Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

NOI DUNG GOP y MODUN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.68 KB, 4 trang )

BỘ NN&PTNT
TRƯỜNG CĐN CƠ ĐIỆN, XÂY DỰNG
TAM ĐIỆP

BẢN GÓP Ý VỀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG MODUN 21
*) Đóng góp ý kiến chung.
- Không nên đánh số trang trên đầu sách, cụ thể đánh số trang phải chuyển xuống
cuối trang bên phải.
- Phân bố thời gian các bài học chưa hợp lý
Tổng thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành chưa đúng theo quy định
của bài giảng đào tạo nghề.
Cụ thể: Thời gian học thực hành phải chiếm từ 60% trở lên trên tổng thời gian mô
đun.
Việc phân phối thời gian các bài học chưa phù hợp với nội dung bài giảng. Cụ thể
với tổng lượng kiến thức của bài 1 mà chỉ dùng 10 tiết là không thể thực hiện được.
- Nội dung tất cả các bài mang tính lý thuyết nhiều hơn. Nội dung quá dàn chải,
chung chung và thực tế chưa đúng với đối tượng người học nghề.
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên các bài trong mô đun
Kiểm tra mối hàn bằng thử nghiệm
phá hủy
Kiểm tra không phá hủy


Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn AWS
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn ASME
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn API
Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng

Tổng
số

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành

Kiểm
tra

10

4

6

30

20


9

1

16

6

9

1

16

6

9

1

16

4

12

2
90

40


45

2
5

Bài 1. KIỂM TRA MỐI HÀN BẰNG THỬ NGHIỆM PHÁ HỦY


- Nội dung quá nhiều so với thời lượng cho phép của bài học (10t), ở trên nội dung
bài giảng nhóm biên soạn đã đưa gần như toàn bộ những kiến thức về kiểm tra phá hủy
vào bài điều này không phù hợp với đối tượng học. Theo tôi nên chọn lọc những nội
dung mà đang được ứng dụng nhiều nhất vào bài giảng thì người học sẽ tiếp thu được
nhiều và sâu hơn đồng thời có nhiều thời gian để thực hiện thuần thục phần kỹ năng. Với
tổng lượng kiến thức theo bài giảng trên thì thời gian thực hành (6T) quá ít.
Vd: Hướng nội dung trọng tâm vào kiểm tra theo phương pháp Rockwell hoặc,
Vicker hoặc Brinell không nên để dàn cả 3 phương pháp kiểm tra vì cách thực hiện gần
giống nhau.
- Không nên dùng dấu chấm đen ở đầu dòng (đầu mỗi ý nhỏ) nên thống nhất cách
dùng ký hiệu.
- Các hình vẽ minh họa phải được vẽ theo quy ước bản vẽ kỹ thuật.
- Tăng thời gian của bài học lên. ( LT: 4 ; TH:16)

Bài 2. KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY


- Tên đề mục không đúng.
Ở đây là Khái niệm kiểm tra không phá hủy (không dùng Định nghĩa kiểm tra
không phá hủy).
- Thống nhất quy ước ký hiệu mối hàn khi thể hiện hình vẽ minh họa.


- Phần kiểm tra bằng siêu âm quá nặng về lý thuyết cụ thể:
+ Mục 2.3 các loại đầu dò ở mục này nên chọn ra loại đầu dò đang được ứng
dụng nhiều nhất để giải thích với người học. Các loại đầu dò khác chỉ giới thiệu qua.
+ Các ký hiệu đề mục nên thống nhất.
VD: đã dùng 1.1 hoặc 2.1; 2.1.1; thì không dùng ký hiệu a; b….
+ Trong bài này bao gồm các phương pháp kiểm tra như:
Kiểm tra bằng máy siêu âm
Kiểm tra bằng chụp ảnh phóng xạ
Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu
Kiểm tra bằng phương pháp từ tính
Với 4 phương pháp kiểm tra trên nếu theo chương trình khung thì nó thuộc vào 4
bài riêng biệt và tổng thời gian thực hành của nó lên đến 64h. Vậy nhưng theo chương
trình phân bố của nhóm biên soạn đưa ra thì lại chỉ có 9h. Điều này không hợp lý bởi để
thực hiện được các phương pháp kiểm tra trên thì với 9h sẽ không thể thực hiện được.

Chúng tôi xin đưa ra phương án phân phối lại thời gian như sau:


Số
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số

Thời gian (giờ)

Thực

thuyết hành

Kiểm
tra

1

Kiểm tra mối hàn bằng thử nghiệm
phá hủy

16

4

12

2

Kiểm tra không phá hủy

30

12

18

1

10


6

4

1

14

5

8

1

16

4

12

3
4
5
6
7

Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn AWS
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn ASME

Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn API
Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng

2
90

31

54

2
5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×