thiết kế hoặc xe hai trục thiết kế v à Tải trọng làn thiết kế

Hoạt tải HL93

Xe tải thiết kế
Lực

Kh.cách các trục bánh xe
Xe tải thiết kế

V1 = 4.3m
35 kN

P1

35 kN

P2

145 kN

V2

4.3 m

P3

145 kN

V2 mỏi

9.0 m


4.3 m

Xe hai trục thiết kế

V2 = 4.3 ~ 9.0m
145 kN

145 kN

V1

P4

110 kN

P5

110 kN

V3

1.2 m

Tải trọng làn thiết kế
Wl

Xe 2 trục thiết kế

9.3 kN/m

Tải trọng người

1.200m

110 kN

PL

3.0 kN/m2

Lực xung kích, IM

110 kN

(22TCN 272-05: Bảng 3.6.2.1-1)

Cấu kiện
Tải trọng làn thiết kế

IM

Mối nối Bản mặt cầu - Tất cả các trạng thái giới hạn
9.3 kN/m

75%

Tất cả các cấu kiện khác
Trạng thái giới hạn mỏi và giòn

15%


Tất cả các trạng thái giới hạn khác

25%

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

Page:2 of 9


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

3.3. Hệ số phân bố hoạt tải cho mômen
Số làn xe thiết kế

nL

=

Hệ số làn xe

m

=


Theo C3.6.1.1.2:

2 Làn
1.00

Hệ số làn xe đã bao gồm trong phương trình gần đúng tính toán hệ số phân bố ngang
cho hoạt tải theo mục 4.6.2.2 và 4.6.2.3 cho cả một hay nhiều làn xe
(22TCN 272-05: Bảng 4.6.2.2.2a-1)

Đối với các Dầm giữa:
- Một làn xe thiết kế:

Phạm vi áp dụng:

0.1

⎛ S ⎞ ⎛ S ⎞ ⎛⎜ Kg ⎞⎟
mgMSI = 0.06 + ⎜
⎟ ⎜ ⎟
3
⎝ 4300⎠ ⎝ L ⎠ ⎜⎝ Lts ⎟⎠
0.4

0.3

1100 ≤ S ≤ 4900
110 ≤ t s ≤ 300
6000 ≤ L ≤ 73000
Nb ≥ 4


- Hai hay nhiều làn xe thiết kế:
0.1

⎛ S ⎞ ⎛ S ⎞ ⎛⎜ Kg ⎞⎟
mgMMI = 0.075+ ⎜
⎟ ⎜ ⎟ ⎜ 3⎟
⎝ 2900⎠ ⎝ L ⎠ ⎝ Lts ⎠
0.6

0.2

- Kiểm tra điều kiện áp dụng:
Khoảng cách Dầm

S

=

2100 mm



Áp dụng

Chiều dày Bản mặt cầu

ts

=


190 mm



Áp dụng

Chiều dài nhịp tính toán

Ls

= 29400 mm



Áp dụng

Số dầm trên mặt cắt ngang

Nb

4 dầm →

Áp dụng

(

Kg = n. I sg + Asg .e

Tham số độ cứng dọc


2
g

)

=

= 5E+11 mm

4

Trong đó:
Tỉ số môđun

n

=

8

Diện tích mặt cắt dầm thép

Asg

= 45220 mm2

Mômen quán tính dầm thép

Isg


= 2E+10 mm4

Khoảng cách trọng tâm dầm thép và bản eg

=

918 mm

→ Hệ số phân bố mômen cho dầm giữa:
- Một làn xe thiết kế:

mg M SI =

0.430

- Hai hay nhiều làn xe thiết kế:

mg M MI =

0.603
(22TCN 272-05: Bảng 4.6.2.2.2c-1)

Đối với các Dầm biên:
- Một làn xe thiết kế: Sử dụng quy tắc đòn bẩy (trạng thái giới hạn cường độ) :

mg MSE = m

0 . 5[( S + S e − C − 600 − 1800 ) + ( S + S e − C − 600 )]
S

mg M SE =

C

0.686

- Hai hay nhiều làn xe thiết kế:

mg

ME
M

= e .mg

e = 0 . 77 +

I
M

Phạm vi áp dụng:

de
2800

Se

-300 ≤ d e ≤ 1700

S


Nguyên tắc đòn bẩy

- Kiểm tra điều kiện áp dụng:
Khoảng cách tim bản bụng dầm bi ên tới mép trong gờ lan can:
de

=

e
mg M

=
ME

=

600 mm



Áp dụng

0.984
0.594

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

Page:3 of 9



Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

3.4. Hệ số phân bố hoạt tải cho lực cắt
(22TCN 272-05: Bảng 4.6.2.2.3a-1)

Đối với các Dầm giữa:
- Một làn xe thiết kế:

mg VSI = 0 .36 +

S
7600

Phạm vi áp dụng:
1100 ≤ S ≤ 4900
110 ≤ t s ≤ 300

- Hai hay nhiều làn xe thiết kế

mgVMI = 0.2 +

S
⎛ S ⎞

−⎜

3600 ⎝ 10700 ⎠

6000 ≤ L ≤ 73000

2 .0

4.10 9 ≤K g ≤ 3.10 12
Nb ≥ 4

- Kiểm tra điều kiện áp dụng:
Khoảng cách Dầm

S

=

2100 mm



Áp dụng

Chiều dày Bản mặt cầu

ts

=


190 mm



Áp dụng

Chiều dài nhịp tính toán

Ls

= 29400 mm



Áp dụng

Tham số độ cứng dọc

Kg

= 5E+11 mm



Áp dụng

Số dầm trên mặt cắt ngang

Nb


=

4 dầm →

Áp dụng

→ Hệ số phân bố lực cắt cho dầm giữa:
- Một làn xe thiết kế:

mg V SI =

0.636

- Hai hay nhiều làn xe thiết kế:

mg V MI =

0.745
(22TCN 272-05: Bảng 4.6.2.2.3b-1)

Đối với các Dầm biên:
- Một làn xe thiết kế: Sử dụng quy tắc đòn bẩy (trạng thái giới hạn cường độ) :
mg V SE =

0.686

- Hai hay nhiều làn xe thiết kế

mg VME = e .mg VMI
e = 0 .6 +


Phạm vi áp dụng:

de
3000

-300 ≤ d e ≤ 1700

- Kiểm tra điều kiện áp dụng:
Khoảng cách tim bản bụng dầm bi ên tới mép trong gờ lan can:
de

=

e

=

mg V

ME

=

600 mm



Áp dụng


0.800
0.596

BẢNG TỒNG HỢP HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG (Trạng thái cường độ)
Vị trí

1 làn xe thiết kế

2 làn xe thiết kế

Giá trị sử dụng

Mômen

Lực cắt

Mômen

Lực cắt

Mômen

Lực cắt

Dầm giữa

0.430

0.636


0.603

0.745

0.603

0.745

Dầm biên

0.686

0.686

0.594

0.596

0.686

0.686

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

Page:4 of 9


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1


Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

3.5. Tác dụng của hoạt tải
Đường ảnh hưởng

Nội lực tại mặt cắt
Mặt cắt L/2
yi - W

Ls/2

Ls/2
P3

P2

P1

Mômen

Xe t¶i thiÕt kÕ
P5

Xe hai trôc thiÕt kÕ

Mômen


P1

5.20

182.0

P2

7.35

1065.8

P3

5.20

754.0

Xe tải + IM

P4
T¶i träng lµn thiÕt kÕ

2502.2

P4

7.35

808.5


P5

6.75

742.5

108

1004.8

Hai trục + IM
Ls/4

Làn (WL)

1938.8

W=

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

W=

3507.0
0.0

108


Lực cắt
P3

Xe t¶i thiÕt kÕ

Lực cắt

Xe hai trôc thiÕt kÕ

P5

P2

P1

P4

T¶i träng lµn thiÕt kÕ

0.5

P1

0.21

7.3

P2

0.35


51.3

P3

0.50

72.5

Xe tải + IM

163.8

P4

0.50

P5

0.46

55.0
50.5

Hai trục + IM

0.5

Làn (WL)


131.9
W=

4

34.2

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

198.0

W=

4

0.0

Mặt cắt : L / 3.03
yi - W
Ls/a

Ls/b
P1

P2

P3

Mômen


Xe t¶i thiÕt kÕ

Mômen

P1

3.62

126.6

P2

6.50

942.5

P3

5.08

736.7

Xe tải + IM
P4

P5

Xe hai trôc thiÕt kÕ


T¶i träng lµn thiÕt kÕ

2257.3

P4

6.10

671.4

P5

6.50

715.0

Hai trục + IM
Làn (WL)

Ls/(a*b)

1733.0

W=

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

W=


3145.9

P2

P1

Lực cắt

Xe t¶i thiÕt kÕ

Xe hai trôc thiÕt kÕ

P5

P4

T¶i träng lµn thiÕt kÕ

a/Ls
b/Ls

0.0

96

yi - W
P3

888.6


96

Lực cắt

P1

0.38

13.2

P2

0.52

76.0

P3

0.67

97.2

Xe tải + IM

232.9

P4

0.63


P5

0.67

Hai trục + IM
Làn (WL)

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

73.7
178.7

W=

7

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

69.2

W=

61.4
294.3

7

Page:5 of 9


0.0


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

Mặt cắt : L / 5.00
yi - W
Ls/a

Ls/b

Mômen

P1

P2

P3

P5

P4

1.26


44.2

P2

4.70

682.1

P3

3.84

Xe tải + IM

Xe t¶i thiÕt kÕ
Xe hai trôc thiÕt kÕ

Mômen

P1

T¶i träng lµn thiÕt kÕ

P4

4.46

P5


4.70

Hai trục + IM
Ls/(a*b)

Làn (WL)

W=

P3

P2

P1

Lực cắt

Xe hai trôc thiÕt kÕ

P5

P4
T¶i träng lµn thiÕt kÕ

a/Ls

517.4

69


W=

643

2247.7
0.0

69

yi - W
Xe t¶i thiÕt kÕ

491.0
1260.6

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

557.4
1604.6

Lực cắt

P1

0.51

17.8

P2


0.65

94.8

P3

0.80

116.0

Xe tải + IM

285.7

P4

0.76

83.5

P5

0.80

88.0

Hai trục + IM
b/Ls


Làn (WL)

214.4
W=

9

87.5

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

373.2

W=

9

0.0

Mặt cắt : L / 10.00
yi - W
Ls/a

Ls/b
P2

P3

P1


Mômen

Xe t¶i thiÕt kÕ

P5

P1

1.79

62.5

P2

2.22

321.3

P3

2.65

383.7

Xe tải + IM

P4
Xe hai trôc thiÕt kÕ


Mômen

T¶i träng lµn thiÕt kÕ

959.4

P4

2.53

P5

2.65

277.9
291.1

Hai trục + IM
Làn (WL)

Ls/(a*b)

P2

P4

Lực cắt

Xe hai trôc thiÕt kÕ


T¶i träng lµn thiÕt kÕ

a/Ls

361.7

39

W=

1321.1
0.0

39

yi - W

P1
Xe t¶i thiÕt kÕ

P5

W=

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

P3

711.2


Lực cắt

P1

0.61

21.3

P2

0.75

109.3

P3

0.90

130.5

Xe tải + IM

326.3

P4

0.86

94.5


P5

0.90

99.0

Hai trục + IM
b/Ls

Làn (WL)

241.9

W=

12

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

W=

110.7
437.1

12


Page:6 of 9

0.0


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

Mặt cắt 0.L
yi

Ls

Mômen

P1

0.00

0.0

P2

0.00


0.0

P3

0.00

0.0

Mômen

Xe tải + IM

0.0

P4

0.00

P5

0.00

0.0
0.0

Hai trục + IM
Làn (WL)

0.0
W=


0

0.0

0

0.0

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

W=

0.0
Lực cắt

P3

P2

P1
Xe t¶i thiÕ kÕ

Lực cắt

P5

P4


Xe hai trôc thiÕt kÕ

P1

0.71

24.8

P2

0.85

123.8

P3

1.00

145.0

Xe tải + IM

T¶i träng lµn thiÕt kÕ

366.9

P4

0.96


105.5

P5

1.00

110.0

Hai trục + IM

1

Làn (WL)

269.4

W=

15

Hoạt tải thiết kế
Ng. đi bộ

W=

503.7
15

NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT DO HOẠT TẢI
Nội lực


Mặt cắt ngang Dầm
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Mômen do hoạt tải

0.0

1321.1

2247.7

3145.9

3507.0

Mômen do người đi bộ

0.0

0.0


0.0

0.0

0.0

Mômen Dầm giữa

0.0

797.0

1356.0

1897.9

2115.8

Mômen Dầm biên

0.0

905.9

1541.3

2157.2

2404.8


Lực cắt do hoạt tải

503.7

437.1

373.2

294.3

198.0

0.0

0.0

0.0

0.0

0.0

Lực cắt Dầm giữa

375.1

325.5

278.0


219.2

147.5

Lực cắt Dầm biên

345.4

299.7

255.9

201.8

135.8

Lực cắt do người đi bộ

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

136.7

Page:7 of 9

0.0


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1


Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

3.6. Tác dụng của hoạt tải tính mỏi
- Tải trọng tính mỏi là 01 xe tải thiết kế với khoảng cách các trục sau l à giá trị không đổi: 9.0m

(3.6.1.4)

- Lực xung kích sử dụng cho hoạt tải l à: 15%
- Hệ số làn xe m không áp dụng cho trạng thái giới hạn mỏi. Vậy đối với tác dụng của 1 l àn xe tải thiết kế, hệ số
phân bố ngang của hoạt tải phân tích mỏi bằng hệ số phân bố ngang ở trạng thái c ường độ chia cho hệ số làn xe m

HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG (T.thái mỏi)
1 làn xe thiết kế

Vị trí

Mômen

Lực cắt

Dầm giữa

0.358

0.530

Dầm biên


0.571

0.571

Tác dụng của hoạt tải tính mỏi
Đường ảnh hưởng

Nội lực tại mặt cắt
Mặt cắt L/2

Ls/2
P3

Mômen

yi - W

Ls/2
P2

P1

Xe t¶i thiÕt kÕ

Ls/4

P1

5.20


182.0

P2

7.35

1065.8

P3

2.85

413.3

Xe tải + IMmoi
P3

Lực cắt

Xe t¶i thiÕt kÕ

P2

0.5

1910.2
Lực cắt

P1


0.5

Mômen

P1

0.05

1.7

P2

0.19

28.1

P3

0.50

72.5

Xe tải + IMmoi

117.6

Mặt cắt : L / 3.03

Mômen


Ls/a

yi - W

Ls/b
P1

P2

P3

Xe t¶i thiÕt kÕ

Ls/(a*b)

P1

3.62

126.6

P2

6.50

942.5

P3


3.53

511.9

Xe tải + IMmoi
yi - W
Lực cắt

P3

P2

Mômen

1818.1
Lực cắt

P1

Xe t¶i thiÕt kÕ
a/Ls
b/Ls

P1

0.22

7.6

P2


0.36

52.8

P3

0.67

97.2

Xe tải + IMmoi

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases

Page:8 of 9

181.2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tải trọng thiết kế

TED I

Mặt cắt : L / 5.00
Ls/a

P1

Mômen

yi - W

Ls/b
P2

P3
Xe t¶i thiÕt kÕ

Ls/(a*b)

P3

P2

Lực cắt

P1

1.26

44.2

P2

4.70


682.1

P3

2.90

421.1

Xe tải + IMmoi
yi - W

P1

Xe t¶i thiÕt kÕ
a/Ls
b/Ls

Mômen

1319.5
Lực cắt

P1

0.35

12.2

P2


0.49

71.6

P3

0.80

116.0

Xe tải + IMmoi

229.7

Mặt cắt : L / 10.00
yi - W

Ls/b

Mômen

Ls/a
P3

P2

P1
Xe t¶i thiÕt kÕ

Ls/(a*b)


P3

P2

P1

1.32

46.1

P2

2.22

321.3

P3

2.65

383.7

Xe tải + IMmoi
yi - W

P1
Xe t¶i thiÕt kÕ

Lực cắt


Mômen

a/Ls
b/Ls

863.7
Lực cắt

P1

0.45

15.7

P2

0.59

86.1

P3

0.90

130.5

Xe tải + IMmoi

267.1


Mặt cắt 0.L
yi
Mômen

Ls

Mômen

P1

0.00

0.0

P2

0.00

0.0

P3

0.00

0.0

Xe tải + IMmoi

Lực cắt


P3

P2

0.0
Lực cắt

P1
Xe t¶i thiÕt kÕ

1

P1

0.55

19.2

P2

0.69

100.6

P3

1.00

145.0


Xe tải + IMmoi

NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT DO XE TẢI TÍNH MỎI
Nội lực

Mặt cắt ngang Dầm
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Mômen do hoạt tải

0.0

863.7

1319.5

1818.1

1910.2

Mômen Dầm giữa


0.0

309.3

472.5

651.1

684.0

Mômen Dầm biên

0.0

493.5

754.0

1038.9

1091.5

Lực cắt do hoạt tải

304.5

267.1

229.7


181.2

117.6

Lực cắt Dầm giữa

161.5

141.6

121.8

96.1

62.4

Lực cắt Dầm biên

174.0

152.6

131.3

103.5

67.2

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\LoadCases


Page:9 of 9

304.5


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tổ hợp tải trọng

TEDI

4. TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Bảng 4.1: Tổ hợp tải trọng và hệ số tải trọng
Tổ hợp tải trọng

Điều chỉnh tải trọng

Hệ số tải trọng (γi)
DC

DW

CR, SH

ηD

LL


ηR

ηI

ηi

Thi công

1.25

-

-

-

1.00

1.00

1.00

1.00

Cường độ - I

1.25

1.50


0.50

1.75

1.00

1.00

1.00

1.00

Sử dụng - II

1.00

1.00

1.00

1.30

1.00

1.00

1.00

1.00


-

-

-

0.75

1.00

1.00

1.00

1.00

Mỏi

Q = Σ η i γi Qi
Tổng nội lực tải trọng tính toán đ ược lấy bằng:
Trong đó:
: Tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu
DC
: Tải trọng bản thân của lớp phủ mặt cầu v à phụ kiện
DW
: Từ biến và co ngót
CR, SH
: Hoạt tải + tải trọng làn
LL

ηD
: Hệ số liên quan đến tính dẻo
ηR
: Hệ số liên quan đến tính dư
ηI
: Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác
ηi
: Hệ số điều chỉnh tải trọng
ηi = ηD.ηR.ηI > 0.95
: giá trị cực đại của ηi
ηi = 1/(ηD.ηR.ηI) ≤ 1.0
: giá trị cực tiểu của ηi
4.1. Tổ hợp tải trọng tác dụng giai đoạn 1 - Thi công mặt cầu (Mặt cắt dầm thép không li ên hợp)
Tổ hợp tải trọng: Thi công
Hệ số tải
trọng

Mặt cắt ngang đoạn đầu dầm
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

MCN đoạn giữa dầm
Mối nối

Ls/2

Mômen

Tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu
(Dầm thép, dầm ngang, bê tông ướt măt cầu)

1.25

Tổng cộng (DC1)

0.0

838.5

1490.0

2058.0

2328.0

0.0

838.5

1490.0

2058.0

2328.0

320.4

252.4


190.8

108.4

1.2

320.4

252.4

190.8

108.4

1.2

Lực cắt
Tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu
(Dầm thép, dầm ngang, bê tông ướt măt cầu)

1.25

Tổng cộng (DC1)

4.2. Tổ hợp tải trọng tác dụng giai đoạn 2 - (Mặt cắt dầm thép li ên hợp)
Tổ hợp tải trọng: Cường độ - I
Hệ số tải
trọng


Mặt cắt ngang dầm
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Mômen
Tải trọng bản thân các kết cấu (DC 1)

1.25

0.0

838.5

1490.0

2058.0

2328.0

Tải trọng gờ lan can (DC 2 )

1.25


0.0

178.7

317.7

438.9

496.3

Tải trọng lớp phủ mặt cầu + phụ trợ (DW)

1.50

0.0

259.3

460.9

636.9

720.2

0.0

437.9

778.6


1075.8

1216.5

0.0

1585.3

2697.3

3775.0

4208.4

Tổng cộng tải trọng (DC 2 + DW)
Hoạt tải LL+IM

1.75

Tải trọng bản thân các kết cấu (DC 1)

1.25

320.4

252.4

190.8

108.4


1.2

Tải trọng gờ lan can (DC 2 )

1.25

67.5

54.0

40.5

23.0

0.0

Tải trọng lớp phủ mặt cầu + phụ trợ (DW)

1.50

Lực cắt

Tổng cộng tải trọng DC 2 + DW
Hoạt tải LL+IM

1.75

98.0


78.4

58.8

33.3

0.0

165.5

132.4

99.3

56.3

0.0

604.4

524.5

447.8

353.1

237.6

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Comb


Page:1 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Tổ hợp tải trọng

TEDI

Tổ hợp tải trọng: Sử dụng - II
Mặt cắt ngang dầm

Hệ số tải
trọng

Đầu dầm
Mômen

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Tải trọng bản thân các kết cấu (DC 1)


1.00

0.0

670.8

1192.0

1646.4

1862.4

Tải trọng gờ lan can (DC 2 )

1.00

0.0

142.9

254.1

351.1

397.1

Tải trọng lớp phủ mặt cầu + phụ trợ (DW)
Tổng cộng tải trọng (DC 2 + DW)

1.00


0.0

172.8

307.3

424.6

480.1

Hoạt tải LL+IM

1.30
Lực cắt

0.0

315.8

561.4

775.7

877.2

0.0

1177.7


2003.7

2804.3

3126.2

Tải trọng bản thân các kết cấu (DC 1)

1.00

256.3

201.9

152.7

86.7

1.0

Tải trọng gờ lan can (DC 2 )

1.00

54.0

43.2

32.4


18.4

0.0

Tải trọng lớp phủ mặt cầu + phụ trợ (DW)
Tổng cộng tải trọng DC 2 + DW

1.00

Hoạt tải LL+IM

1.30

65.3

52.3

39.2

22.2

0.0

119.3

95.5

71.6

40.6


0.0

449.0

389.6

332.7

262.3

176.5

Tổ hợp tải trọng: Mỏi
Mặt cắt ngang dầm

Hệ số tải
trọng

Đầu dầm
Mômen

Hoạt tải LL+IM

0.75

Tổng cộng

Ls/10


Ls/5

Mối nối

Ls/2

0.0

370.2

565.5

779.2

818.6

0.0

370.2

565.5

779.2

818.6

130.5

114.5


98.5

77.7

50.4

130.5

114.5

98.5

77.7

50.4

Lực cắt
Hoạt tải LL+IM

0.75

Tổng cộng
4.3. Tổng hợp các tổ hợp tải trọng
Giai
đoạn
1

Tổ hợp tải trọng

Thi công


Cường độ - I

2
Sử dụng - II

Mỏi

Mặt cắt ngang dầm

Tải trọng tác dụng

Đầu dầm
Mômen

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Tải trọng DC1

0.0

838.5

1490.0


2058.0

2328.0

Tải trọng DC1

0.0

838.5

1490.0

2058.0

2328.0

Tải trọng DC2 + DW

0.0

437.9

778.6

1075.8

1216.5

Hoạt tải LL+IM


0.0

1585.3

2697.3

3775.0

4208.4

Tổng cộng
Tải trọng DC1

0.0

2861.8

4965.9

6908.9

7752.9

0.0

670.8

1192.0


1646.4

1862.4

Tải trọng DC2 + DW

0.0

315.8

561.4

775.7

877.2

Hoạt tải LL+IM

0.0

1177.7

2003.7

2804.3

3126.2

Tổng cộng


0.0

2164.3

3757.1

5226.5

5865.8

Hoạt tải LL+IM

0.0

370.2

565.5

779.2

818.6

Lực cắt
1

Thi công

Cường độ - I

2

Sử dụng - II

Mỏi

Tải trọng DC1

320.4

252.4

190.8

108.4

1.2

Tải trọng DC1

320.4

252.4

190.8

108.4

1.2

Tải trọng DC2 + DW


165.5

132.4

99.3

56.3

0.0

Hoạt tải LL+IM

604.4

524.5

447.8

353.1

237.6

Tổng cộng
Tải trọng DC1

1090.3

909.3

738.0


517.8

238.8

256.3

201.9

152.7

86.7

1.0

Tải trọng DC2 + DW

119.3

95.5

71.6

40.6

0.0

Hoạt tải LL+IM

449.0


389.6

332.7

262.3

176.5

Tổng cộng

824.6

687.0

556.9

389.6

177.5

Hoạt tải LL+IM

130.5

114.5

98.5

77.7


50.4

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Comb

Page:2 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Ứng suất mặt cắt

TED I

5. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT MẶT CẮT
Ứng suất mặt cắt được tính toán dưới tác dụng của tải trọng bản thân kết cấu (DC1) áp dụng với mặt cắt dầm thép không liên hợp,
tải trọng gờ lan can, lớp phủ mặt cầu và các phụ kiện khác (DC2 + DW) áp dụng với mặt cắt dầm thép liên hợp với hệ số môđun 3n,
Hoạt tải (LL+IM) áp dụng với mặt cắt dầm thép liên hợp với hệ số môđun n.
5.1. Ứng suất thớ trên chịu nén của dầm thép
Tổ hợp
tải trọng

Tải trọng

Mặt cắt
áp dụng

Đoạn đầu


Đoạn giữa

Stops_end

Stops_mid

3

Thi công

Cường độ I

DC1

Ko liên hợp

3

MCN đoạn giữa

(mm )

(mm )

Đầu dầm

Ls/10

Ls/5


Mối nối

Ls/2

2.03E+07

-

43.8

77.9

101.5

114.8

-

43.8

77.9

101.5

114.8

43.8

77.9


101.5

114.8

Tổng cộng
DC1

Ko liên hợp

1.91E+07

2.03E+07

-

DC2 + DW

Liên hợp 3n

4.55E+07

4.73E+07

-

9.6

17.1


22.8

25.7

LL+IM

Liên hợp n

1.06E+08

1.08E+08

-

14.9

25.4

35.0

39.1

-

68.3

120.3

159.3


179.6

35.1

62.3

81.2

91.9

DC1

Ko liên hợp

1.91E+07

2.03E+07

-

DC2 + DW

Liên hợp 3n

4.55E+07

4.73E+07

-


6.9

12.3

16.4

18.6

LL+IM

Liên hợp n

1.06E+08

1.08E+08

-

11.1

18.8

26.0

29.0

-

53.1


93.5

123.6

139.4

-

3.5

5.3

7.2

7.6

-

3.5

5.3

7.2

7.6

Tổng cộng
Mỏi

MCN đoạn đầu


1.91E+07

Tổng cộng

Sử dụng II

Ứng suất ftops (Mpa)

LL+IM

Liên hợp n

1.06E+08

1.08E+08

Tổng cộng

5.2. Ứng suất thớ dưới chịu kéo của dầm thép
Tổ hợp
tải trọng
Thi công

Cường độ I

Tải trọng

Mặt cắt
áp dụng


Sbots_end
3

3

(mm )

(mm )

Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

2.11E+07

2.73E+07

-

39.7

70.6


75.5

85.4

DC1

Ko liên hợp

-

39.7

70.6

75.5

85.4

DC1

Ko liên hợp

2.11E+07

2.73E+07

-

39.7


70.6

75.5

85.4

DC2 + DW

Liên hợp 3n

2.56E+07

3.28E+07

-

17.1

30.4

32.8

37.0

LL+IM

Liên hợp n

2.82E+07


3.60E+07

-

56.3

95.7

104.9

117.0

Tổng cộng

Tổng cộng

Sử dụng II

-

113.1

196.7

213.2

239.5

DC1


Ko liên hợp

2.11E+07

2.73E+07

-

31.8

56.5

60.4

68.3

DC2 + DW

Liên hợp 3n

2.56E+07

3.28E+07

-

12.3

21.9


23.6

26.7

LL+IM

Liên hợp n

2.82E+07

3.60E+07

-

41.8

71.1

78.0

86.9

-

85.9

149.5

162.0


182.0

3.60E+07

-

13.1

20.1

21.7

22.8

-

13.1

20.1

21.7

22.8

Mối nối

Ls/2

Tổng cộng
Mỏi


Ứng suất fbots (Mpa)

Sbots_mid

LL+IM

Liên hợp n

2.82E+07

Tổng cộng

5.3. Ứng suất thớ trên chịu nén của bản mặt cầu (n' = n hoặc 3n)
Tổ hợp
tải trọng

Cường độ I

Tải trọng

Mặt cắt
áp dụng

n' * Stopc_end
3

(mm )

3


(mm )

Ls/10

Ls/5

Ko liên hợp

-

-

-

-

-

-

-

DC2 + DW

Liên hợp 3n

7.42E+08

8.03E+08


-

0.6

1.0

1.3

1.5

LL+IM

Liên hợp n

4.69E+08

5.14E+08

-

3.4

5.7

7.3

8.2

-


4.0

6.8

8.7

9.7

DC1

Ko liên hợp

-

-

-

-

-

-

-

DC2 + DW

Liên hợp 3n


7.42E+08

8.03E+08

-

0.4

0.8

1.0

1.1

LL+IM

Liên hợp n

4.69E+08

5.14E+08

-

2.5

4.3

5.5


6.1

-

2.9

5.0

6.4

7.2

5.14E+08

-

0.8

1.2

1.5

1.6

-

0.8

1.2


1.5

Tổng cộng
Mỏi

Đầu dầm

DC1

Tổng cộng

Sử dụng II

Ứng suất ftopc (Mpa)

n' * Stopc_mid

LL+IM

Liên hợp n

4.69E+08

Tổng cộng

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Stress

1.6
Page:1 of 1



Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Kiểm tra giới hạn kích thước mặt cắt

TEDI

6. KIỂM TRA CÁC GIỚI HẠN KÍCH THƯỚC MẶT CẮT

(6.10.2)

Căn cứ trên việc nghiên cứu về kết cấu chịu uốn, các tỷ lệ cấu tạo của mặt cắt dầm thép chữ I phải thoả mãn các điều kiện
sau đây trong tất cả các giai đoạn thi công và trong trạng thái cuối cùng.
6.1. Điều kiện cấu tạo chung
Mặt cắt các cấu kiện uốn phải được cấu tạo theo tỷ lệ đảm bảo điều kiện: 0.1 ≤

I yc
Iy

Trong đó:

≤ 0.9

- Iy : Mômen quán tính của mặt cắt dầm thép đối với trục thẳng đứng trong mặt phẳng của bản bụng (mm4)
- Iyc : Mômen quán tính của bản cánh chịu nén của mặt cắt thép quanh trục đứng trong mặt phẳng cuả bản bụng (mm4)
Thông số
mặt cắt


Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

4

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Iy (mm )

3.05E+08

3.05E+08

3.05E+08

4.06E+08

4.06E+08

4

1.03E+08


1.03E+08

1.03E+08

1.03E+08

1.03E+08

Iyc (mm )
Tỉ số Iyc/Iy

0.34

Kiểm tra

ĐẠT

0.34

0.34

ĐẠT

0.25

ĐẠT

ĐẠT

0.25

ĐẠT

6.2. Độ mảnh của bản bụng
Bản bụng dầm phải được cấu tạo đảm bảo:
- Khi không có sườn tăng cường dọc:

Ep
2.Dc
≤ 6.77
tw
ftops

- Khi có gờ tăng sườn cường dọc:

Ep
2.Dc
≤ 11.63
tw
ftops

Trong đó:
- Dc

: Chiều cao của bản bụng chịu nén trong phạm vi đàn hồi (mm)



ftops
Dc = ⎢
⎥.h1 − t f

⎢⎣ f tops + fbots ⎥⎦

- tw

: Chiều dày của bản bụng (mm)

- tf

: Chiều dày của bản cánh trên (mm)

- h1

: Tổng chiều cao dầm thép (mm)

- ftops

: Ứng suất ở bản cánh trên dầm thép chịu nén do lực tính toán (Mpa)

- fbots

: Ứng suất ở bản cánh dưới dầm thép chịu kéo do lực tính toán (Mpa)

Thông số

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

tw (mm)

Ls/10


14.0

tf (mm)

14.0

Ls/5
14.0

Mối nối
14.0

Ls/2
14.0

20.0

20.0

20.0

20.0

20.0

1645.0

1645.0


1645.0

1655.0

1655.0

ftops (Mpa)

-

68.3

120.3

159.3

179.6

fbots (Mpa)

h1 (mm)

-

113.1

196.7

213.2


239.5

Dc (mm)

-

599.7

604.4

687.7

689.3

2.Dc/tw

-

85.7

86.3

98.2

98.5

6.77√(Ep /ftops)

-


366.2

276.0

239.9

225.9

Kiểm tra

-

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sec. Propor. Limit

ĐẠT

Page:1 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Kiểm tra giới hạn kích thước mặt cắt


TEDI

6.3. Cấu tạo của bản cánh (Tham khảo AASHTTO 98)
Bản cánh dầm phải được cấu tạo đảm bảo:
Trong đó:
- bf

: Chiều rộng của bản cánh (mm)

- tf

: Chiều dày của bản cánh (mm)

- hw

: Chiều cao của bản bụng (mm)

- tw

: Chiều dày của bản bụng (mm)

bf

2.t f

≤ 12.0 (1) và

bf ≥ hw /6 (2) và t f ≥ 1.1t w (3)


6.3.1 Kiểm tra bản cánh trên
Thông số

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

bf (mm)

395.0

395.0

395.0

395.0

395.0

tf (mm)

20.0


20.0

20.0

20.0

20.0

hw /6 (mm)

267.5

267.5

267.5

267.5

267.5

1.1tw (mm)

15.4

15.4

15.4

15.4


15.4

9.9

9.9

9.9

9.9

9.9

bf / 2tf
Kiểm tra
Điều kiện (1)

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

Điều kiện (2)

ĐẠT


ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

Điều kiện (3)

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

Mối nối

Ls/2

6.3.2 Kiểm tra bản cánh dưới
Thông số

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm


Ls/10

Ls/5

bf (mm)

495.0

495.0

495.0

495.0

495.0

tf (mm)

20.0

20.0

20.0

30.0

30.0

hw /6 (mm)


267.5

267.5

267.5

267.5

267.5

1.1tw (mm)

15.4

15.4

15.4

15.4

15.4

bf / 2tf

12.4

12.4

12.4


8.3

8.3

Kiểm tra
Điều kiện (2)

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

Điều kiện (3)

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

ĐẠT

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Sec. Propor. Limit


Page:2 of 2


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Sức kháng mômen uốn dương

TED I

7. SỨC KHÁNG UỐN DƯƠNG - TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ
Điều kiện áp dụng: Nghiên cứu về sức kháng uốn của mặt cắt chữ Ι thoả mãn các giới hạn về tỉ lệ hình học mặt cắt theo điều 6.10.2
và nghiên cứu về vật liệu thép có cường độ chảy dẻo nhỏ nhất quy định: Không vượt quá 345 MPa và có chiều cao mặt cắt không đổi
phải được thực hiện theo các quy định về độ mảnh của bản bản bụng có mặt cắt đặc của Điều 6.10.4.1.2 như sau:
(6.10.4.1.2)

7.1 Xác định mặt cắt đặc chắc hay không đặc chắc
- Độ mảnh của bản bụng mặt cắt đặc chắc:
Bản bụng dầm xem là đặc chắc nếu thỏa mãn:

2 Dcp
tw

Trong đó:

Es
Fyf


≤ 3.76

- Dcp

: Chiều cao của bản bản bụng chịu nén tại lúc mô men dẻo (mm)

- Fyf

: Cường độ chảy dẻo nhỏ nhất được quy định của bản cánh chịu nén (MPa)

- Đối với tất cả các mặt cắt chịu uốn dương, D cp phải lấy bằng 0 và yêu cầu về độ mảnh của bản bụng

(6.10.3.1.4b)

trong mặt cắt đặc chắc trên phải coi là đã thoả mãn và đối với các mặt cắt liên hợp chịu uốn dương,
- Đối với các mặt cắt chịu mômen uốn dương trong điều kiện khai thác, Các yêu cầu về cấu tạo của mặt cắt đặc chắc theo
các điều 6.10.4.1.3, 6.10.4.1.4, 6.10.4.1.6a, S6.10.4.1.7 và 6.10.4.1.9 được xem xét là hoàn toàn thỏa mãn

(6.10.4-1)

→ Mặt cắt tính toán chịu mômen dương được xem là đặc chắc
→ Sức kháng uốn phải được xác định theo điều 6.10.4.2.2 về sức kháng uốn dương của mặt cắt liên hợp đặc chắc
7.2. Mômem dẻo
Mômen dẻo phải được tính toán bằng mômen đầu tiên của lực dẻo đối với trục trung hoà dẻo.

(6.10.3.1.3)

Để tính toán các lực dẻo trong các phần thép của mặt cắt liên hợp, phải dùng cường độ chảy tương ứng cho cả bản cánh, bản bụng.
Lực dẻo trong các phần bê tông chịu nén của mặt cắt liên hợp có thể dựa trên khối ứng suất chữ nhật và bỏ qua phần bê tông chịu kéo.
Vị trí của trục trung hoà dẻo phải đuợc xác định theo điều kiện cân bằng mà không có lực dọc trục thuần tuý.

beff
bf3

bh

bh

y

tc

h2

stiffner

th
tf3
x2

Prt

Art
Ar

Crb

Pr

Ps
Pc


x2
Pw

hw

h1
stiffner

tw
tf1
bf1

Pt1
Pt2

tf2

y

bf2
7.2.1. Bảng thông số mặt cắt ngang
Thành
phần
Bản mặt
cầu
Cánh trên
Bản bụng

Cánh dưới


Thông số

Đơn vị

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

beff

mm

2000

2000

2000

2000

2000


tc

mm

190

190

190

190

190

th

mm

90

90

90

90

90

bf3


mm

395

395

395

395

395

tf3

mm

20

20

20

20

20

tw

mm


14

14

14

14

14

hw

mm

1605

1605

1605

1605

1605

bf1

mm

495


495

495

495

495

tf1

mm

20

20

20

30

30

bf2

mm

-

-


-

-

-

tf2

mm

-

-

-

-

-

E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Positive Flex

Page: 1 of 5


Dự án xây dựng kết nối tạm gói thầu 3A
cầu Thanh Trì với đường VĐ3 giai đoạn 1

Dầm thép liên hợp BTCT, L=30m
Sức kháng mômen uốn dương


TED I

7.2.2. Bố trí cốt thép dọc trong phạm vi bề rộng hữu hiện bản mặt cầu:
- Drt & Drb

: Đường kính cốt thép lưới trên & lưới dưới (mm)

- Srt & Srb

: Khoảng cách các thanh cốt thép lưới trên & lưới dưới (mm)

- nrt & nrb

: Số lượng cốt thép lưới trên & lưới dưới (thanh)

- Art & Arb

: Tổng diện tích cốt thép lưới trên & lưới dưới (mm2)

- Crt & Crb

: Khoảng cách từ mép trên bản mặt cầu tới trọng tâm cốt thép lưới trên & lưới dưới (mm)

Vị trí

Lưới
thép
trên


Lưới
thép
dưới

Thông số

Đơn vị

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Drt

mm

D16

D16

D16

D16


D16

Srt

mm

@150

@150

@150

@150

@150

nrt

Thanh
2

13

13

13

13


13

2626

2626

2626

2626

2626

58

58

58

58

58

Art

mm

Crt

mm


Drb

mm

D16

D16

D16

D16

D16

Srb

mm

@150

@150

@150

@150

@150

nrb


Thanh
2

Arb

mm

Crb

mm

13

13

13

13

13

2626

2626

2626

2626

2626


142

142

142

142

142

7.2.3. Các thành phần lực dẻo:
- Bản mặt cầu:

Prt = Fy * Art

KN

+ Cốt thép lưới dưới

Prb = Fy * Arb

KN

+ Bản bê tông

Ps = 0.85 * f'c * tc * beff

KN


+ Cốt thép lưới trên

- Dầm thép:

Pt1 = Fyf * bf1 * tf1

KN

Pt2 = Fyf * bf2 * tf2

KN

+ Bản cánh trên (Chịu nén)

Pc = Fyf * bf3 * tf3

KN

+ Bản bụng dầm

Pw = Fyw * hw * tw

KN

+ Bản cánh dưới (Chịu kéo)

Thành
phần
Bản mặt
cầu


Dầm
thép

Thông số

Đơn vị

Vị trí mặt cắt
Đầu dầm

Ls/10

Ls/5

Mối nối

Ls/2

Prt

KN

1050.4

1050.4

1050.4

1050.4


1050.4

Prb

KN

1050.4

1050.4

1050.4

1050.4

1050.4

Ps

KN

9690.0

9690.0

9690.0

9690.0

9690.0


Pt1

KN

2326.5

2326.5

2326.5

3489.8

3489.8

Pt2

KN

-

-

-

-

-

Pc


KN

1856.5

1856.5

1856.5

1856.5

1856.5

Pw

KN

5280.5

5280.5

5280.5

5280.5

5280.5

7.2.4. Xác định vị trí trục trung hòa dẻo Ÿ và mômen dẻo Mp
Y


Prt
Ps
Prb

Y
PNA

Pc

PNA

Y
Pw

PNA

Pt1
Pt2
T.H I

T.H II

T.H III, IV, V

Các trường hợp xác định vị trí trục trung hòa dẻo
E:\CVH-STUDY\DAI HOC XAY DUNG\TAILIEU\BAN TINH DAM THEP LIEN HOP\1.DLH L30m.xls\Positive Flex

Page: 2 of 5



×