Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tổng hợp trả lời câu hỏi quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.04 KB, 13 trang )

CÂU HỎI 1 :
Khi xây dựng khái niệm quản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng phải làm rõ nội hàm
gì của khái niệm ?
Những nội hàm đó xuất phát từ cơ sở lí luận nào ?
Anh/Chị hãy đề xuất 1 khái niệm khác về khái niệm quản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xây
dựng ?
Bài làm :
Để hình thành khái niệm quản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng cần phải làm rõ : chủ
thể quản lí , đối tượng quản lí , mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể và đối tượng ,
phương thức tác động và mục tiêu của quản lí cần đạt được.
-

-

-

Chủ thể của quản lí nhà nước về xây dựng lại đại diện cơ quan quyền lực của nhà nước
từ trung ương đến địa phương .Những người làm việc ở cơ quan quản lí nhà nước
được gọi là công chức nhà nước được hưởng lương lấy từ ngân sách nhà nước.
Đối tượng của quản lí nhà nước về xây dựng là toàn bộ hoạt động đầu tư xây dựng và
các chủ thể quản lí , thực hiện các hoạt động đầu tư đó
Mối quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể và đối tượng : quan hệ tác động từ chủ thể
đến đối tượng bị quản lí , quan hệ phản ánh , báo cáo kết quả thực hiện đạt được của
phân hệ đối tượng bị quản lí đến chủ thể quản lí nhờ quan hệ phản ánh báo cáo  hiệu
quả của tác động => điều chỉnh hoạt động quản lí để đạt được kết quả cao hơn .
Phương thức tác động qua lại là tác động thông qua hệ thống pháp luật , định hướng ,
quy hoạch , chính sách và các công cụ quản lí khác ( gọi là chính sách ,..)
Mục tiêu : toàn bộ các kì vọng , mong đợi trong tương lai cần đạt được của quản lí nhà
nước về xây dựng . Thỏa mãn mục tiêu về kinh tế , xã hội , quốc phòng , an ninh , môi
trường và sự phát triển bền vững đồng thời thỏa mãn mục tiêu riêng :
+ Đảm bảo xây dựng theo đúng quy hoạch được phê duyệt


+ Đảm bảo xây dựng theo đúng quy định của pháp luật hiện hành
+ Đảm bảo lợi ích hài hòa của các chủ thể
+ Thông suốt hiệu lực , hiệu quả của QLNN về XD
Đối với từng dự án nói riêng phải đảm bảo được mục tiêu của dự án :
+ Chất lượng của dự án đề ra
+ Tiến độ thực hiện dự án đã được phê duyệt trong quyết định đầu tư
+ Chi phí thực hiện dự án phù hợp với tổng mức được phê duyệt trong dự án
• Khái niệm quản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng :

Quản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng là quản lí nhà nước từ trung ương , địa phương
tới các hoạt động đầu tư xây dựng thông qua hệ thống pháp luật ,cơ chế , chính sách chặt chẽ
được nhà nước ban hành , bảo đảm thực hiện một cách thông suốt ,nghiêm túc , khách quan
nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra về kinh tế , xã hội , an ninh quốc phòng , môi trường ,
… đồng thời đảm bảo lợi ích hài hòa cho các chủ thể có liên quan tới hoạt động đầu tư xây
dựng .


CÂU HỎI 2 :
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÓ NHẤT THIẾT PHẢI QLNN KHÔNG ? GIẢI
THÍCH ?
Bài làm :
Hoạt động đầu tư xây dựng không nhất thiết phải có sự QLNN , nó phụ thuộc vào nguồn vốn
cũng như đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình . Nhưng nói chung việc QLNN có ý
nghĩa rất lớn đối với những dự án có sử dụng nguồn vốn Ngân sách nhà nước hay nguồn vốn
nước ngoài đổ về Việt Nam.
Sự cần thiết của quản lí nhà nước về đầu tư xây dựng bắt nguồn từ những đặc điểm của nghành
xây dựng . Những đặc điểm đó là :
-

-


-

-

Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước dành cho đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng ,
hạ tầng kinh tế xã hội , công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng , an ninh , công trình
thuộc lĩnh vực mỗi trường là khá lớn mà lĩnh vực đầu tư này khó hoặc không thể thu
hút đầu tư của doanh nghiệp tham gia nên cần thiết phải có nhà nước thực hiện
Hoạt động đầu tư gắn với lợi ích của nhà nước , doanh nghiệp , cộng đồng xã hội và
hoạt động quan trọng nhằm tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu của toàn bộ nền kinh
tế nên cần thiết phải có sự QLNN về đầu tư xây dựng
Đầu tư xây dựng gắn liền với quy hoạch sử dụng đất , sử dụng tài nguyên quốc gia , bảo
vệ môi trường và lợi ích cộng đồng nên đòi hỏi phải có sự QLNN
Đầu tư xây dựng công trình mà công trình là sản phẩm có ý nghĩa tôngt hợp về kinh tế ,
chính trị , văn hóa , xã hội , quốc phòng an ninh nên đòi hỏi phải có sự QLNN về lĩnh
vực đầu tư xây dựng này
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thu hút trực tiếp đầu tư từ nước ngoài vào
Việt Nam ngày càng nhiều , do đó đòi hỏi phải có cơ quan nhà nước tham gia quản lí

CÂU HỎI 3 :
Mục đích QLNN về xây dựng tuân thủ mục đích QLNN về kinh tế không ? giải thích ?
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia các hoạt động xây
dựng nên đòi hỏi cơ quan QLNN phải thực hiện tốt vài trò của mình trong việc thực hiện :
-

Xây dựng đường lối , chiến lược , kế hoạch phát triển nghành xây dựng phù hợp với
yêu cầu phát triển của từng thời kì
Xác định tổng quy hoạch xây dựng phù hợp với đặc điểm của từng vũng lãnh thổ
Thể chế hóa các văn bản pháp luật , tạo hành lang pháp lí thông suốt cho hoạt động xây

dựng
Xây dựng môi trường kinh doanh xây dựng thuận lợi , công bằng bình đẳng cho các
hoạt động xây dựng
Quản lí chặt chẽ các yêu cầu về an toàn , về chất lượng về khai thác sử dụng đất đai và
bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng
Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các hoạt động xây dựng
Tăng cường thanh tra , kiểm tra sử lí kịp thời các vi phạm trật tự xây dựng


Với vai trò và vị thế của nhà nước trong quản lí xây dựng , mục đích quản lí nhà nước về xây
dựng nhằm đạt các mục đích sau :
-

-

Đảm bảo cho các hoạt động xây dựng thực hiện đúng đường lối , chủ trương kế hoạch
đã định và tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật xây dựng và các văn bản pháp
luật khác có liên quan : luật quy hoạch , luật đất đai , môi trường , đấu thầu , đầu tư…
Nâng cao nhận thức của các chủ thể , đặc biệt là nhận thức về pháp luật xây dựng trong
quá trình thực hiện hoạt động xây dựng
Tạo điều kiện cho CĐT thực hiện xây dựng công trình nhanh chóng , thuận lợi , hoàn
thành tốt mục tiêu của dự án đặt ra
Quản lí sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội , phục vụ cho các hoạt động của
xây dựng
Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả và đảm bảo hài hòa các lợi ích cho các chủ thể trong
hoạt động đầu tư xây dựng

Quản lí nhà nước về xây dựng nói riêng và quản lí nhà nước về kinh tế nói chung trước hết
phải phù hợp với các nguyên tắc quản lí nhà nước về mặt kinh tế đối với toàn bộ hệ thống
kinh tế quốc dân , đồng thời quản lí nhà nước đối với các hoạt động xây dựng còn được cụ

thể hóa thành các nguyên tắc riêng :
-

Dân làm chủ , nhà nước quản lí , đảng lãnh đạo
Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế
Tập trung dân chủ trong quản lí kinh tế
Kết hợp quản lí theo nghành với quản lí theo địa phương và vùng lãnh thổ
Kết hợp các lợi ích hài hào
Tiết kiệm và hiệu quả

4. Các nguyên tắc chung QLNN về kinh tế được quy định ở văn bản pháp luật nào?
Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư XD được nêu ở mục nào trong luật XD?
Các nguyên tắc này có tuân thủ nguyên tắc chung QLNN về kinh tế không?
Giải thích
Trả lời:
Các nguyên tắc chung QLNN về kinh tế được quy định trong Hiến pháp Nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Cụ thể như sau:
-

Nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý, đảng lãnh đạo.



Mọi quyền lực của tất cả các hoạt động kinh tế trong đó có xd đều thuộc về nhân dân và ự

nghiệp phát triển kinh tế do dân làm chủ, của nhân dân, vì nhân dân.


Quyền làm chủ của nhân dân phải được cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ và khuyến khích


phát triển.




Mọi hoạt động kinh tế của nền kinh tế quốc dân bắt buộc phải có một chính đảng đại diện

cho giai câp, dân tộc lãnh đạo.
-

Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị và kinh tế.



Theo nguyên tắc này, trong hoạt động quản lý nhà nước cũng như quản lý xd, phải bảo

đảm tính thống nhất 2 mặt giữa chính trị và kinh tế, chính trị đóng vai trò định hướng, kinh tế
là cơ sở vật chất để đảm bảo cho tất cả các hoạt động chính trị cũng như các hoạt động khác.


Mọi chủ trương, định hướng kế hoạch, quy hoạch phải phù hợp với mục tiêu phát triển của

chính trị quốc gia đồng thời đảm bảo các lợi ích về kinh tê. Mặt khác còn phải kết hợp an sinh
xã hội với việc bình đẳng.


Thống nhất giữa đổi mới chính trị với đổi mới kinh tế.

-


Tập trung dân chủ: Nguyên tắc này được khẳng định trong hiến pháp:



QLNN về kinh tế trong đó có xây dựng phải hướng cho toàn bộ nền kinh tế phát triển theo

1 hướng chung thống nhất tránh tình trạng tản mạn phân tán.


Phải tăng cường mở rộng dân chủ phân cấp quản lý để phát huy tính chủ động sang tạo

của các ngành, các địa phương.
-

Kết hợp giữa quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ.

Nguyên tắc này xuất phát từ 2 thực tế khách quan:


Việc phát triển kinh tế thường hướng vào nơi thuận lợi như gần nguồn nhiên liệu, gần nơi

tiêu thụ, do vậy các cơ sở kinh tế phân bố rộng khắp các khu vực để tận dụng tối đa những lợi
thế về tài nguyên, lao động nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế đó.


Do yêu cầu để đảm bảo an ninh an toàn về hành chính, xd, quốc phòng an ninh.. đòi hỏi

phải có sự quản lý của địa phương nơi có các cơ sở kinh tế.
Nguyên tắc này phải xác định rõ quản lý theo ngành là quản lý định hướng phát triển theo

ngành, quản lý về chiến lược phát triển, quản lý về tiêu thụ sản phẩm để tránh mất cân đối, gây
lãng phí cho xã hội.
Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư XD được nêu ở mục nào trong luật XD?
Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu tư xd được nêu ở mục 3- QL thực hiện dự án đầu tư xây
dựng (trang 39 - luật xây dựng số 50/2014/QH13)
Hoạt động đầu tư xd thuộc hoạt động kinh tế do vậy nguyên tắc quản lý của NN về xd trước
hết phải tuân thủ nguyên tắc quản lý nhà nước về mặt kinh tế nói chung đồng thời nó còn được


cụ thể hóa cho hoạt động xd.
Câu 5: Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương có phải là công cụ của QLNN
không? Nêu và phân tích vai trò của các công cụ QLNN về XD
Tl:
A. Có
B. Các công cụ:
1. hệ thống pháp luật: quản lý nhà nước về kinh tế trong đó có xd thì toàn bộ hê thống pl về
xd và văn bản pl khác có liên quan là những công cụ chính dung để QLNN về kinh tế nói
chung và QLNN về xd nói riêng
- PL xd do quốc hội biểu quyết thông qua và chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành là công cụ
dung để QLNN về kinh tế nói chung và QLNN về xd nói riêng
- các văn bản pl xd do chính phủ ban hành dưới dạng các nghị định nghị quyết…. là các văn
bản hướng dẫn áp dụng plxd do quốc hội ban hành
- các vb pl về xd do các bộ cq ngang bộ,, ban hành là các vb hướng dẫn áp dụng các vb pl do
chính phủ ban hành
- các vb dưới dạng nghị quyết quyết định…. Của địa phương ban hành là những vb hướng dẫn
áp dụng cho phù hợp với đặc điểm dk cụ thể đưa ra của từng địa phương nhug ko dc trái với
quy định của vb pl trên đã ban hành
2. các chiến lược định hướng quy hoạch chương trình kế hoạch
- chiến lược: là một tập hợp các đề xuất chung nhất cơ ban nhất hướng dẫn cho mọi hoạt động
kinh tế bao gồm cae hoạt động xd trong một tg dài về phương hướng mục tiêu các nhiệm vụ

chủ yếu các quan điểm các giải pháp và các yêu cầu về nguồn lực để hoàn thành mục tiêu
chiến lược đề ra dựa trên cơ sở thực trạng và năng lực quản lý của chủ thể
- định hướng: giúp cho hoạt động xd ko bị dàn trải tản mạn hoặc chệch hướng theo các mong
muốn đặt ra ban đầu
- quy hoạch bao gồm cả quy hoạch xd: nâng cao hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực của xh
phát triển sx thúc đẩy tang trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xh. Quy hoạch xd vùng quy hoạch
xd quy hoạch xd khu chức năng đặc thù quy hoạch xd nông thôn
- chương trình: tổng hợp các đề xuất các mục tiêu các nhiệm vụ các chính sách các thủ tục quy
tắc mốc tiến hành, nguồn lực và các yếu tố khác có liên quan khi triển khai 1 chiến lược nào đó
- kế hoạch: là những dự kiến trước là phương án hành động dự kiến được lập trước thể hiện
nhug su nghĩ sang tạo của chủ thể quản lý, là cơ sở để tổ chức điều hành quá trình thực hiện là
cơ sở để so sánh với kết quả thực tế từ đó tìm ra sai lệch giữa thực tế và kế hoạch tìm ra
nguyên nhân sai lệch đề xuất giải pháp khắc phục để điều chỉnh phù hợp
3. chính sách: là công cụ có tính năng động nhất thích ứng kịp thời những biến cố nhug tình
huống xẩy ra trong trường hợp tổng quát thì mỗi chính sách cụ thể đưa ra là 1 giải pháp cụ thể
để giải quyết 1 số tình huống tương tự nhau xảy ra trong QLNN về kt và xd
4. tài sản quốc gia: là công cụ đặc biệt quan trọng trong QLNN về kinh tế và QLNN về xd.
Một quốc gia có dự trữ quốc gia nhiều, ổn định sẽ là nhug đảm bảo tin cậy chon hug biến cố về
kinh tế chính trị quốc phòng an ninh xảy ra. Tài sản quốc gia bao gồm các công sở làm việc
cho cơ quan nn. Ngân sách nn từ các khoản thu như thuế…. Tài sản là các công trình có kết
cấu hạ tầng đầu tư bằng ngân sách nn. Tài sản là tập đoàn doanh nghiệp nn đầu tư ….
6. Hãy phân biệt QLNN về đầu tư XD với QLNN đối với các dự án đầu tư XD theo các
tiêu chí:
- chủ thể quản lý
- đối tượng bị quản lý


- mục tiêu quản lý
- nguyên tắc, phương pháp, công cụ dùng để QL
- Kinh Phí hoạt động

Nội dung so
QLNN về XD nói chung
sánh
1. Chủ thể quản (Cơ quan quản lý Nhà nước các

cấp)
Đại diện cơ quan quyền lực Nhà
nước ở các cấp tùy thuộc vào
phạm vi quản lý. Ví dụ ở TW là
Quốc hội, Chính phủ; ở địa
phương như UBNN tỉnh, thành
phố, quận, huyện, xã, phường
2. Đối tượng bị
quản lý

Toàn bộ các hoạt động xây dựng
và những chủ thể tham gia vào
hoạt động xây dựng đó
3. Mục tiêu quản Các chỉ tiêu định tính và định

lượng dự kiến đạt được trong
tương lai của chủ thể quản lý, một
cách hài hòa các mục tiêu về các
mặt: kinh tế- tài chính, chính trịxã hội và quốc phòng- an ninh
4. Kinh phí cho Từ ngân sách Nhà nước
hoạt động quản


QLNN đối với DADT XDCT
- Đại diện cơ quan quyền lực Nhà

nước ở các cấp tùy thuộc vào quy
mô, tính chất của công trình (dự
án công trình quốc gia, dự án
nhóm A, B, C) và nguồn vốn đầu
tư (Dự án sử dụng vốn ngân sách
nhà nước, dự án sử dụng vốn
khác, vốn hỗn hợp)
Toàn bộ các công việc của dự án
và các chủ thể tham gia quản lý và
thực hiện dự án
Bảo đảm tốt nhất các mục tiêu đề
ra của dự án như kinh tế- tài
chính, chính trị- xã hội và quốc
phòng- an ninh

Tùy thuộc vào nguồn vốn đầu tư:
Vốn ngân sách nhà nước; Vốn tín
dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn
tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước; Vốn khác bao gồm cả vốn
tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn.
5. Phương pháp Phương pháp kinh tế, luật pháp và Phương pháp kinh tế, luật pháp và
quản lý
hành chính kết hợp phương pháp hành chính kết hợp phương pháp
giáo dục
giáo dục
6. Nội dung và Xây dựng và chỉ đạo thực hiện
- Đối với các dự án sử dụng vốn
phương

thức chiến lược, kế hoạch phát triển
ngân sách nhà nước, Nhà nước
quản lý
các hoạt động xây dựng.
quản lý toàn bộ quá trình đầu tư
2. Ban hành và tổ chức thực hiện xây dựng (từ việc xác định chủ
các văn bản quy phạm pháp luật
trương đầu tư, lập dự án, quyết
về xây dựng.
định đầu tư, lập thiết kế, dự toán,
3. Ban hành quy chuẩn, tiêu
lựa chọn nhà thầu, thi công xây
chuẩn xây dựng.
dựng đến khi nghiệm thu, bàn
4. Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ giao và đưa công trình vào khai
sơ công trình xây dựng.
thác sử dụng).
5. Cấp, thu hồi các loại giấy phép - Đối với dự án của doanh nghiệp


trong hoạt động xây dựng.
6. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm trong hoạt động xây
dựng.
7. Tổ chức nghiên cứu khoa học
và công nghệ trong hoạt động
xây dựng.
8. Đào tạo nguồn nhân lực cho
hoạt động xây dựng.

9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
hoạt động xây dựng.

sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước và vốn đầu
tư phát triển của doanh nghiệp
nhà nước, Nhà nước quản lý về
chủ trương và quy mô đầu tư
- Đối với các dự án sử dụng vốn
khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ
đầu tư tự quyết định hình thức và
nội dung quản lý dự án. Đối với
các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều
nguồn vốn khác nhau thì các bên
góp vốn thoả thuận về phương
thức quản lý hoặc quản lý theo
quy định đối với nguồn vốn có tỷ
lệ phần trăm (%) lớn nhất trong
tổng mức đầu tư.

7. Giải thích rõ nội hàm của QLNN theo phạm vi, lĩnh vực và theo nội dung quản lý? Các
nội dung QLNN về XD nói chung có áp dụng để thực hiện quản lý theo nội dung đối với
dự án đầu tư xây dựng không?

Nội hàm của QLNN theo phạm vi:
Theo quy đinh của Luật xây dựng thì phạm vi QLNN về x ây dựng là toàn bộ các hoạt động
đầu tư xây dựng của các tổ chức, các nhân trong nước; các tổ chức cá nhân nước ngoài hoạt
động đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam
Nội hàm của QLNN theo lĩnh vực về xây dựng gồm: 7 lĩnh vực

- Quy hoạch xây dựng
- Dự án đầu tư xây dựng
- Khảo sát và thiết kế xây dựng
- Cấp giấy phép xây dựng
- Xây dựng công trình
- Chi phí đầu tư và hợp đồng xây dựng
- Điều kiện năng lực
Nội hàm của QLNN theo nội dung quản lý
Nhà nước quy định nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm 9 nội dung:
Quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc của dự án


Quản lý về khối lượng công việc
Quản lý về chất lượng xây dựng
Quản lý về tiến độ thực hiện
Quản lý về chi phí đầu tư xây dựng
Quản lý về an toàn thi công xây dựng
Quản lý về môi trường trong xây dựng
Quản lý về lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng
Quản lý về hệ thống thông tin công trình và các nội dung khác( nếu có)
Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc giao cho ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự án;
tổng thầu( nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ nội dung quản lý dự án theo quy định tại
khoản 1 điều 66
Nội dung quản lý của QLNN được trình bày chi tiết lại Luật xây dựng 50/2014/QH13
gồm 12 nội dung:
Điều 49. Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Điều 50. Trình tự đầu tư xây dựng
Điều 51. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
Điều 52. Lập dự án đầu tư xây dựng
Điều 53. Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng

Điều 54. Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
Điều 55. Nội dung Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng
Điều 56. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 57. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 58. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 59. Thời gian thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 60. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng
Điều 61. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng
Điều 62. Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Điều 63. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng khu vực
Điều 64. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án
Điều 65. Thuê tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng


Điều 66. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
Điều 67. Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Điều 68. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc lập và quản lý thực hiện dự án đầu tư
xây dựng
Điều 69. Quyền và nghĩa vụ của ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng
Điều 71. Quyền, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức thẩm định dự án đầu tư xây dựng
Điều 72. Quyền và trách nhiệm của người quyết định đầu tư xây dựng
Các nội dung QLNN về XD nói chung có áp dụng để thực hiện quản lý theo nội dung đối
với dự án đầu tư xây dựng không?

Vì: Tất cả các dự án đầu tư xây dựng đều phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: - Phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạc phát triển ngành, quy hoạch xây dựng,
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương có dự án đầu tư xây dựng
- Có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp

- Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác sử dụng công trình phòng
chống cháy nổ và bảo vệ môi trương, ứng phó với biến đổi khí hậu
- Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội của
dự án
- Tuân thủ quy định khác củ pháp luật có liên quan

8. Tại sao phải phân cấp QLNN về XD? Phân cấp QLNN về XD được hình thành trên cở
sở lý luận nào? Nội dung phân cấp QLNN về xây dựng có phù hợp với các quy định,
quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan QLNN về XD từ TW đến địa phương hay không?
Trả lời :
* phải phân cấp QLNN về XD vì:
- Do yêu cầu về tổ chức bộ máy QLNN ở các cấp đòi hỏi phải phân cấp (bộ máy QLNN không
thể tổ chức tập trung vào chủ thể quản lý cấp cao)
- Do yêu cầu sự khác biệt về phong tục, tập quán truyển thống vùng miền.
- Do tính kém hiệu quả của việc quản lý tập trung quá mức, dễ xảy ra quan liêu, không kịp
theo dõi các diễn biến thực tế ở địa phương,,,
*Phân cấp QLNN về XD được hình thành trên cở sở lý luận:
- Các nguyên tắc của QLNN về kinh tế trong đó có XD


- năng lực QLNN của cơ quan QLNN cấp dưới để phân cấp
- tính hiệu quả , hiệu lực của QLNN về XD
- Cơ sở lý luận của ủy quyền trong quản lý , quản trị để vận dụng trong phân cấp
* Nội dung phân cấp QLNN về xây dựng có phù hợp với các quy định, quyền hạn, trách nhiệm
của cơ quan QLNN về XD từ TW đến địa phương hay không?
Toàn bộ phạm vi QLNN về XD và nội dung QLNN về XD được quy định trong luật XD là áp
dụng chung, thống nhất cho cả nước, tuy nhiên về trách nhiệm, quyền hạn QLNN về Xd của
từng cơ quan nhà nước từ TW  địa phương có quy định khác nhau phù hợp các quy định
phân cấp QLNN về kinh tế do nhà nước ban hành.
9. Hội nhập kinh tế quốc tế của ngành XD phản ánh ở mục nào trong môn học QLNN về

XD? Phân tích rõ những cơ hội, thách thức và đề xuất giải pháp để hội nhập thành công
ngành XD vào WTO
Trả lời:
9.1. Hội nhập kinh tế quốc tế của ngành XD là một trong các nội dung quản lý nhà nước về
xây dựng, được trình bày tại mục 8.12 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng
trong môn học QLNN về XD. Mục 8.12 đã trình bày các nội dung chủ yếu như:
a) Các lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế của ngành xây dựng
b) Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
c) Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của ngành xây dựng
d) Những thách thức rủi ro khi hội nhập kinh tế quốc tế
e) Những cơ hội khi hội nhập kinh tế quốc tế
9.2. Những cơ hội, thách thức và đề xuất giải pháp để hội nhập thành công ngành XD vào
WTO
WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này
được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại
toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
a) Những cơ hội khi ngành XD Việt Nam hội nhập vào WTO
(1) Cơ hội tiếp cận các thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ xây dựng tiên tiến, trình độ
quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng hiện đại của thế giới
(2) Cơ hội tích lũy kinh nghiệm thương trường cạnh tranh quốc tế và nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành và các doanh nghiệp trong ngành
(3) Cơ hội mở rộng thị trường xây dựng và gia tăng việc làm
(4) Cơ hội nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động xây dựng
(5) Cơ hội thiết lập, mở rộng các mối quan hệ quốc tế để hợp tác, phát triển
b) Các thách thức khi ngành XD Việt Nam tham gia WTO


Từ điểm nhìn tương quan thực trạng năng lực của các DNXD Việt Nam với các DNXD trong
khu vực và trên phạm vi toàn cầu có thể hình dung những thách thức là các DNXD Việt Nam
cần đối mặt trong quá trình hội nhập WTO đó là:

(1) Năng lực tài chính thấp
(2) Công nghệ sản xuất thi công xây lắp lạc hậu
(3) Năng lực sản xuất kinh doanh trong các DNXD Việt Nam còn thấp kém nhiều so với
các nước trong khu vực
(4) Mức liên kết liên doanh giữa các doanh nghiệp thấp, trình độ tiếp cận thông tin yếu
làm giảm khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế
(5) Đội ngũ cán bộ, công nhân còn yếu kém
(6) Tính chuyên nghiệp trong quản lý kém
(7) Sự thống nhất về pháp luật chưa cao
c) Các giải pháp giải pháp để hội nhập thành công ngành XD vào WTO
(1) Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật nói chung, của ngành xây dựng nói riêng để
đảm bảo tính thống nhất, ổn định, tạo điều kiện cho việc quản lý và thực hiện
(2) Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ và tay nghề
của công nhân để đảm bảo chất lượng công trình, an toàn kỹ thuật và an toàn lao động.
Tăng cường liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp để có thể nâng cao năng lực tài chính,
năng lực kinh doanh và khả năng đầu tư công nghệ xây dựng hiện đại, từ đó, tăng sức cạnh
tranh trên trường quốc tế.
Câu 10: Hãy phân tích rõ QLNN về xây dựng và QLDA đầu tư xây dựng của chủ đầu tư

STT Nội dung QLNN về xây dựng

QLDA đầu tư XD của chủ đầu tư

Chủ thể Đại diện cơ quan quyền lực nhà Là người quản lý dự án
quản lý
nước ( chính quyền) từ trung
ương đến địa phương. Ở trung
ương là chính phủ và cơ quan
giúp việc chính phủ; ở địa
phương là ủy ban nhân dân các

tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương; các thành phố thị xã thuộc
tỉnh, các quận huyện, xã phường
và cơ quan giúp việc cho cơ
quan chính quyền tương ứng
Đối
tượng
quản lý

Toàn bộ các hoạt động đầu tư Toàn bộ các công việc của dự án
xây dựng và các chủ thể quản
lý, thực hiện các hoạt động đầu
tư xây dựng đó

Mục tiêu Trước hết phải thỏa mãn toàn bộ

-

Hoàn thành dự án, công trình đảm bảo


quản lý

các muc tiêu về kinh tế: mục
tiêu về tài chính kinh tế, mục
tiêu về xã hội, về quốc phòng an
ninh, về môi trường và sự phát
triển bền vững đồng thời QLNN
về xây dựng còn phải thỏa mãn
các mục tiêu riêng của QLNN

về xây dựng:

-

chất lượng, kỹ thuật
Đúng tiến độ
Trong phạm vi ngân sách được duyệt.

+ Đảm bảo xây dựng theo đúng
quy hoạch và kế hoạch đã phê
duyệt
+Đảm bảo thực hiện xây dựng
theo đúng quy định của pháp
luật hiện hành
+ Đảm bảo sự hài hòa các lợi
ích của các chủ thể tham gia các
hoạt động đầu tư xây dựng
Phương
thức
quản lý

Thông qua hệ thống luật pháp, định
hướng, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
và các công cụ quản lý khác (cơ chế
chính sách...)

Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn quản lý
dự án hoặc trực tiếp quản lý dự án (sử dụng bộ
máy quản lý của mình hoặc sử dụng Ban quản
lý dự án trực thuộc đểquản lý thực hiện dự án)

tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượngsản phẩm và chất lượng công trình
xây dựng.

Nội dung 1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến 1. Quản lý phạm vi dự án
lược, kế hoạch phát triển các hoạt động Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với
quản lý
xây dựng.

2. Ban hành và tổ chức thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật về xây
dựng.
3. Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây
dựng.
4. Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ
công trình xây dựng.
5. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong
hoạt động xây dựng.
6. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
trong hoạt động xây dựng.
7. Tổ chức nghiên cứu khoa học và công
nghệ trong hoạt động xây dựng.
8. Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt
động xây dựng.
9. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt
động xây dựng.

nội dung công việc của dự án bao gồm việc
phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều

chỉnh phạm vi dự án …
2. Quản lý thời gian dự án
bao gồm các công việc như xác định hoạt động
cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời
gian. khống chế thời gian và tiến độ dự án.
3. Quản lý chi phí dự án
bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành
và khống chế chi phí.
4. Quản lý chất lượng dự án
bao gồm việc quy hoạch chất l ượng. khống chế
chất lượng và đảm bảo chất lượng …
5. Quản lý nguồn nhân lực
bao gồm các việc như quy hoạch tổ chức, xây
dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây
dựng các ban quản lý dự án.
6. Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện
pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo
việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp


lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án
cũng như việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến
độ dự án
7. Quản lý rủi ro trong dự án
bao gồm việc nhận biết. phân biệt rủi ro, cân
nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và
khống chế rủi ro.
8. Quản lý việc thu mua của dự án
bao gồm việc lên kế hoạch thu mua. lựa chọn

việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu
9. Quản lý việc giao nhận dự án
Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham
gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp
nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ
gian hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh
được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém,
đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp.

Kinh phí Ngân sách nhà nước
thực hiện

Vốn của chủ đầu tư



×