Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Nghĩa tường minh và hàm ý - T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.93 KB, 11 trang )


Nghĩa tường minh và hàm ý
Nghĩa tường minh và hàm ý
Tiết 1
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi SGK tr.75.
Nghĩa tường minh là nghĩa được diễn đạt
trực tiếp bằng những câu và từ ngữ trong
lời nói, đối lập với hàm ý, là phần thông
báo không được nói ra bằng từ ngữ trong
lời nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Phân biệt

§äc ®o¹n héi tho¹i sau:

An: H«m nay b¹n cho tí ®i nhê nhÐ!

B×nh: Tí ®· hÑn qua ®ãn Nam råi!
Cho biÕt: B×nh cã ®ång ý cho An ®i nhê kh«ng?
Dùa vµo ®©u mµ em biÕt ®­îc ®iÒu ®ã?

A: Này, hôm qua tớ đi qua chợ thấy một cái áo rất
đẹp, hợp với tuổi mình lắm!
B: Thế à? Bạn mua nó rồi à?
A: Con lợn nhựa của tớ đã bỏ ra để mua sách vở
hồi đầu năm rồi!
Cho biết: A nói với người bạn có mua cái áo hay không?
Dựa vào đâu mà em biết được điều đó?
- Đọc kĩ đoạn hội thoại sau:

2 đặc tính của hàm ý


Hàm ý có thể giải đoán được: người nghe
có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong
lời nói có chứa hàm ý.
Hàm ý có thể chối bỏ được: người nói
có thể chối bỏ răng họ không thông
báo hàm ý nào đó trong lời nói của
mình, tức là họ có thể không chịu
trách nhiệm về hàm ý chứa trong
lời nói của chính họ.

Hàm ý dùng chung và hàm ý dùng riêng:
Hàm ý dùng chung:
Là kiểu hàm ý được nhiều người dùng, dùng
một cách phổ biến trong những tình huống
tương tự. ý nghĩa hàm ẩn trong những tình
huống này thường dễ dàng nhận biết vì nó
thông dụng.

×