Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Biến đổi Laplace ngược ĐH BK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.93 KB, 21 trang )

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

TS. Lê Xuân Đại
Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email:

TP. HCM — 2016.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

1 / 21


NỘI DUNG

1

PHÉP BIẾN ĐỔI L APLACE NGƯỢC

2

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI L APLACE NGƯỢC

3

BÀI TẬP



TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

2 / 21


Phép biến đổi Laplace ngược

Định nghĩa

ĐỊNH NGHĨA 1.1
Nếu phép biến đổi Laplace L{f (t)} = F(s) thì
f (t) được gọi là biến đổi Laplace ngược của
F(s) và ta viết f (t) = L−1 {F(s)}
VÍ DỤ 1.1
Ta có L{e−3t } =

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

1
1
nên L−1
= e−3t .
s+3
s+3


PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

3 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tuyến tính

ĐỊNH LÝ 2.1
Nếu f1(t) và f2(t) lần lượt là biến đổi Laplace
ngược của F1(s) và F2(s), còn c1, c2 là hằng số
bất kỳ thì
L−1{c1F1(s) + c2F2(s)} = c1f1(t) + c2f2(t)

(1)

VÍ DỤ 2.1
Tính L−1

4
3s
5
− 2
+ 2
.
s − 2 s + 16 s + 4


Đáp số. 4e2t − 3 cos 4t + 5/2 · sin 2t
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

4 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tính chất dời thứ nhất (dời theo s)

ĐỊNH LÝ 2.2
Nếu L{f (t)} = F(s) thì
L−1{F(s + a)} = e−at f (t)

(2)

L−1{F(s)} = e−at L−1{F(s − a)}.

(3)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.


5 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tính chất dời thứ nhất (dời theo s)

VÍ DỤ 2.2
Tính
1

2

1
.
s2 − 2s + 5
1
Đáp số. et sin 2t.
2
6s − 4
.
L−1 2
s − 4s + 20
Đáp số. e2t (6 cos 4t + 2 sin 4t)

L−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC


TP. HCM — 2016.

6 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tính chất dời thứ nhất (dời theo t)

ĐỊNH LÝ 2.3
Nếu L{f (t)} = F(s) thì
L−1{e−as F(s)} = f (t − a)u(t − a).

(4)

VÍ DỤ 2.3
1

2

π
e−πs/3
π
Đáp
số.
sin(t

)u(t


).
Tìm L
.
3
3
s2 + 1
−s
−2s
)
−1 2(e − e
Tìm L
. Đáp số. 2[e−(t−1) −
(s + 1)(s + 2)
−2(t−1)
e
]u(t − 1) − 2[e−(t−2) − e−2(t−2) ]u(t − 2).
−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

7 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tính chất đổi thang đo


ĐỊNH LÝ 2.4
Nếu L{f (t)} = F(s) thì
1
a

L−1{F(as)} = · f

t
, (a > 0)
a

(5)

VÍ DỤ 2.4
2s
4s2 + 16
1
Đáp số. cos 2t
2

Tìm L−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

8 / 21



Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Biến đổi Laplace ngược của đạo hàm

ĐỊNH LÝ 2.5
Nếu L{f (t)} = F(s) thì
L−1{F (n)(s)} = (−1)nt nL−1{F(s)}

(6)

hay
−1

L {F(s)} =

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

L−1{F (n)(s)}

(7)

(−1)n t n

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

9 / 21



Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Biến đổi Laplace ngược của đạo hàm

VÍ DỤ 2.5
2 sinh t
s+1
. Đáp số.
t
s−1
1
2[u(t) − cos t]
ln 1 + 2 . Đáp số.
s
t

1

L−1 ln

2

L−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC


TP. HCM — 2016.

10 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Biến đổi Laplace ngược của tích phân

ĐỊNH LÝ 2.6
Nếu L{f (t)} = F(s) thì
L−1







F(x)dx




=



s


f (t)
t

(8)

hay
−1

L {F(s)} = t L
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)



−1

F(x)dx .

(9)

s

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

11 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược


Biến đổi Laplace ngược của tích phân

VÍ DỤ 2.6
Tìm L−1

1
s
Đáp
số.
t sinh t
.
2
(s2 − 1)2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

12 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Nhân cho sn

ĐỊNH LÝ 2.7
Nếu F(0) = 0 và L{f (t)} = F(s) thì
L−1{sF(s)} = f (t) =


d −1
L {F(s)}
dt

(10)

hay
L−1{G(s)} =

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

d −1 G(s)
L
dt
s

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

(11)

TP. HCM — 2016.

13 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Nhân cho sn


ĐỊNH LÝ 2.8
Nếu f (0) = f (0) = . . . = f (n−1)(0) thì
−1

n

L {s F(s)} = f

(n)

dn −1
(t) = n L {F(s)}
dt

(12)

hay
dn −1 G(s)
L {G(s)} = n L
dt
sn
−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

(13)

TP. HCM — 2016.


14 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Nhân cho sn

VÍ DỤ 2.7
Tìm L−1

s
. Đáp số. cos 2t.
s2 + 4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

15 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Chia cho sn

ĐỊNH LÝ 2.9
Nếu L{f (t)} = F(s) thì

L−1

F(s)
=
s

t

f (x)dx

(14)

L−1{sG(s)}dx

(15)

0

hay
t

−1

L {G(s)} =
0
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.


16 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Chia cho sn

VÍ DỤ 2.8
1

Tìm L−1

2

Tìm L−1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

1 − cos 2t
1
Đáp
số.
.
.
4
s(s2 + 4)
t2
1
. Đáp số. + cos t − 1.

2
s3 (s2 + 1)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

17 / 21


Tính chất của phép biến đổi Laplace ngược

Tích chập

ĐỊNH LÝ 2.10
Nếu L−1{F(s)} = f (t) và L−1{G(s)} = g(t) thì
t

−1

f (x)g(t − x)dx

L {F(s)G(s)} =

(16)

0

VÍ DỤ 2.9
Tìm L−1


1
. Đáp số. e2t − et .
(s − 1)(s − 2)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

18 / 21


Bài tập

GHW #6

BÀI TẬP 3.1
Tìm biến đổi Laplace ngược của các hàm sau

1

2

3

3s − 12
s2 + 8
2s − 5

s2 − 9
1
s5

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

4

5

s
(s + 1)5
3s + 2
4s2 + 12s + 9

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

19 / 21


Bài tập

GHW #6

BÀI TẬP 3.2
Tìm biến đổi Laplace ngược của các hàm sau

1


2

3

e−2s
s2
s+2
ln
s+1
1
s(s + 1)3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

4

5

1
(s − 1)5 (s + 2)
1
(s + 1)(s2 + 1)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

20 / 21



Bài tập

CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC

TP. HCM — 2016.

21 / 21



×