Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

45 câu trắc nghiệm Địa lí phần bảng số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.28 KB, 12 trang )

Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

45 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ PHẦN BẢNG SỐ LIỆU
Cho bảng số liệu sau
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Vinh
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh

Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
tháng I (°C)
tháng VII (°C)
năm (°C)
13,3
27,0
21,2
16,4
28,9
23,5
17,6
29,6
23,9
19,7
29,4
25,1


23,0
29,7
26,8
25,8
27,1
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 1 đến Câu 5:
Câu 1. Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào?
A. Hà Nội.

B. Lạng Sơn.

C. Huế.

D. TP. Hồ Chí Minh

Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng
A. tăng dần từ Bắc vào Nam.

B. giảm dần từ Bắc vào Nam

C. tăng giảm không ổn định.

D. không tăng không giảm

Câu 3. Biên độ nhiệt năm thấp nhất là
A. Vinh.


B. Hà Nội.

C. Huế.

D. TP. Hồ Chì Minh

Câu 4. Nhiệt độ trung bình tháng I giữa Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh chênh nhau bao nhiêu
°C?
A. 11,5°C.

B. 12,5°C.

C. 13,5°C.

D. 14,5°C

Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?
A.
B.
C.
D.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam
Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào
Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam

Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm

Hà Nội
Huế
TP. Hồ Chí Minh

Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm)
1676
989
2868
1000
1931
1686
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kế, 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 6 đến Câu 7

1/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Câu 6. Cân bằng ẩm của ba địa điểm trên theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A.
B.
C.
D.

+687, +245, +1868.
+687, +1688, +245
+687, +1868, +245

+687, +1866, +245

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của
ba địa điểm trên?
A.
B.
C.
D.

Lượng mưa nhiều nhất thuộc về Huế chỉ do dải hội tụ nội chí tuyến hoạt động
Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng mạnh
Cân bằng ẩm cao nhất là TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội có lượng mưa cao hơn TP. Hồ Chí Minh

Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm

Tổng số

2006
2010

458 844
811 182

Chia ra
Kinh tế nhà
Kinh tế ngoài Nhà Khu vực có vốn đầu tư nước

nước
nước
ngoài
147 994
151 515
186 335
188 959
287 729
334 494
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 8 đến Câu 9
Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân
theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2006 và năm 2010 là
A. Biểu đồ cột đơn.

B. Biểu đồ cột đôi

C. Biểu đồ tròn.

D. Biểu đồ đường

Câu 9. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu của
nó phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010?
A.
B.
C.
D.

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006

Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước
Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm

Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỬ SẢN CỦA NƯỚC TA (2005-2010)
Năm
Sản lượng (nghìn tấn)
- Khai thác
- Nuôi trồng
Giá trị sản xuất (tỉ đồng)

2005
3 467
1 988
1 479
38 784

2007
4 200
2 075
2 125
47 014

2/12

2009
4 870
2 280
2 590

53 654

2010
5 128
2 421
2 707
56 966


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, 2011)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 10 đến Câu 12:
Câu 10. Để thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản nước ta trong giai đoạn 2005-2010
biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường kết hợp

D. Biểu đồ cột đơn

Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản nước ta
giai đoạn 2005-2010?
A.
B.
C.
D.


Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua các năm đều giảm
Sản lượng nuôi trồng tăng chậm hơn sản lượng khai thác
Sản lượng khai thác tăng chậm hơn sản lượng nuôi trồng
Sản lượng khai thác luôn lớn hơn sản lượng nuôi trồng

Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu nào làm tăng sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của nước
ta giai đoạn 2005-2010?
A.
B.
C.
D.

Thị trường trong nước và quốc tế được mở rộng
Nguồn lao động nước ta dồi dào
Chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước
Tất cả ý trên

Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003
Năm
1995
1998
2000
2001
2003

Tổng số dân (nghìn
Số dân thành thị (nghìn
Tốc độ gia tăng dân số
người)

người)
(%)
71 995,5
14 938,1
1,65
75 456,3
17 464,6
1,55
77 635,4
18 771,9
1,36
78 685,8
19 469,3
1,35
80 902,4
20 869,5
1,47
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống kê, 2005, tr.41)

Dựa vào bảng số liệu trả lời từ Câu 13 đến Câu 15:
Câu 13. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai
đoạn 1995-2003 là
A. Biểu đồ đường kết hợp.

B. Biểu đồ cột chồng

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ miền


Câu 14. Từ năm 1995 đến năm 2003 dân số nước ta tăng trung bình hơn
A. 1,1 triệu người.

B. 1,2 triệu người

C. 1,3 triệu người

D. 1,5 triệu người

Câu 15. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dân số nước ta từ năm 1995 đến năm 2003?
3/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

A.
B.
C.
D.

Dân số thành thị của nước ta ngày càng tăng, tuy nhiên chưa cao
Tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 1995 đến 2002
Từ năm 1995 đến 2003 dân số nước ta tăng thêm 8 906,9 nghìn người
Năm 2003 dân số của nước ta tăng 1,6%

Cho bảng số liệu sau
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN VÀ ĐBSCL NĂM 2002
(Đơn vị: nghìn ha)
Tổng diện
tích


Đất nông
nghiệp

Đất lâm
nghiệp

5447,5

1287,9

3016,3

Đất
chuyên
dùng và
đất ở
182,7

3973,4

2961,5

361,0

336,7

Tây Nguyên
Đồng bằng sông Cửu
Long


Đất chưa
sử dụng
960,6
314,2

(Nguồn: Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, 2004, tr.15)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 16 đến Câu 18:
Câu 16. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và
Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Biểu đồ miền.

B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ cột

Câu 17. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu
Long và Tây Nguyên?
A. Đất nông nghiệp ở Tây Nguyên chiếm tỉ trọng lớn vì đây là vùng trọng điểm về cây
công nghiệp
B. Đất lâm nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng rất lớn vì diện tích rừng
còn nhiều
C. Đất chưa sử dụng ở Tây Nguyên chiếm tỉ trọng lớn hơn đất chưa sử dụng ở Đồng
bằng sông Cửu Long
D. Đất chuyên dùng và đất ở ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng khá thấp.
Câu 18. Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên lần lượt chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng cơ cấu sử dụng đất?
A. 73,5 và 23,7.


B. 74,5 và 23,6.

C. 75,5 và 23,5.

D. 74,5 và 23,7

Câu 19. Cho bảng số liệu sau
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng, giá thực tế)
Năm

Tổng số

Phân theo thành phần kinh tế

4/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Khu vực nhà
nước

Khu vực ngoài
nhà nước

Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài


1990

41,9

13,3

27,1

1,5

1995

228,9

92,0

122,5

14,4

2000

441,7

170,2

212,9

58,6


2010

2 157,7

722,0

1 054,0

381,7

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước
ta giai đoạn 1990 – 2010 là
A. Biểu đồ miền

B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ cột

D. Biểu đồ đường

Câu 20. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA VIỆT NAM
Sản phẩm

1995

2000


2006

2010

Than (triệu tấn)

8,4

11,6

38,9

44,8

Dầu thô (triệu tấn)

7,6

16,3

17,2

15,0

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta
trong giai đoạn 1995 – 2010 là
A. Biểu đồ tròn

B. Biểu đồ cột


C. Biểu đồ đường

D. Biểu đồ miền

Câu 21. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA DUYÊN HẢI NAM TRUNG
BỘ
(Đơn vị: nghìn tấn)
Hoạt động

2005

2010

Đánh bắt

574,9

685,0

Nuôi trồng

48,9

77,9

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Bảng số liệu trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô sản lượng thủy sản và cơ cấu phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung

Bộ năm 2005 và năm 2010
B. Quy mô sản lượng thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2005 và năm 2010

5/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

C. Cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2005 và năm 2010
D. Tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam
Trung Bộ năm 2005 và năm 2010
Câu 22. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ NHÂN VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU QUA MỘT SỐ
NĂM
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm

1980

1985

1990

1995

2000

2005


Sản lượng

8,4

12,3

92

218

802,5

752,1

Khối lượng xuất khẩu

4,0

9,2

89,6

248,1

733,9

912,7

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A.
B.
C.
D.

Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu đều tăng
Sản lượng cà phê nhân tăng và khối lượng cà phê xuất khẩu không tăng
Sản lượng cà phê nhân ít hơn khối lượng cà phê xuất khẩu
Sản lượng cà phê nhân tăng ít hơn khối lượng cà phê xuất khẩu

Cho bảng số liệu sau
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006
Vùng
Dân số (nghìn
người)
Diện tích (km²)

Đồng bằng sông
Hồng

Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

18208

4869

12068


14863
54660
23608
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kế, 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 23 đến Câu 24
Câu 23. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là
A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
Câu 24. Mật độ dân số là:
A. Tích giữa số dân và diện tích
B. Thương giữa số dân và diện tích

6/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

C. Tổng giữa số dân và diện tích
D. Thương giữa diện tích và số dân
Cho bảng số liệu sau
TỈ SUẤT SINH VÀ TỦ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1979-2006
(Đơn vị: ‰)
Năm
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử


1979
32,2
7,2

1989
1999
2006
31,3
23,6
19,0
8,4
7,3
5,0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 25 đến Câu 27
Câu 25. Biểu đồ phù hợp nhất thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên của nước ta giai đoạn 1979-2006 là
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ miền

Câu 26. Nhận xét nào không đúng khi nói về tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979-2006?
A.
B.

C.
D.

Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm
Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao (trên 1%)
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên không có sự khác nhau nhiều giữa các giai đoạn.

Câu 27. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (‰) được tính bằng
A.
B.
C.
D.

Hiệu giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử
Hiệu giữa tỉ suất tử và tỉ suất sinh
Tích giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử
Thương giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử

Cho bảng số liệu sau
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM QUA GIAI ĐOẠN 1954-2005
(Đơn vị: %)
Giai
đoạn
Tỉ lệ
gia
tăng

19541960


19601965

19651970

19701976

19761979

19791989

19891999

19992002

20022005

3,93

2,93

3,24

3,00

2,16

2,10

1,70


1,32

1,32

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 28 đến Câu 29
Câu 28. Để thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua giai đoạn 1954-2005, biểu đồ
thích hợp nhất là
A. Biểu đồ miền

B. Biểu đồ đường.
7/12

C. Biểu đồ cột đơn

D. Biểu đồ cột đôi


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Câu 29. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về tỉ lệ gia tăng dân số trung bình của
nước ta qua bảng trên?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta tăng giảm không ổn định
B. Tỉ lệ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm nhanh
C. Mỗi năm nước dân số nước ta tăng hơn 1 triệu người do hậu quả của việc bùng nổ dân
số trong những năm trước kia
D. Quy mô dân số nước ta tăng và có xu hướng trẻ hóa
Câu 30. Cho bảng số liệu sau
SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1991-2005
Số thuê bao điện thoại (nghìn thuê bao)

Số thuê bao/100
Chia ra
dân
Tổng số
Cố định
Di động
126,4
126,4
0
0,2
758,6
746,5
12,1
1,1
3286,3
2503,7
782,6
4,2
4308,7
3022,1
1286,6
5,5
10296,5
5481,1
4815,4
12,6
15845,0
7126,9
8718,1
19,1

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)

Năm
1991
1995
2000
2001
2004
2005

Để thể hiện tình hình phát triển mạng điện thoại của nước ta giai đoạn 1991-2005, biểu đồ
thích hợp nhất là
A. Biểu đồ cột đôi.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đổ đường kết hợp.

D. Biểu đồ cột chồng

Câu 31. Cho bảng số liệu sau
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ VÀ LƯƠNG THỰC Ở ĐBSH
Chỉ tiêu
1995
2000
2004
2005
Dân số (nghìn người)
16137
17039

17836
18028
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt
1117
1306
1246
1221
(nghìn ha)
Sản lượng lương thực có hat (nghìn tấn)
5340
6868
7054
6518
Bình quân lương thực có hạt theo đầu người (kg)
331
403
396
362
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Bảng số liệu trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấu dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng lương
thực có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người thời kì 1995-2005
B. Tốc độ tăng trưởng dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng
lương thực có hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người thời kì 1995-2005
C. Tình hình dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng lương thực có
hạt và bình quân lương thực có hạt theo đầu người thời kì 1995-2005
D. Cơ cấu dân số, diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt, sản lượng lương thực có hạt
và bình quân lương thực có hạt theo đầu người thời kì 1995-2005

8/12



Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Cho bảng số liệu sau
ĐÀN TRÂU, ĐÀN BÒ Ở CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Vùng
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Trung du miền núi Bắc bộ
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

Đàn trâu
Đàn bò
2922,2
5540,4
145,9
685,8
1679,5
899,8
743,3
1110,9
139,5
1007,3
71,9

616,9
103,3
628,1
38,8
537,9
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 32 đến Câu 33
Câu 32. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu và quy mô đàn trâu, đàn bò theo vùng ở nước
ta năm 2005 là
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột.

D. Biểu đồ đường

Câu 33. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về quy mô cơ cấu đàn trâu, đàn bò các
vùng của nước ta năm 2005?
A.
B.
C.
D.

Đàn trâu chủ yếu tập trung ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đàn bò có quy mô lớn hơn đàn trâu
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là hai nơi có đàn bò lớn nhất nước
Đàn bò ở Tây Nguyên chiếm tỉ trọng tương đối lớn, lớn hơn Đông Nam Bộ


Câu 34. Cho bảng số liệu sau
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CÔNG NGHIỆP CỦA BẮC TRUNG BỘ
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài
Tỉ trọng của vùng trong cả nước (%)
Tỉ trọng của vùng trong cả nước (%)
3,58
0,6
3,38
0,6
3,27
0,7
3,21
0,9
3,13
1,0
3,61

2,0
3,67
2,8
3,79
2,9
3,90
3,0
3,80
2,8
3,70
2,4
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Giá trị sản xuất công nghiệp

9/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Đề thể hiện tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 1995-2005, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ cột đơn.

B. Biểu đồ đường.

C. Biểu đồ cột đôi.

D. Biểu đồ miền

Cho bảng số liệu sau

MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ, DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ
HẠT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Chỉ tiêu
1995
2000
2004
2005
Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha)
1117
1306
1246
1221
Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn)
5340
6868
7054
6518
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 35 đến Câu 38
Câu 35. Năng suất của cây lương thực có hạt được tính bằng
A.
B.
C.
D.

Thương của diện tích so với sản lượng cây lương thực có hạt
Tích của diện tích so với sản lượng cây lương thực có hạt
Thương của sản lượng so với diện tích cây lương thực có hạt
Hiệu của sản lượng so với diện tích cây lương thực có hạt


Câu 36. Năng suất cây lương thực có hạt lớn nhất vào năm
A. 1995.

B. 2000.

C. 2004.

D. 2005

Câu 37. Bảng số liệu trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực có hạt thời kì
1995-2005
B. Tình hình phát triển diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực có hạt thời kì
1995-2005
C. Cơ cấu diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực có hạt thời kì 1995-2005
D. Tỉ trọng giá trị diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực có hạt thời kì 19952005
Câu 38. Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau?
A. Trong giai đoạn 1995-2005, diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực có hạt
tăng nhanh và liên tục
B. Sau năm 2000, diện tích cây lương thực có hạt có xu hướng tăng
C. Năm 2005, sản lượng và năng suất cây lương thực có hạt bắt đầu giảm
D. Trong giai đoạn 1995-2005, sản lượng cây lương thực có hạt tăng chậm nhất.
Câu 39. Cho bảng số liệu sau
CƠ CẤU XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1990-2005 (Đơn vị :%)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu

1990
46,6

53,4

1992
1995
1999
2005
50,4
40,1
49,6
46,9
49,6
59,9
50,4
53,1
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

10/12


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

Dựa vào bảng số liệu trên, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu trong thời kỳ 19902005 thì biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột đơn.

D. Biểu đồ cột đôi


Cho bảng số liệu sau
TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 1988-2005
(Đơn vị: triệu Rúp- USD)
Năm
1988
1990
1992
1995
1999
2002
2005

Tổng giá trị xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
379,5
-1718,3
5156,4
-348,4
5121,4
+40,0
13604,3
-2706,5
23162,0
-82,0
35830,0
-2770,0
69114,0
-4648,0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)


Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 40 đến Câu 42
Câu 40. Để thể hiện tình hình phát triển của ngành ngoại thương nước ta giai đoạn 19882005, biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ cột chồng.

B. Biểu đồ cột đôi

C. Biểu đồ đường kết hợp

D. Biểu đồ cột đơn (hai trục tung)

Câu 41. Tổng giá trị xuất nhập khẩu được tính bằng
A.
B.
C.
D.

Tổng của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Tích của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Thương của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Hiệu của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

Câu 42. Cán cân xuất nhập khẩu được tính bằng
A.
B.
C.
D.

Hiệu của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Tổng của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

Thương của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
Tích của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

Cho bảng số liệu sau
CƠ CÂU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO
NGÀNH VẬN TẢI
(Đơn vị: %)
Năm
1996
2004

Đường sắt
5,8
3,7

Đường ô tô
12,0
14,1

Đường sông
8,5
7,0
11/12

Đường biển
73,3
74,9

Đường hàng không
0,4

0,3


Biên Soạn Bởi Góc Học Tập

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 43 đến Câu 45
Câu 43. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển của nước ta
phân theo ngành vận tải năm 1996 và 2004 là
A. Biểu đồ tròn.

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ đường kết hợp

Câu 44. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về cơ cấu khối lượng hàng hóa luân
chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải?
A. Đường hàng không có cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển luôn nhỏ
B. Đường biển có cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển luôn lớn nhất
C. So với năm 1996, năm 2004 cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển của đường sắt
giảm nhanh nhất
D. Năm 2004, cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển của đường sông giảm 2,5%
Câu 45. Đường biển có cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn nhất là do
A.
B.
C.
D.


Nước ta đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Cự li vận chuyển của đường biển tương đối lớn
Nhu cầu vận chuyển trong nước cũng tăng nhanh
Tất cả ý trên
------HẾT------

12/12



×