BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút.
Câu I.(2,0 điểm)
1. Trình bày hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở nước ta.
2. Chứng minh rằng sự phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí. Tại sao dân số thành
thị Việt Nam ngày càng tăng nhanh?
Câu II.(3,0 điểm)
1. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta tương đối đa dạng.
Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp khai thác dầu khí của nước ta.
2. Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và
miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Nguyên nhân nào về mặt tự nhiên dẫn đến sự khác
nhau đó?
Câu III.(2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Nêu tên các trung tâm du lịch quốc gia.
2. Chứng minh tài nguyên du lịch nhân văn nước ta đa dạng, phong phú.
Câu IV.(3,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn vị: Nghìn tỉ đồng)
Năm
Tổng số
2000
2010
Chia ra
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
129,1
101,1
24,9
3,1
540,2
396,7
135,2
8,3
1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp và cơ cấu của nó
phân theo ngành ở nước ta năm 2000 và năm 2010.
2. Nhận xét cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta năm
2000, 2010 và giải thích.
--------------HẾT-------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
trong khi làm bài.
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐỀ THI MINH HỌA-KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: ĐỊA LÍ
Câu
Ý
I
1
(2,0
điểm)
2
II
1
(3,0
điểm)
Nội dung
Điểm
Trình bày hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở nước
ta.
a) Hậu quả của bão:
1,00
- Tàn phá các công trình xây dựng, làm chìm đắm tàu thuyền, tác
hại rất lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là ở vùng ven
biển,...
0,25
- Gây ngập mặn vùng ven biển, làm ngập lụt trên diện tích
rộng...
0,25
b) Các biện pháp phòng chống bão:
Thí sinh trình bày được một số biện pháp phòng chống bão đảm
bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn. Ví dụ như: làm tốt
công tác dự báo bão, sơ tán dân, thông báo cho tàu thuyền về nơi
trú ẩn; củng cố đê điều; chống bão kết hợp với chống lụt, úng và
chống lũ, xói mòn,...
0,50
Chứng minh rằng sự phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí. Tại
sao dân số thành thị Việt Nam ngày càng tăng nhanh?
a) Chứng minh rằng sự phân bố dân cư nước ta chưa hợp lí.
1,00
- Đồng bằng: tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao;
trung du, miền núi: dân số ít, mật độ dân số thấp trong khi có
nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng.
- Dân cư nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với dân
cư thành thị.
0,25
b) Tại sao dân số thành thị Việt Nam ngày càng tăng nhanh?
- Do tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa.
0,50
0,25
- Do dễ tìm được việc làm phù hợp với trình độ và điều kiện
sống thuận lợi ở đô thị...
0,25
Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta
tương đối đa dạng. Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp
khai thác dầu khí của nước ta.
1,50
a) Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta
tương đối đa dạng
0,50
- Theo phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành
công nghiệp.
0,25
- Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số
ngành công nghiệp trọng điểm (dẫn chứng).
0,25
0,50
0,50
0,25
2
2
b) Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp khai thác dầu khí
của nước ta.
1,00
- Dầu khí tập trung ở thềm lục địa với trữ lượng lớn, nhất là bể
Cửu Long và Nam Côn Sơn.
0,25
- Khai thác dầu khí từ 1986, sản lượng tăng liên tục...
0,25
- Ngành công nghiệp lọc - hóa dầu ra đời với nhà máy lọc dầu
Dung Quất.
0,25
- Khai thác khí tự nhiên sử dụng cho sản xuất điện, đạm.
0,25
Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm
giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Nguyên
nhân nào về mặt tự nhiên dẫn đến sự khác nhau đó?
1,50
a) Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm
giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
1,00
- Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Có cả cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
0,25
+ Cây chủ yếu: chè, trẩu, sở, hồi...
0,25
- Tây Nguyên:
+ Chủ yếu cây công nghiệp nhiệt đới, trên các vùng địa hình
cao có cả cây cận nhiệt (chè).
+ Cây chủ yếu: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu...
III
(2,0
điểm)
1
2
0,25
0,25
b) Nguyên nhân: Có sự khác nhau giữa hai vùng về:
0,50
- Khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt
đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Tây Nguyên có tính chất
cận xích đạo với một mùa mưa và mùa khô kéo dài.
0,25
- Địa hình, đất...
0,25
Nêu tên các trung tâm du lịch quốc gia
1,00
Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
1,00
Chứng minh tài nguyên du lịch nhân văn nước ta đa dạng,
phong phú
1,00
- Khoảng 4 vạn di tích lịch sử - văn hóa (hơn 2,6 nghìn được xếp
hạng).
0,25
- Có nhiều di sản thế giới: Vật thể (Cố đô Huế, Phố cổ Hội
An...), phi vật thể (Nhã nhạc cung đình Huế, dân ca Quan họ...),
hỗn hợp (danh thắng Tràng An).
0,25
- Lễ hội: Đa dạng, nhiều, diễn ra quanh năm, tập trung nhiều vào mùa
xuân.
0,25
- Làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực đa dạng, có ở khắp
nơi...
0,25
3
IV
(3,0
điểm)
1
Vẽ biểu đồ
a) Xử lí số liệu.
2,00
0,50
- Tính cơ cấu:
0,25
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO
NGÀNH CỦA NƯỚC TA, NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn vị: %)
Năm
Tổng số
2000
2010
Chia ra
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
100,0
78,3
19,3
2,4
100,0
73,5
25,0
1,5
- Tính bán kính đường tròn (r):
0,25
Cho r2000 = 1 đơn vị bán kính, thì r2010 = 1. 540,2 :129,1 đơn vị
bán kính.
b) Vẽ biểu đồ. Yêu cầu:
- Chính xác về số liệu.
- Có tên và chú giải.
1,50
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH
CỦA NƯỚC TA, NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
2
Nhận xét và giải thích
a) Nhận xét:
1,00
0,50
- Trồng trọt có tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là chăn nuôi, thấp nhất
là dịch vụ.
0,25
- Có sự thay đổi: Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, trồng trọt và
dịch vụ giảm.
0,25
b) Giải thích:
0,50
- Trồng trọt chiếm ưu thế do nhu cầu lớn về lương thực cho
0,25
4
trong nước và xuất khẩu, chăn nuôi đang được nhà nước quan
tâm, dịch vụ chưa thật sự phát triển mạnh để phục vụ cho trồng
trọt và chăn nuôi.
- Chủ trương đưa chăn nuôi thành ngành chính, tác động của nền
kinh tế thị trường...
0,25
Câu I + II + III + IV = 10,0 điểm
---------HẾT---------
5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đáp án gồm 3 trang)
CÂU
1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016
MÔN THI: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 10/4/2016
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1. Nêu các vùng thường xuyên xảy ra hạn hán ở nước ta. Biện pháp để giảm
1,0
nhẹ tác hại của hạn hán?
- Những vùng thường xuyên xảy ra hạn hán.
+ Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), 0,25
Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng.
1 + Ở miền Nam: khô hạn kéo dài 4 - 5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp 0,25
Tây Nguyên, 6 - 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.
- Biện pháp để giảm nhẹ tác hại của hạn hán?
+ Xây dựng và vận hành hợp lí các công trình thủy lợi.
0,25
+ Biện pháp khác: Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ 0,25
hợp lí, trồng các loại cây chịu hạn, ...
2. Trình bày những thuận lợi, khó khăn của dân số đông, nhiều thành phần
1,0
dân tộc đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
- Thuận lợi.
+ Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
0,25
+ Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, 0,25
2 phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
- Khó khăn
+ Dân số đông là trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật 0,25
chất, tinh thần cho người dân.
+ Hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn chênh lệch đáng kể, 0,25
mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp.
Tên các vườn quốc gia ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
1,0
Chư Mom Ray, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin, Biduop - Núi Bà, Núi
1 Chúa, Phước Bình, Bù Gia Mập, Lò Gò - Xa Mát, Cát Tiên, Tràm Chim, U Minh
Hạ, Mũi Cà Mau, Côn Đảo, U Minh Thượng, Phú Quốc.
Học sinh kể được 4 vườn quốc gia thì cho 0,25 điểm
Các đô thị loại 2 ở nước ta.
1,0
Việt Trì, Nam Định, Hạ Long, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Buôn
2
Ma Thuột, Nha Trang, Đà Lạt, Biên Hòa, Mỹ Tho, Cần Thơ.
Học sinh kể được 3 đô thị thì cho 0,25 điểm.
Vẽ biểu đồ
2,0
- Xử lý số liệu
0,5
CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (%)
3
Năm
Tổng số
1
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài
- Vẽ biểu đồ
2005
100
40,6
47.3
2008
100
38,2
48,3
2010
100
37,9
49,4
2011
100
36,5
49,9
12,1
13,5
12,7
13,6
1,5
Yêu cầu:
+ Vẽ chính xác, khoa học, đẹp.
+ Thiếu tên biểu đồ, bảng chú giải, đơn vị trừ 0,25 điểm/1 lỗi
Nhận xét và giải thích
2
4
1
2
2
1,0
* Nhận xét
- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự 0,25
chênh lệch khá lớn giữa các thành phần và chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao nhưng có liên tục giảm; Khu 0,25
vực Ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất và liên tục tăng; Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và có xu hướng tăng.
* Giải thích
- Chính sách áp dụng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã 0,25
hội chủ nghĩa
- Nguyên nhân khác: Đặc điểm của nền kinh tế nước ta; phù hợp với xu hướng 0,25
phát triển kinh tế thế giới...
Trình bày phân bố công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
Tại sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận trở thành khu vực tập trung 1,5
công nghiệp vào loại cao nhất cả nước?
- Phân bố công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào 0,25
loại cao nhất cả nước.
- Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp tỏa đi theo các hướng chuyên môn hóa khác 0,75
nhau, dọc theo các trục đường giao thông chính.
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: Cơ khí - khai thác than - vật liệu xây dựng
+ Đáp Cầu - Bắc Giang: Vật liệu xây dựng - phân hóa học.
+ Đông Anh - Thái Nguyên: Cơ khí - luyện kim.
+ Việt Trì - Lâm Thao: giấy - hóa chất.
+ Hòa Bình - Sơn La: Thủy điện.
+ Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa: Dệt may - nhiệt điện - vật liệu xây dựng.
Nguyên nhân Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận trở thành khu vực tập
trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước?
- Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển
công nghiệp: Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ đô Hà Nội; một 0,25
số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn (than, vật liệu xây dựng...)...
- Điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi vào bậc nhất cả nước: Lao động dồi dào, có
chuyên môn kĩ thuật; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt; thu hút nhiều vốn 0,25
đầu tư nước ngoài...
Trình bày vấn đề phát triển ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ. Tại sao việc
đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp làm thay đổi rõ nét cơ cấu kinh tế của vùng? 1,5
Trình bày vấn đề phát triển ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ.
1,0
- Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển nghư nghiệp
+ Tất cả các tỉnh đều giáp biển, có nhiều bãi cá, bãi tôm và gần các ngư trường 0,25
trọng điểm (Hải Phòng - Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa) thuận lợi
để khai thác hải sản.
+ Đường bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản 0,25
nước lợ, nước mặn và xây dựng các cảng cá.
- Tình hình phát triển và phân bố
+ Tất cả các tỉnh trong vùng đều phát triển nghề cá, trong đó Nghệ An là tỉnh
trọng điểm; Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn được phát triển khá
mạnh.
+ Tuy nhiên, do phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính,
nên ở nhiều nơi nguồn thủy sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt.
Tại sao việc đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp làm thay đổi rõ nét cơ cấu
kinh tế của vùng?
- Cơ cấu ngành kinh tế: Tăng tỉ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu nông nghiệp;
phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, cơ khí đóng tàu ...
- Cơ cấu lãnh thổ: Thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng ven biển; hình thành các
khu vực trọng điểm nghề cá...
TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI
0,25
0,25
0,25
0,25
10
điểm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Nêu đặc điểm vùng đất của nước ta.
2. Trình bày cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta.
Câu 2 (2,0 điểm)
Dựa vào trang 8 và trang 23 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
1. Kể tên các mỏ sắt ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2. Xác định các sân bay quốc tế ở nước ta.
Câu 3 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY HÀNG NĂM CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm
Lúa
Ngô
Mía
2005
7329,2
1052,6
266,3
2007
7207,4
1096,1
293,4
2010
7489,4
1125,7
269,1
2011
7651,9
1081,5
281,2
1. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây
hàng năm của nước ta giai đoạn 2005 - 2011.
2. Nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây hàng năm của nước
ta giai đoạn 2005 - 2011 từ biểu đồ đã vẽ và giải thích.
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta tương đối đa dạng. Tại sao
nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành?
2. Phân tích những thuận lợi về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng
bằng sông Cửu Long. Tại sao nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở
vùng này?
--------------HẾT-------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
trong làm bài thi.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
1. Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất của nước ta.
2. Trình bày sự phân bố dân cư chưa hợp lí ở nước ta.
Câu 2 (2,0 điểm)
Dựa vào trang 13 và trang 23 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
1. Xác định các cánh cung núi ở Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
2. Kể tên các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 3 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ NĂM 2010
Năm
Tổng số
2005
2010
3466,8
5142,7
(Đơn vị: nghìn tấn)
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1987,9
1478,9
2414,4
2728,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nhà xuất bản Thống kê, 2011 )
1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô, cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta năm
2005 và năm 2010.
2. Qua biểu đồ nhận xét quy mô, cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta năm
2005, năm 2010 và giải thích.
Câu 4 (3,0 điểm)
1. Trình bày tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu ở nước ta. Tại
sao ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển nhanh?
2. Phân tích vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong phát triển tổng hợp
kinh tế biển ở Đông Nam Bộ. Tại sao thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông
nghiệp ở vùng này?
--------------HẾT-------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
trong làm bài thi.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài:180 phút
(Đề thi có 01 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Tại sao vào cuối mùa đông,
gió mùa Đông Bắc gây mưa ở vùng ven biển Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng?
2. Chứng minh rằng trình độ đô thị hóa của nước ta thấp. Giải thích tại sao đô thị của
Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung ở ven biển.
Câu II (3,0 điểm)
1. Phân tích điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nước ta.
2. Chứng minh rằng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh tế phát triển nhất
trong các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
Câu III (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các nhà máy điện có công suất trên 1000MW của nước ta.
2. Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
Câu IV (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Khối lượng vận chuyển hàng hóa thông qua các cảng biển nước ta do Trung ương quản lí.
Đơn vị: Nghìn tấn
Loại hàng
Tổng số
2000
2005
2007
2010
21902,5
38328,0
46246,8
60924,8
- Hàng xuất khẩu
5460,9
9916,0
11661,1
17476,5
- Hàng nhập khẩu
9293,0
14859,0
17855,6
21179,9
- Hàng nội địa
7148,6
13553,0
16730,1
22268,4
1. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa thông
qua các cảng biển nước ta do Trung ương quản lí, giai đoạn 2000 - 2010.
2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa thông
qua các cảng biển nước ta do Trung ương quản lí, giai đoạn 2000 – 2010.
--------------------HẾT------------------Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) trong khi làm bài
Họ và tên thí sinh:............................................... Số báo danh: ..........................
Trường .................................................................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(HD gồm có 03 trang)
CÂU
HDC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài:180 phút
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Trình bày ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta.
- Biển Đông là vùng biển nhiệt đới nóng ẩm, là nguồn dự trữ và cung
cấp nguồn nhiệt ẩm cho khí hậu nước ta, khiến lượng mưa, độ ẩm
không khí nước ta lớn, tăng cường độ ẩm và mưa trên đất liền, nhất là
0.75
những nơi địa hình chắn gió.
- Biển Đông làm biến tính các khối khí đi qua biển vào nước ta.
+ Với các khối khí mùa đông: làm giảm tính chất khô và lạnh.
+ Với các khối khí mùa hè: làm giảm tính chất nóng bức và tăng thêm
ẩm.
=> Biển Đông làm khí hậu nước ta mang tính chất hải dương điều
hoà.
- Thiên tai: Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển
Đông, trong đó có 3-4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta.
I
Vào cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc gây mưa ở vùng ven biển Bắc
Bộ và Đồng bằng sông Hồng do:
0.25
Cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc di chuyển lệch ra phía đông, qua
biển vào nước ta, nên đã đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn.
2
Chứng minh rằng trình độ đô thị hóa của nước ta thấp.
- Cơ sở hạ tầng đô thị còn ở mức thấp so với các với các nước trong
0.5
khu vực và thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị thấp.
- Quy mô đô thị chủ yếu là vừa và nhỏ.
- Lối sống thành thị và nông thôn còn đan xen.
Các đô thị của Duyên hải Nam Trung Bộ tập trung ở ven biển do:
- Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu buôn bán, thu hút đầu tư.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho giao thông và sinh sống.
0.5
- Đây là cửa ngõ của các luồng nhập cư trước đây bằng đường biển.
1
Phân tích các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi 1.5
nước ta.
- Cơ sở thức ăn luôn được đảm bảo tốt hơn:
0.75
+ Thức ăn tự nhiên: Nước ta có nhiều đồng cỏ.
+ Thức ăn từ sản phẩm nông nghiệp: Sự phát triển của trồng trọt, hàng
đã đảm bảo thức ăn ổn định cho chăn nuôi. Sự phát triển của ngành
thuỷ sản đã cung cấp và làm thay đổi cơ cấu thức ăn cho chăn nuôi.
+ Thức ăn qua chế biến.
- Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng 0.25
khắp.
- Chính sách phát triển chăn nuôi: đưa chăn nuôi trở thành ngành sản 0.25
xuất chính, khuyến khích mô hình V.A.C…
- Thị trường: ngày càng mở rộng
2
II
0.25
Chứng minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh tế phát 1.5
triển nhất trong các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.
- Khái quát chung.
- Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình cao nhất.
- Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP cả nước.
- Trong cơ cấu GDP của vùng: Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ
trọng cao nhất, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ.
- Chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta.
- Tập trung các cơ sở kinh tế quan trọng của cả nước.
(Nếu học sinh làm theo các tiêu chí trong Atlat Địa lí Việt Nam, có
thể thưởng điểm nhưng tổng điểm không vượt quá khung điểm của
câu hỏi)
III
1 Kể tên các nhà máy điện có công suất trên 1000MW của nước ta.
- Thủy điện: Hòa Bình.
1.0
- Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau.
2
Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ.
1,0
- Vùng biển và bờ biển Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để 0.25
phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đã tác động mạnh đến sự phát 0.5
triển của vùng, nhất là ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Việc phát triển tổng hợp kinh tế góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm 0.25
môi trường.
IV
1
- Xử lí số liệu:
0.5
Cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa thông qua các cảng biển
nước ta do Trung ương quản lí.
Đơn vị: %
Loại hàng
2000
2005
2007
2010
- Hàng xuất khẩu
24.9
25.9
25.2
28.7
- Hàng nhập khẩu
42.4
38.8
38.6
34.8
- Hàng nội địa
32.7
35.3
36.2
36.5
1.5
- Vẽ biểu đồ: Chính xác, khoa học, đẹp.
( Thiếu : tên biểu đồ, chú giải, số liệu, đơn vị trên các trục trừ mỗi
yếu tố 0.25 điểm)
2
Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét:
1.0
+ Cơ cấu khối lượng vận chuyển phân theo hàng hóa qua các cảng 0.5
biển do Trung ương quản lí của nước ta có sự thay đổi nhưng không
lớn.
+ Sự thay đổi diễn ra theo hướng tăng tỉ trọng hàng nội địa và xuất
khẩu giảm tỉ trọng hàng nhập khẩu (dẫn chứng).
0.5
- Giải thích: Do tốc độ tăng trưởng khối lượng vận chuyển theo loại
hàng khác nhau:
+ Sản xuất trong nước phát triển, tăng cường chuyên môn hóa và
chính sách đẩy mạnh xuất khẩu nên tỉ trọng hàng nội địa và xuất khẩu
tăng.
+ Hàng nhập khẩu giảm tỉ trọng do một phần lớn hàng hóa nhập khẩu
được vận chuyển bằng loại hình giao thông khác.
Trang 1/2
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2011 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ - GD THPT
CÂU
NỘI DUNG
Câu I
1. Thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam
(3,0điểm) - Thiên nhiên phân hóa Bắc - Nam là do sự phân hóa của khí hậu.
Phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra )
- Thiên nhiên đặc trưng vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC, có 3 tháng dưới 18oC…
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu rừng nhiệt đới gió mùa. Trong rừng ngoài
thành phần nhiệt đới còn có thành phần cận nhiệt và ôn đới …
Phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào )
- Thiên nhiên cận xích đạo gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC
Không có tháng nào dưới 20oC.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa…
- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Tạo sự đa dạng trong sản xuất
nông nghiệp có sản phẩm nhiệt đới, có sản phẩm cận nhiệt và ôn đới. Tạo
ra những thế mạnh riêng biệt cho miền Bắc và miền Nam…
2.Tính tỉ lệ tăng dân số và nhận xét.
a) Tính tỉ lệ tăng dân số.
Năm
2007 2008 2009 2010
Tỉ lệ tăng dân số ( % )
1,08
1,07
1,06
1,05
b) Nhận xét
Tỉ lệ tăng dân số của nước ta giảm dần ( dẫn chứng….)
c) Giải thích tỉ lệ tăng dân số giảm quy mô dân số vẫn tăng vì:
- Tỉ lệ tăng dân số giảm nhưng vẫn đạt giá trị dương trên 1% ( sinh lớn
hơn tử ) nên dân số vẫn tăng.
- Quy mô dân số nước ta lớn nên số dân tăng thêm hàng năm vẫn nhiều.
Câu II
1. Vẽ biểu đồ đường
(2,0 điểm) ( Yêu cầu tương đối chính xác tọa độ các điểm, đủ các yếu tố: Tên, kí hiệu,
chú thích, số liệu nếu thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm )
2. Nhận xét, giải thích sự thay đổi diện tích lúa .
- Diện tích lúa giảm liên tục từ 7,6 triệu ha ( năm 2000 ) xuống còn 7,2
triệu ha ( năm 2007 ), giảm 0,4 triệu ha.
- Diện tích lúa lại tăng từ 7,2 triệu ha ( năm 2007 ) lên 7,4 triệu ha ( năm
2008 ), tăng 0,2 triệu ha.
- Diện tích lúa giảm do đất trồng lúa giảm vì xây dựng - đô thị hóa và do
chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Diện tích lúa tăng chủ yếu là nhờ thủy lợi, giống mới nên tăng vụ trong
sản xuất lúa.
1.a) Các ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiệp vùng Bắc
Câu III Trung Bộ
(3,0 điểm) - Bỉm Sơn: Cơ khí, vật liệu xây dựng
- Thanh Hóa: Cơ khí, vật liệu xây dựng, thực phẩm, chế biến lâm sản, giấy
và xen lu lô.
- Vinh: Cơ khí, thực phẩm, vật liệu xây dựng.
- Huế: Cơ khí, thực phẩm, dệt.
1.b) Tên các tỉnh trồng nhiều chè ở Trung du miền núi Bắc Bộ :
Trang 2/2
ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
CÂU
NỘI DUNG
- Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu, Yên Bái. ( kể 5 tỉnh trở lên mới cho điểm ).
- Các mỏ sắt của Trung du và miền núi Bắc Bộ: Trại Cau (TháiNguyên),
Trấn Yên ( Yên Bái ), Văn Bàn ( Lào Cai),Tùng Bá (Hà Giang )
2. Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng vì:
- Cơ cấu kinh tế ngành ở ĐBSH chuyển dịch chậm, chưa phát huy hết thế
mạnh của vùng cần phải chuyển dịch nhanh để khai thác phát huy các thế
mạnh tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH đang diễn ra tích
cực phù hợp xu thế chung của cả nước…
Những định hướng chính về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và khu vực III.
- Khu vực I, giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thủy sản.
Giảm tỉ trọng cây lương thực tăng tỉ trọng cây công nghiệp…
- Khu vực II, phát triển hiện đại hóa công nghiệp chế biến hình thành các
ngành công nghiệp trọng điểm: thực phẩm, dệt may, giầy da, cơ khí, điện
tử, vật liệu xây dựng.
- Khu vực III, phát triển du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục.
Câu IV.a a) Tình hình phát triển công nghiệp điện lực
(2,0 điểm) - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực…
- Nhà nước triển khai xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện , thủy điện, các
trạm biến áp và hệ thống đường dây tải điện…
- Sản lượng điện tăng nhanh năm 2005 đạt 52,1 tỉ kwh.
- Cơ cấu sản lượng điện thay đổi trước đây thủy điện chiếm 70%, đến năm
2005 nhiệt điện lại chiếm 70 %.
b) Phân bố công nghiệp điện lực
- Các nhà máy nhiệt điện phân bố chủ yếu ở đồng bằng: Phả Lại, Ninh
Bình, Phú Mỹ, Bà Rịa, Thủ Đức,Trà Nóc, Cà Mau.
- Các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu sử dụng nhiên liệu than..
- Các nhà máy nhiệt điện miền Nam lại sử dụng dầu khí…
- Các nhà máy thủy điện phân bố ở trung du miền núi: Hòa Bình trên sông
Đà, Thác Bà trên sông Chảy, ĐrâyHlinh trên sông Xê rê pốc…
Câu IV.b Tình hình phát triển và phân bố công nghiệp may
(2,0 điểm) - Sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và là hàng xuất khẩu chủ lực.
- CN may phát triển nhanh hơn công nghiệp dệt nhờ đổi mới thiết bị sản
phẩm phù hợp thị hiếu người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
- Sản phẩm chính là quần áo may sẵn đã tăng lên hơn 1 tỉ chiếc…
- Các cơ sở công nghiệp may phân bố nhiều ở Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí
Minh, khu công nghiệp Đồng Nai, Bình Dương), Đồng bằng sông Hồng (
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định), Đà Nẵng, Cần Thơ, Long An.
ĐIỂM
0,25
Tổng
10,0
Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm
Trang 3/2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
CHUẨN KIẾN THỨC MÔN ĐỊA LÍ XẾP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 1. Địa lí tự nhiên
1. Vị trí địa lí, phạm Nêu được vị trí địa lí, Phân tích được ý nghĩa của
giới hạn phạm vi lãnh vị trí địa lí, giới hạn phạm
vi lãnh thổ
thổ Việt Nam.
vi lãnh thổ đối với tự
nhiên, KT - XH và quốc
phòng.
Hiểu được các bộ phận
lãnh thổ nước ta về
giới hạn, ý nghĩa về
kinh tế, an ninh quốc
phòng.
2. Đặc điểm chung Trình bày được những - Phân tích các thành phần Giải thích được cảnh
đặc điểm cơ bản của tự tự nhiên để thấy được đặc quan của ba miền tự
của tự nhiên
nhiên Việt Nam.
điểm cơ bản của tự nhiên nhiên của nước ta
Việt Nam.
- Phân tích được cảnh
quan của ba miền tự nhiên
của nước ta
- Biết được ảnh hưởng của
đặc điểm tự nhiên đối với
sự phát triển kinh tế-xã
hội.
3. Vấn đề sử dụng và - Trình bày được một số
tác động tiêu cực do thiên
bảo vệ tự nhiên
nhiên gây ra đã phá hoại
sản xuất, gây thiệt hại về
người và của.
- Biết được sự suy thoái
tài nguyên rừng, đa dạng
sinh học, đất.
- Biết được chiến lược,
chính sách về tài nguyên
và môi trường của Việt
Nam.
- Trình bày được mối quan hệ giữa
các thành phần tự nhiên.
- So sánh được đặc điểm tự nhiên
của các miền tự nhiên nước ta.
- Giải thích được một số hiện tượng
tự nhiên trong thực tế.
Hiểu được yêu cầu phải sử Giải thích được một số Đề xuất được một số giải pháp bảo
dụng hợp lí và bảo vệ vấn đề về môi trường vệ môi trường.
nguồn tài nguyên thiên Việt Nam.
nhiên.
1
Chủ đề 2. Địa lí dân cư
1. Đặc điểm dân số - Chứng minh được đặc
điểm dân số và sự phân
và phân bố dân cư
bố dân cư.
- Biết được một số chính
sách dân số nước ta
- Giải thích được đặc điểm
dân số nước ta.
- Phân tích được nguyên
nhân hậu quả của dân
đông, gia tăng nhanh, sự
phân bố dân cư chưa hợp
lí.
Giải thích được tại sao Giải thích được một số vấn đề thực
phải tiến hành phân bố tế về dân cư nước ta hiện nay (tỉ suất
lại dân cư và lao động gia tăng tự nhiên, tỉ suất giới...).
giữa các vùng.
2. Lao động và việc - Chứng minh được nước - Hiểu được việc làm đang Quan hệ dân số-lao Liên hệ được việc thực hiện chính
ta có nguồn lao động dồi là vấn đề kinh tế - xã hội động- việc làm.
sách dân số, phân bố lại lao động,
làm
dào, chất lượng ngày lớn của nước ta và hướng
việc làm phát triển sản xuất ở địa
càng nâng cao, nhưng giải quyết.
phương.
phân bố không đều giữa
các vùng.
-Trình bày được sự
chuyển dịch cơ cấu lao
động ở nước ta.
- Chính sách dân số,
phân bố lại lao động,
phát triển sản xuất
3. Đô thị hoá
Trình bày được một số Giải thích được một số đặc Phân tích ảnh hưởng Liên hệ với quá trình đô thị hóa ở địa
đặc điểm đô thị hoá và điểm đô thị hóa ở nước ta. của đô thị hoá đến sự phương.
sự phân bố mạng lưới đô
phát triển KT - XH.
thị ở nước ta.
Chủ đề 3. Địa lí kinh tế ngành kinh tế
1. Chuyển dịch cơ Trình bày được sự
chuyển dịch cơ cấu kinh
cấu kinh tế
tế theo ngành, theo thành
phần kinh tế và theo lãnh
thổ ở nước ta.
Phân tích được nguyên Liên hệ chuyển dịch cơ Hiểu và trình bày được mối quan hệ
nhân, ý nghĩa của chuyển cấu kinh tế ở địa giữa tăng trưởng kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế với sự phương.
dịch cơ cấu ngành kinh tế.
phát triển kinh tế nước ta.
2. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
2.1. Phát triển nền - Trình bày được đặc Ý nghĩa của việc phát triển Trình bày được sự
2
nông nghiệp nhiệt đới
điểm của nền nông nông nghiệp hàng hóa.
nghiệp nhiệt đới nước ta.
- Trình bày được đặc
điểm nền nông nghiệp cổ
truyền và nền nông
nghiệp sản xuất hàng
hóa.
2.2. Chuyển dịch cơ - Trình bày được cơ cấu Chứng minh được xu
cấu nông nghiệp
nông nghiệp.
hướng chuyển dịch cơ cấu
- Trình bày được tình nông nghiệp. Nguyên nhân.
hình phát triển và phân
bố một số cây trồng, vật
nuôi chính của nước ta.
2.3. Vấn đề phát triển Trình bày được điều
thủy sản và lâm kiện, tình hình phát triển,
nghiệp
phân bố ngành thủy sản
và một số phương hướng
phát triển ngành.
Trình bày được vai trò,
tình hình phát triển lâm
nghiệp.
khác nhau được đặc
điểm nền nông nghiệp
cổ truyền và nền nông
nghiệp sản xuất hàng
hóa.
Liên hệ thực tế phát triển nông
nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp ở
nước ta hiện nay.
Giải thích được nguyên Hiểu được vấn đề suy Liên hệ được vấn đề phát triển thủy
nhân của sự phát triển và thoái rừng và bảo vệ sản với vấn đề bảo vệ môi trường và
phân bố ngành thủy sản.
tài nguyên rừng.
sự suy giảm nguồn lợi thủy sản.
Hiểu và trình bày được vai
trò, tình hình phát triển lâm
nghiệp, một số vấn đề lớn
trong phát triển lâm nghiệp.
3. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
3.1. Cơ cấu ngành Trình bày được cơ cấu Phân tích được nguyên
công nghiệp
công nghiệp và sự nhân của sự chuyển dịch cơ
chuyển dịch cơ cấu công cấu công nghiệp.
nghiệp.
Liên hệ với cơ cấu ngành và sự
chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp của địa phương.
3.2. Vấn đề phát triển - Trình bày được cơ sở
một số ngành công tài nguyên năng lượng
nghiệp
của nước ta.
- Trình bày được đặc
điểm phát triển và phân
bố các ngành chủ yếu
trong công nghiệp chế
Phân tích mối quan hệ giữa vùng
nguyên liệu với các cơ sở công
nghiệp chế biến.
- Phân tích được đặc điểm
công nghiệp khai thác và
nhiên liệu và công nghiệp
điện của nước ta.
- Trình bày và giải thích
được công nghiệp chế biến
nông lâm thủy sản là ngành
3
biên nông, lâm, thủy sản.
công nghiệp trọng điểm
3.3. Vấn đề tổ chức - Trình bày được khái
lãnh thổ công nghiệp
niệm tổ chức lãnh thổ
công nghiệp.
- Trình bày được các
hình thức tổ chức lãnh
thổ công nghiệp của
nước ta.
Phân biệt được một số Nhận xét về tổ chức lãnh thổ công
hình thức tổ chức lãnh nghiệp Việt Nam.
thổ công nghiệp ở
nước ta.
4. Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
4.1. Vấn đề phát triển
và phân bố giao thông
vận tải, thông tin liên
lạc.
- Trình bày được đặc - Vai trò quan trọng của
điểm giao thông vận tải, giáo thông vận tải và thông
thông tin liên lạc của tin liên lạc.
nước ta: phát triển khá
toàn diện, tốc độ phát
triển nhanh.
4.2. Vấn đề phát triển Trình bày được tình hình
và phân bố thương phát triển ngành du lịch,
mại, du lịch
sự phân bố của các trung
tâm du lịch chính;
- Phân tích được vai trò, Phân tích mối quan hệ
tình hình phát triển và sự giữa phát triển du lịch
thay đổi trong cơ cấu của và bảo vệ môi trường.
nội thương, ngoại thương.
- Phân tích được các tài
nguyên du lịch ở nước ta:
tài nguyên tự nhiên, tài
nguyên nhân văn.
- Hiểu được nguyên nhân
tình hình phát triển ngành
du lịch, sự phân bố của các
trung tâm du lịch chính.
Liên hệ được với một số chương
trình của Nhà nước về thương mại và
du lịch (ví dụ: người Việt dùng hàng
việt...).
Chủ đề 4. Địa lí kinh tế vùng
1. Vấn đề khai thác Kể được tên các tỉnh - Phân tích được ý nghĩa
thế mạnh ở Trung du trong vùng; nêu được vị của vị trí địa lí đối với sự
trí địa lí của vùng.
phát triển kinh tế - xã hội
và miền núi Bắc Bộ
của vùng.
- Phân tích được việc sử
4
Phân tích được việc
khai thác thế mạnh để
phát triển kinh tế
mang lại ý nghĩa kinh
tế lớn, ý nghĩa về xã
Liên hệ được việc khai thác thế
mạnh của vùng trong phát triển kinh
tế - xã hội đối với việc bảo vệ tài
nguyên môi trường.
dụng các thế mạnh để phát
triển kinh tế của vùng; một
số vần đề đặt ra và biện
pháp khắc phục.
hội và an ninh quốc
phòng.
- Kể được tên các tỉnh
thuộc vùng ; nêu được vị
trí địa lí của vùng.
- Trình bày được tình
hình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và các định
hướng chính.
- Phân tích được tác động
của vị trí địa lí, điều kiện tự
nhiên, KT - XH tới sự phát
triển kinh tế.
- Giải thích được các
nguyên nhân của chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành của vùng.
Hiểu được những vấn
đề kinh tế - xã hội cần
phải giải quyết trong
phát triển kinh tế - xã
hội.
3. Vấn đề phát triển - Kể được tên các tỉnh
kinh tế - xã hội ở Bắc thuộc vùng ; nêu được vị
trí địa lí của vùng.
Trung Bộ
- Trình bày được vấn đề
cơ cấu nông lâm ngư
nghiệp, cơ cấu công
nghiệp, phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông vận
tải đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của vùng.
Phân tích được ý nghĩa
của vị trí địa lí đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
của vùng.
- Phân tích được nguyên
nhân, sự hình thành cơ cấu
nông - lâm - ngư nghiệp, cơ
cấu công nghiệp và xây
dựng cơ sở hạ tầng của
vùng.
- Kể được tên các tỉnh
thuộc vùng ; nêu được vị
trí địa lí của vùng.
- Trình bày được vấn đề
phát triển tổng hợp kinh
tế biển của vùng.
Phân tích được tầm quan
trọng của vấn đề phát triển
công nghiệp, cơ sở hạ tầng
đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội của vùng.
Giải thích được vì sao So sánh tiềm năng, hiện trạng phát
phải phát triển tổng triển kinh tế biển giữa Bắc Trung Bộ
hợp kinh tế biển ở và Duyên hải Nam Trung Bộ.
vùng.
5. Vấn đề khai thác - Kể được tên các tỉnh
thế mạnh ở Tây thuộc vùng ; nêu vị trí
địa lí của vùng.
Nguyên
- Trình bày được thực
trạng phát triển cây công
nghiệp ; khai thác và chế
- Phân tích được ý nghĩa
của vị trí địa lí đối với việc
phát triển kinh tế-xã hội và
an ninh quốc phòng ở Tây
Nguyên.
- Biện pháp giải quyết
- Biện pháp khai thác
có hiệu quả các thế
mạnh của vùng đối
với việc pháp triển
một số cây công
nghiệp lâu năm : cà
2. Vấn đề chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành ở Đồng
bằng sông Hồng
4. Vấn đề phát triển
kinh tế - xã hội ở
Duyên
hải
Nam
Trung Bộ
Phân tích được mối quan hệ trong
phát triển kinh tế-xã hội giữa vùng
ĐBSH với Trung du và miền núi Bắc
Bộ.
-
5
So sánh được sự khác nhau trồng cây
công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia
súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc
Bộ với Tây Nguyên.
biến lâm sản, bảo vệ
rừng ; phát triển chăn
nuôi gia súc lớn ; phát
triển thuỷ điện, thuỷ lợi
và những vấn đề của
vùng.
những vấn đề về phát triển
cây công nghiệp ; khai thác
và chế biến lâm sản, bảo vệ
rừng ; phát triển chăn nuôi
gia súc lớn ; phát triển thuỷ
điện, thuỷ lợi.
phê, cao su,...
- Ý nghĩa của việc
phát triển thủy điện
kết hợp thủy lợi
6. Vấn đề khai thác Kể được tên các tỉnh,
lãnh thổ theo chiều TP trực thuộc trung ương
trong vùng ; nêu được vị
sâu ở Đông Nam Bộ
trí địa lí của vùng.
- Phân tích được ý nghĩa
của vị trí địa lí đối với việc
phát triển kinh tế-xã hội ở
Đông Nam Bộ.
Chứng minh và giải thích
được sự phát triển theo
chiều sâu trong công
nghiệp, nông nghiệp của
Đông Nam Bộ.
Giải thích được sự Nhận xét và giải thích được sự phân
cần thiết phải khai bố một số ngành kinh tế tiêu biểu
thác tổng hợp kinh tế của Đông Nam Bộ
biển và bảo vệ môi
trường.
7. Vấn đề sử dụng
hợp lí và cải tạo tự
nhiên ở Đồng bằng
sông Cửu Long
- Kể được tên các tỉnh;
TP trực thuộc trung ương
trong vùng ; trình bày
được vị trí địa lí của
vùng.
- Trình bày được các thế
mạnh và hạn chế về
thiên nhiên ở Đồng bằng
sông Cửu long.
- Phân tích được ý nghĩa
của vị trí địa lí đối với việc
phát triển kinh tế-xã hội ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hiểu và trình bày được
một số biện pháp sử dụng
hợp lí và cải tạo, tự nhiên ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
Liên hệ được các giải pháp về sử dụng
hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi
trường ở Đồng bằng sông Cửu Long.
8. Vấn đề phát triển
kinh tế, an ninh quốc
phòng ở Biển Đông
và các đảo, quần đảo
Trình bày được tình hình
và biện pháp phát triển
kinh tế của vùng biển,
các đảo và quần đảo
nước ta.
Hiểu vùng biển Việt Nam,
các đảo và quần đảo là một
bộ phận quan trọng của lãnh
thổ nước ta. Đây là nơi có
nhiều tài nguyên, có vị trí
quan trọng trong an ninh
quốc phòng, cần phải bảo vệ.
Phân tích được vấn đề
khai thác đi đôi với
bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển và
đảo, hải đảo nước ta.
Liên hệ được trách nhiệm công dân
đối với việc bảo vệ chủ quyền biển
đảo và khai thác hợp lí tài nguyên,
môi trường biển và hải đảo.
9. Các vùng kinh tế - Biết phạm vi lãnh thổ, Phân tích được việc sử Giải thích được sự phát So sánh ba vùng về thế mạnh, hiện
vai trò, đặc điểm chính, dụng các thế mạnh trong triển của các vùng kinh trạng và định hướng phát triển.
trọng điểm
thực trạng phát triển của phát triển ở mỗi vùng.
tế trọng điểm.
6
các vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, miền
Trung, Nam Bộ.
- Trình bày được các thế
mạnh của từng vùng
kinh tế trọng điểm đối
với việc phát triển kinh
tế - xã hội.
7