Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Nghĩa tường minh và hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.12 KB, 11 trang )


Bài: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ
Bài: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ
HÀM Ý ( tiết 128)
HÀM Ý ( tiết 128)

Môn: Tiếng Việt 9
Môn: Tiếng Việt 9

Ngày soạn: 07/ 3/ 2007
Ngày soạn: 07/ 3/ 2007

Ngày dạy: 10 / 3 / 2007
Ngày dạy: 10 / 3 / 2007

Gv: NGUYỄN HỮU TẠO
Gv: NGUYỄN HỮU TẠO

Trường THCS DUY CẦN.
Trường THCS DUY CẦN.

A.
A.
Tìm hiểu bài
Tìm hiểu bài
:
:

I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý
:


:

Hs Đọc đoạn trích ở SGK trang 90.
Hs Đọc đoạn trích ở SGK trang 90.

Nêu hàm ý của những câu:
Nêu hàm ý của những câu:

- “ CON CHỈ ĐƯC ĂN Ở NHÀ BỮA NÀY NỮA THÔI".
- “ CON CHỈ ĐƯC ĂN Ở NHÀ BỮA NÀY NỮA THÔI".

- " CON SẼ ĂN Ở NHÀ CỤ NGHỊ THÔN ĐOÀI"
- " CON SẼ ĂN Ở NHÀ CỤ NGHỊ THÔN ĐOÀI"

Hàm ý: C1:Sau bữa cơm này, con không còn được ở nhà với
Hàm ý: C1:Sau bữa cơm này, con không còn được ở nhà với
thầy mẹ và các em nữa.
thầy mẹ và các em nữa.

C2:Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghò thôn Đoài.
C2:Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghò thôn Đoài.

-Vì sao chò Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm
-Vì sao chò Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm
ý?.
ý?.

- Vì đây là điều đau lòng, nên chò Dậu không dám nói thẳng
- Vì đây là điều đau lòng, nên chò Dậu không dám nói thẳng
ra.

ra.

Hàm ý trong câu nào của chò Dậu rõ
Hàm ý trong câu nào của chò Dậu rõ
hơn?
hơn?

- Câu thứ 2.
- Câu thứ 2.

Vì sao chò Dậu phải nói rõ như vậy?
Vì sao chò Dậu phải nói rõ như vậy?

-Vì cái Tí không hiểu hàm ý của mẹ ở câu 1
-Vì cái Tí không hiểu hàm ý của mẹ ở câu 1

- Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã
- Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã
hiểu hàm ý của mẹ?
hiểu hàm ý của mẹ?

-Sự "giãy nảy" và câu nói trong tiếng khóc của cái
-Sự "giãy nảy" và câu nói trong tiếng khóc của cái
Tí " U bán con thật đấy ư?" cho thấy cái Tí đã hiểu
Tí " U bán con thật đấy ư?" cho thấy cái Tí đã hiểu
ý mẹ.
ý mẹ.




- Vậy theo em có những điều kiện nào khi sử dụng
- Vậy theo em có những điều kiện nào khi sử dụng
hàm ý?
hàm ý?

-
-
Tổng kết
Tổng kết
: Ghi nhớ ( SGK trang 91)
: Ghi nhớ ( SGK trang 91)




Tổng kết
Tổng kết
- Ghi nhớ
- Ghi nhớ

Hs đọc lại 1 - 2 lần phần ghi nhớ.( SGKtrang 91)
Hs đọc lại 1 - 2 lần phần ghi nhớ.( SGKtrang 91)

Hãy tìm thêm ví dụ trong câu nói ta có sử dụng hàm
Hãy tìm thêm ví dụ trong câu nói ta có sử dụng hàm
ý?
ý?

Vd
Vd

: Mẹ ơi, trường con sắp tổ chức đóng trại mừng
: Mẹ ơi, trường con sắp tổ chức đóng trại mừng
ngày thành lập Đoàn TNCSHCM vào ngày 26/3.
ngày thành lập Đoàn TNCSHCM vào ngày 26/3.

Theo em hàm ý trong câu nói đó là gì?
Theo em hàm ý trong câu nói đó là gì?

- Mẹ ơi cho con tiền đi đóng trại.
- Mẹ ơi cho con tiền đi đóng trại.

B.
B.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
:
:




Hs làm các bài tập 1,2
Hs làm các bài tập 1,2

1a.Người nói:anh thanh niên- người nghe:Ông hoạ só và cô gái.
1a.Người nói:anh thanh niên- người nghe:Ông hoạ só và cô gái.

Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước.
Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước.


Hai người nghe đều hiểu qua chi tiết: " ông theo liền anh thanh niên vào
Hai người nghe đều hiểu qua chi tiết: " ông theo liền anh thanh niên vào
trong nhà" và " ngồi xuống ".
trong nhà" và " ngồi xuống ".

1b. Người nói: Anh Tấn - người nghe là chò hàng đậu ( ngày trước).
1b. Người nói: Anh Tấn - người nghe là chò hàng đậu ( ngày trước).

Hàm ý: " Chúng tôi không thể cho được".
Hàm ý: " Chúng tôi không thể cho được".

Người nghe hiều thể hiện ở câu nói " Thật là càng giàu có càng không
Người nghe hiều thể hiện ở câu nói " Thật là càng giàu có càng không
dám rời một đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!".
dám rời một đồng xu ! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!".

1c. Người nói: Thuý Kiều - người nghe :Hoạn Thư.
1c. Người nói: Thuý Kiều - người nghe :Hoạn Thư.

Hàm ý: C1 Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến đây.
Hàm ý: C1 Quyền quý như tiểu thư cũng có lúc phải đến đây.

C2: Hãy chuẩn bò nhận sự báo oán.
C2: Hãy chuẩn bò nhận sự báo oán.

Hoạn Thư hiểu hàm ý đó cho nên " Hồn lạc phách xiêu -Khấu đầu dưới
Hoạn Thư hiểu hàm ý đó cho nên " Hồn lạc phách xiêu -Khấu đầu dưới
trướng liệu điều kiêu ca"
trướng liệu điều kiêu ca"


Bài tập 2.
Bài tập 2.

×