Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GOP y GIAO TRINH TCDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.5 KB, 8 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG TAM ĐIỆP
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO
Tam điệp, ngày 17 tháng 06 năm 2011

ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO GIÁO TRÌNH HÀN TCDN.
1, MÔ ĐUN 13.( CHẾ TẠO PHÔI)
A, CHƯƠNG TRÌNH.
- Các bài học hợp lý.
- Nên đổi vị trí bài 5 và bài 4.
B, NỘI DUNG GIÁO TRÌNH.
BÀI 1: “Chế tạo phôi hàn bằng mỏ cắt khí cầm tay”. Phần lý thuyết quá
nhiều:
- Nên cắt bớt phần máy sinh khí axetylen và bình bảo hiểm bằng nước vì
hiện nay các thiết bị này ít sử dụng mà chủ yếu dùng bình khí.
- Nên cất bớt phần khai triển.
- Ở các bài trong MD chế tạo phôi bảng quy trình nên làm hoàn chỉnh co
hình vẽ cụ thể rõ ràng vì bảng quy trình rất quan trọng để cho HS co thể hình
thành kỹ năng
- Trong phần các dạng sai hỏng ở các bài nên co hình ảnh để người đọc dê
hiểu dê hình dung.
C. PHẦN ĐÁNH GIÁ
- Đưa ra quá nhiều tiêu chí để dánh giá sẽ rất kho để thực hiện vì thời gian kiểm
tra mỗi bài là 1h.
2, MÔĐUN 15.( HÀN ĐIỆN CƠ BẢN)
A. CHƯƠNG TRINH:
- Nên đưa thêm bài: “ Hàn đường thẳng trên mặt phẳng”, để học sinh hình thành
kỹ năng gây hồ quang và chuyển động que hàn.



- Thời gian các bài chưa hợp lý.(Bài 2, 4, 6) hàn goc thời gian quá ngắn.(16h/bài)
học sinh không hình thành được kỹ năng. Nên giảm bớt thời gian các bài (3, 5,7)
tăng thêm cho các bài (2, 4, 6).
B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH.
BÀI 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tay.
- Nên đưa thêm kiến thức cơ bản vào ví dụ: (Quá trình hình thành hồ quang,
các chuyển động que hàn, Cách gây hồ quang...)
Phần I. “ Sơ lược về ký hiệu, quy ước mối hàn”
+ Đưa vào quá nhiều tiêu chuẩn, chỉ nên đưa vào Tiêu chuẩn Việt
Nam, tiêu chuẩn ISO và tiêu chuẩn AWS.
+ Chưa rõ ký hiệu việt nam khi chỉ ký hiệu mối hàn dùng cả mũi tên
hay nửa mũi tên
2.1.3 Máy hàn một chiều.
Trong phần c. Máy biến áp 3 pha MHD - 1000 (6 mỏ): nên co hình ảnh cụ
thể để h/s co thể hình dung tôt hơn.
2.2.3 Dụng cụ bảo hộ lao động trong hàn hồ quang tay
ở phần nay nên noi thêm ngoài kính hàn thường hiện nay còn co kính hàn điện tử
* Riêng phần bài tập hình vẽ nên đưa các chỉ số rõ ràng và đường nét nên theo tiêu
chuẩn của vẽ kỹ thuật.
3.6. Ký hiệu que hàn:
- Ngoài một số tiêu chuẩn ký hiệu mối hàn ở trong bài thì nên noi thêm hiện nay
co một số hãng ký hiệu que hàn theo quy định của hãng như HV242, KT421.......
- Bài 2, 3,4,5,6,7: Phần lý thuyết noi chung nhưng trình tự thực hiện lại tách riêng
làm 2 bài là “ không vát mép” và “co vát mép”. Không co thời gian cụ thể cho
từng phần vậy sẽ rất kho khi thực hiện. Nên tách riêng từng bài và co thời gian cụ
thể.
C. KẾT CẤU
- Từ bài 2 – 7 mục: “ An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp” đều đưa ra ở cuối
bài nên không hợp lý. Nên đưa lên cuối của phần lý thuyết.



D. PHẦN ĐÁNH GIÁ
- Đưa ra quá nhiều tiêu chí để dánh giá sẽ rất kho để thực hiện vì thời gian kiểm
tra mỗi bài là 1h.
3, MÔ ĐUN 16. (HÀN ĐIỆN NÂNG CAO)
A. CHƯƠNG TRINH:
- Số lượng bài và thời gian các bài phù hợp.
B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH.
- Các bài 1, 2, 3,4,5,6, lý thuyết noi chung nhưng trình tự thực hiện lại tách
riêng làm 2 bài là “ không vát mép” và “co vát mép”. Không co thời gian cụ thể
cho từng phần vậy sẽ rất kho khi thực hiện. Nên tách riêng từng bài và co thời gian
cụ thể.
Bài 2: HÀN GIÁP MỐI 4G
- Không nên đưa mục ( Nắn phôi, Lấy dấu và đánh dấu, cắt.) vì đã học xong
MĐ 13 và 15.
C. KẾT CẤU
- Từ bài 1 – 4 mục: “ An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp” đều đưa ra ở cuối
bài nên không hợp lý. Nên đưa lên cuối của phần lý thuyết.
D. PHẦN ĐÁNH GIÁ
- Đưa ra quá nhiều tiêu chí để dánh giá sẽ rất kho để thực hiện vì thời gian kiểm
tra mỗi bài là 1h.
4, MÔ ĐUN 17.(HÀN MIG/MAG CƠ BẢN)
1/ Phần hướng dẫn sử dụng thiết bị hàn thời gian ít ( 2 giờ); nội dung quá dài
- Từ trang ( 51 - 70 ) máy SMARTMIG T25
- Từ trang (71 - 96 ) máy KEMPOMAT 2500,..., 4200
Những máy này trường không co, việc hướng dẫn cho học sinh sẽ gặp nhiều kho
khăn vì cấu tạo của máy này khác so với máy của trường, đặc biệt là sơ đồ điện. -- Cần đưa thêm phần lấy hồ quang và dao động mỏ hàn vào bài này
2/ Các bài (3,4,5,6 )
- Lưu lượng khí

- Đường kính dây


- Kích thước phôi không đồng nhất, không đầy đủ và không hợp lý trên bài học
cũng như trên bài tập ứng dụng. Cần điều chỉnh lại cho phù hợp.
5, MÔ ĐUN19. (HÀN TIG CƠ BẢN)
- Bài số 2: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÀN TIG
Thời gian bố trí quá ít co 2 tiết 1 lý thuyết 1 thực hành ( Từ trang 32 - tr 43)
- Cấu tạo máy viết rất trung trung không rõ ràng cụ thể;
- Vận hàn máy Máy hàn TIG 3 pha 350 khác với máy trường do đo hướng dẫn
cho học sinh gặp nhiều kho khăn;
- Cấu tạo, cách mài, lắp điện cực viết lập đi lập lại nhiều lần;
- Bài số 3: HÀN GÓC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ HÀN 1F
- Bài này nên bỏ thay vào bài hàn đường hàn trên bề mặt thép tấm để học sinh
hình thành kỹ năng dao động mỏ hàn, cách tra que hàn phụ và củng cố kỹ năng lấy
hồ quang, bài hàn liên kết 1F hình lòng thuyền dê đã co bài hàn goc rồi.
- Bài 3,4, 5. xem lại bảng. Trình tự thực hiện về chọn chế độ hàn, ( chọn que hàn
phụ, dòng điện hàn, lưu lượng khí bảo vệ ).
- Bài 6 xem lại chọn que hàn phụ và điều chỉnh khí, điện áp hồ quang đối với máy
hàn TIG co bộ phận tự điều chỉnh điện áp hàn không như máy hàn MAG.
* Các thông số trên chọn dựa vào chiều dầy vật liệu, loại vật liệu, vị trí hàn.
6, MÔ ĐUN 21. (KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN THEO
TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ)
*) Đóng góp ý kiến chung.
- Đề nghị bỏ câu “Theo tiêu chuẩn quốc tế”
- Nên thêm phần “khuyết tật hàn” vào chương trình và bỏ phần Đánh giá chất
lượng mối hàn theo tiêu chuẩn API.
- Không nên đánh số trang trên đầu sách, cụ thể đánh số trang phải chuyển
xuống cuối trang bên phải.
- Phân bố thời gian các bài học chưa hợp lý

Tổng thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành chưa đúng theo quy
định của bài giảng đào tạo nghề.
Cụ thể: Thời gian học thực hành phải chiếm từ 60% trở lên trên tổng thời
gian mô đun.
Việc phân phối thời gian các bài học chưa phù hợp với nội dung bài giảng.
Cụ thể với tổng lượng kiến thức của bài 1 mà chỉ dùng 10 tiết là không thể thực
hiện được.
- Nội dung tất cả các bài mang tính lý thuyết nhiều hơn. Nội dung quá dàn
chải, chung chung và thực tế chưa đúng với đối tượng người học nghề.


Số
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên các bài trong mô đun
Kiểm tra mối hàn bằng thử nghiệm
phá hủy
Kiểm tra không phá hủy
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn AWS
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
tiêu chuẩn ASME
Đánh giá chất lượng mối hàn theo

tiêu chuẩn API
Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng

Thời gian (giờ)
Tổng Lý
Thực
số
thuyết hành

Kiểm
tra

10

4

6

30

20

9

1

16

6


9

1

16

6

9

1

16

4

12

2
90

40

45

2
5

Bài 1. KIỂM TRA MỐI HÀN BẰNG THỬ NGHIỆM PHÁ HỦY

- Nội dung quá nhiều so với thời lượng cho phép của bài học (10t), ở trên nội
dung bài giảng nhom biên soạn đã đưa gần như toàn bộ những kiến thức về kiểm
tra phá hủy vào bài điều này không phù hợp với đối tượng học. Theo tôi nên chọn
lọc những nội dung mà đang được ứng dụng nhiều nhất vào bài giảng thì người
học sẽ tiếp thu được nhiều và sâu hơn đồng thời co nhiều thời gian để thực hiện
thuần thục phần kỹ năng. Với tổng lượng kiến thức theo bài giảng trên thì thời
gian thực hành (6T) quá ít.
Vd: Hướng nội dung trọng tâm vào kiểm tra theo phương pháp Rockwell
hoặc, Vicker hoặc Brinell không nên để dàn cả 3 phương pháp kiểm tra vì cách
thực hiện gần giống nhau.
- Không nên dùng dấu chấm đen ở đầu dòng (đầu mỗi ý nhỏ) nên thống nhất
cách dùng ký hiệu.
- Các hình vẽ minh họa phải được vẽ theo quy ước bản vẽ kỹ thuật.
- Tăng thời gian của bài học lên. ( LT: 4 ; TH:16)
Bài 2. KIỂM TRA KHÔNG PHÁ HỦY
- Tên đề mục không đúng.


Ở đây là Khái niệm kiểm tra không phá hủy (không dùng Định nghĩa kiểm
tra không phá hủy).
- Phần kiểm tra bằng siêu âm quá nặng về lý thuyết cụ thể:
+ Mục 2.3 các loại đầu dò ở mục này nên chọn ra loại đầu dò đang được
ứng dụng nhiều nhất để giải thích với người học. Các loại đầu dò khác chỉ giới
thiệu qua.
+ Các ký hiệu đề mục nên thống nhất.
VD: đã dùng 1.1 hoặc 2.1; 2.1.1; thì không dùng ký hiệu a; b….
+ Trong bài này bao gồm các phương pháp kiểm tra như:
Kiểm tra bằng máy siêu âm
Kiểm tra bằng chụp ảnh phong xạ
Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu

Kiểm tra bằng phương pháp từ tính
Với 4 phương pháp kiểm tra trên nếu theo chương trình khung thì no thuộc
vào 4 bài riêng biệt và tổng thời gian thực hành của no lên đến 64h. Vậy nhưng
theo chương trình phân bố của nhom biên soạn đưa ra thì lại chỉ co 9h. Điều này
không hợp lý bởi để thực hiện được các phương pháp kiểm tra trên thì với 9h sẽ
không thể thực hiện được.
Chúng tôi xin đưa ra phương án phân phối lại thời gian như sau:
Thời gian (giờ)
Tổng Lý
Thực
số
thuyết hành

Số
TT

Tên các bài trong mô đun

1

Kiểm tra mối hàn bằng thử nghiệm
16
phá hủy

4

12

2


Kiểm tra không phá hủy

12

18

1

6

4

1

5

8

1

4

12

3
4
5
6

30


Đánh giá chất lượng mối hàn theo
10
tiêu chuẩn AWS
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
14
tiêu chuẩn ASME
Đánh giá chất lượng mối hàn theo
16
tiêu chuẩn API
Kiểm tra kết thúc mô đun
2

Kiểm
tra

2


7

Cộng

90

31

54

5


7, MÔ ĐUN 25. (HÀN TIẾP XÚC)
B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH.
- Bài 3, 4: Các hình vẽ nên vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật, không nên dùng màu để
thể hiện phần làm sạch phôi.
- Ở phần trình tự thực hiện bảng quy trình nên làm đầy đủ các mục trong bài giảng
mục thiết bị dụng cụ không co gì cả phần 3 kỳ thuật hàn cũng không co gì rất sơ
sài nên làm đầy đủ vì bảng quy trình rất quan trọng đối với HS.
- Ở phần các dạng sai hỏng nên co hình ảnh cụ thể để người đọc hình dung nếu chỉ
noi chung chung thì HS sẽ không hiểu.
8, MÔ ĐUN 28.( TÍNH TOÁN KẾT CẤU HÀN)
1. Về kết cấu chương trình
- Đồng ý môn học gồm 5 bài
- Đề nghị: Tăng thời gian học lên 80 giờ thay cho 60 giờ
2. Về nội dung chuyên môn
- Mục tiêu của bài các bài đưa ra chưa chuẩn xác.
Cụ thể mục tiêu các bài đều đưa ra là “ Tính toán vật liệu gia công kết cấu hàn
chính xác, đạt hiệu suất sử dụng vật liệu cao.” Nhưng trong nội dung các bài
không co.
- Kiến thức lý thuyết đưa ra nhiều nhưng thời gian thực hành quá ít để học
sinh rèn luyện kỹ năng làm bài tập.
- Nội dung chuyên môn đưa ra nhưng chưa co sự giải thích rõ ràng và co bài
còn thiếu nội dung và thiếu hình vẽ minh hoạ. Cụ thể
Bài 1:
- Chưa co mục hướng dẫn “Tính toán vật liệu hàn, vật liệu chế tạo kết cấu
hàn khi gia công các kết cấu hàn” như trong mục tiêu của bài đã đề ra.
- Mục “2.2. Tính hàn của thép:” và mục “2.3. Thép cacbon dùng trong kết
cấu hàn” Nên chuyển xuống mục “3. Các loại vật liệu thường dùng để chế tạo
kết cấu hàn”
Bài 3:

- Mục 1.4. Ứng suất và biến dạng khi hàn đắp: Chưa có hình vẽ minh hoạ
về vùng ứng suất tác dụng b1 , b2 và chưa có công thức hướng dẫn tính b1 , b2.
- Chưa co hướng dẫn tính vùng đàn hồi dẻo b 2 đối với các loại thép co σT
khác 22kN/cm2 và 28kN/cm2
Bài 5:


- Chưa co khái niệm về tấm vỏ
9, MÔ ĐUN 32. (HÀN KHÍ)
A. CHƯƠNG TRINH:
- Đề nghị bỏ bài đắp trụ tròn (bài 0 5)
- Thêm bài lấy lửa và bài hàn đường thẳng trên mặt phẳng để hình thành kỹ năng
ban đầu.
B. NỘI DUNG.
- Thay đổi nội dung phương pháp hàn phải bằng phương pháp hàn trái vì phương
pháp hàn phải yêu cầu bài tập ứng dụng thép tấm dầy 5mm còn phương pháp hàn
trái yêu cầu bài tập ứng dụng thép tấm ≤ 3mm đối với các bài: HÀN GIÁP MỐI,
HÀN GẤP MÉP, HÀN GÓC.
Khoa cơ khí chế tạo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×