Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

bài tập lý 7 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 99 trang )

1
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

Ch-¬ng 3. §iƯn häc
17. Sù nhiƠm ®iƯn do cä x¸t
I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* Cã thĨ lµm nhiƠm ®iƯn c¸c vËt b»ng c¸ch cä x¸t.
* VËt bÞ nhiƠm ®iƯn ( mang ®iƯn tÝch) cã kh¶ n¨ng hót c¸c vËt kh¸c.

- Dùng một tờ giấy để gần màn hình của máy truyền hình hoặc máy tính, tờ giấy bò
hút vào. Màn hình đã được tích điện. Vì vậy khi làm việc lâu dài ở gần màn hình thì
có hại cho sức khoẻ. Ta c?n luu ý :
- Khi sử dụng máy tính phải để mắt cách màn hình ít nhất là 50cm.
- Dùng kính chắn màn hình (Glass filter).
- Chế tạo con lắc nhiễm điện. Dùng tờ giấy nhôm dán kín quả bóng bàn. Dùng sợi
dây mảnh dài khoảng 15cm cột vào đầu của một cây bút chì. Đặt cây bút chì nằm
cân bằng trên một đế cao (nắp bình). Dùng các loại thước cọ xát vào những vật khác
nhau và nghiên cứu sự nhiễm điện của các vật này

II. C¸c bµi tËp
17.1 Bơi b¸m vµo c¸nh qu¹t ®iƯn v× :
A. Khi qu¹t ch¹y nhanh bơi bÞ cn vµo do vËy bơi b¸m l¹i.
B. C¸nh qu¹t cä x¸t víi kh«ng khÝ bÞ nhiƠm ®iƯn vµ hót bơi.
C. Giã lµm cho bơi xo¸y vµo b¸m lªn c¸nh qu¹t ®iƯn.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


2
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7



D. Cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
E. Khi quạt quay gió thổi phía tr-ớc ép bụi vào cánh quạt.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
17.2 Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Chỉ có các vật rắn khi cọ xát mới bị nhiễm điện.
B. Chất lỏng không bị nhiễm điện khi cọ xát.
C. Các vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
D. Khi nhiễm điện nhiệt độ của vật thay đổi.
E. Nhiệt độ của vật tăng, vật có thể bị nhiễm điện.
17.3 Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:
A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
B. Không bao giờ bị nhiễm điện.
C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .
D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.
E. Do không khí luôn thay đổi nên ô tô không nhiễm điện.
Khẳng định nào trên đây đúng?
17.4 Các đám mây tích điện do nguyên nhân:
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.
B. Hơi n-ớc chuyển động cọ xát với không khí.
C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.
D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
E. Khi áp suất của đám mây thay đổi.
Nhận định nào trên đây đúng?
17.5. Chọn cỏc câu đúng trong các nhận định sau:
a. Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện.
b. Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác.
c. Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật
khác.
d. Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.

17.6. Khi cọ xát th-ớc nhựa vào mảnh dạ, nhận định nào sau đây đúng:
a. Th-ớc nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm điện.
b. Th-ớc nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.
c. Th-ớc nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh dạ.
17.7. Khi cọ xát một chiếc đũa thuỷ tinh vào tấm lụa, đũa thuỷ tinh nóng lên đồng
thời nhiễm điện. Nh- vậy do cọ xát đũa thuỷ tinh nóng lên nên bị nhiễm điện.
Nói nh- vậy có đúng không? Tại sao?
17.8. Tại sao cánh quạt điện tạo ra gió mà vẫn bị bụi bám?
17.9. Khi cánh quạt hoạt động nó cọ xát liên tục với không khí và nó bị nhễm điện
và nó hút các hạt bụi nên bụi bám vào. Có hai mảnh giấy bìa giống nhau đ-ợc
treo trên hai sợi chỉ tơ một bị nhiễm điện và một không nhiễm điện. Làm thế
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


3
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

nµo ®Ĩ nhËn ra m¶nh nµo nhiƠm ®iƯn nÕu kh«ng ®-ỵc sư dơng mét dơng cơ
nµo?
17.10. Vµo nh÷ng ngµy hanh kh« kh«ng nªn lau cưa kÝnh hc mµn h×nh Tivi b»ng
kh¨n kh« mµ chØ cÇn lÊy chỉi l«ng qt nhĐ. T¹i sao?
17.11. Treo hai qu¶ cÇu BÊc b»ng c¸c sỵi t¬. Trong ®ã cã mét qu¶ cÇu nhiƠm ®iƯn
mét kh«ng nhiƠm ®iƯn. Hái khi ®-a chóng l¹i gÇn nhau th× cã hiƯn t-ỵng g×
xÈy ra?
17.12. Mét cn s¸ch cò, l©u n¨m giÊy bÞ Èm rÊt khã lËt c¸c trang s¸ch. §Ĩ t¸ch rêi
c¸c trang s¸ch mµ kh«ng lµm r¸ch giÊy ta lµm thÕ nµo?
17.13. H·y cho biÕt c¸ch nhËn biÕt mét vËt bÞ nhiƠm ®iƯn (kh«ng ®-ỵc sư dơng bót
thư ).

17.14. Trong c¸c ph©n x-ëng dƯt may ng-êi ta th-êng treo c¸c tÊm kim lo¹i ®·
nhiƠm ®iƯn ë trªn cao. Lµm nh- vËy cã t¸c dơng g×? t¹i sao?
17.15. Khi lau kÝnh b»ng dỴ kh« ta thÊy c¸c sỵi b«ng b¸m vµo kÝnh bëi:
A. TÊm kÝnh bÞ nãng lªn nªn cã thĨ hót c¸c sỵi b«ng.
B. NhiƯt ®é cđa tÊm kÝnh thay ®ỉi do vËy nã hót c¸c sỵi b«ng.
C. TÊm kÝnh bÞ nhiƠm ®iƯn do vËy nã hót c¸c sỵi b«ng.
D. Khi lau chïi, kÝnh bÞ x-íc vµ hót c¸c sỵi b«ng.
E. Khi lau s¹ch tÊm kÝnh nh½n h¬n nªn cã thĨ hót c¸c sỵi b«ng.
Chän c©u tr¶ ®óng trong c¸c c©u trªn.
17.16. Cã thĨ nhËn biÕt vËt nhiƠm ®iƯn b»ng c¸ch:
A. §-a vËt cã kh¶ n¨ng tÝch ®iƯn l¹i gÇn, nã bÞ hót.
B. §-a vËt nhĐ l¹i gÇn nã sÏ bÞ hót.
C. §-a c¸c sỵi t¬ l¹i gÇn nã bÞ di th¼ng.
D. §-a c¸c sỵi tãc l¹i gÇn tãc chóng bÞ xo¾n l¹i.
E. Bóng mét vµi h¹t bơi thÊy bơi b¸m.
Chän c©u sai trong c¸c c©u trªn.
17.17. Chọn câu đúng :
A- Chỉ có các vật rắn mới bò nhiễm điện.
B- Chỉ có các chất rắn và lỏng bò nhiễm điện.
C- Chất khí không bao giờ bò nhiễm điện.
D- Tất cả mọi v?t đều có khả năng nhiễm điện.
17.18. Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta
thấy như bò điện giật. Nguyên nhân :
A- Bộ phận điện của xe bò hư hỏng.
B- Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bò nhiễm điện.
C- Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D- Do ngoài trời sắp có cơn dông.
17.19. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì :
A- Cánh quạt cọ xát với không khí, bò nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B- Cánh quạt bò ẩm nên hút nhiều bụi.

C- Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


4
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

D- Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
17.20. Trong hình v? nào sau đây, các quả cầu đã bò nhiễm điện :
A- 1 và 2
B- B- 2 và 3
C- C- 3 và 1
D- D- 1, 2, 3

17.21. Em hãy giải thích nghòch lí sau đây :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
17.22. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt
đường ?
17.23. Đây là những hình ảnh nói về hiện tượng sấm sét. Em hãy nói lên nội dung
của từng hình :

18. Hai lo¹i ®iƯn tÝch
I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* Cã hai lo¹i ®iƯn tÝch lµ ®iƯn tÝch d-¬ng vµ ®iƯn tÝch ©m.C¸c vËt nhiƠm ®iƯn
cïng lo¹i th× ®Èy nhau, kh¸c lo¹i th× hót nhau.
* Nguyªn tư gåm h¹t nh©n mang ®iƯn tÝch d-¬ng vµ c¸c ªlectr«n m¹ng ®iƯn
tÝch ©m chun ®éng xung quanh h¹t nh©n.

* Mét vËt nhiƠm ®iƯn ©m nÕu nhËn thªm ªlectr«n, nhiƠm ®iƯn d-¬ng nÕu mÊt
bít ªlectr«n.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


5
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

- Sự hút và đẩy giữa các vật tích điện có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và
trong đời sống, chẳng hạn như phương pháp sơn tónh điện, cách thu gom tro bay ra
từ các ống khói nhà máy, chế tạo máy in phun mực, máy photocopy, máy in la –
de … Sau đây là nguyên tắc họat động của máy in la-de
- Tín hiệu từ máy vi tính được đưa vào máy in lade. Tia la-de (1) được chiếu đến
hệ thống thấu kính quay để tạo lại hình ảnh trên trống.
- Khi bò chiếu sáng, trống được tích điện. Tùy thuộc vào tín hiệu mà tia la-de
mạnh hay yếu khiến chỗ bò chiếu được tích điện nhiều hay ít.
- Mặt trống tiếp xúc với mực được tích điện trái dấu nên mực được hút lên mặt
trống. Chỗ nào tích điện mạnh thì mực càng nhiều, khi in ra sẽ càng đậm (2).
- Sau đó khi trống quay, mặt trống in mực lên giấy (3).
- Giấy được cán ép và sấy khô (4). In bằng la-de có độ nét rất cao và mòn vì tia lade là chùm ánh sáng song song rất hẹp.

Cách làm một điện nghiệm đơn giản. Cắt một tờ giấy nhôm có kích thước 1cm 20cm. Gấp đôi tờ giấy lại và treo vào một sợi dây chỉ. (hình vẽ 1). Nếu khéo tay,
bạn có thể làm một điện nghiệm như ở hình vẽ 2. Đưa các vật bò nhiễm điện lại
gần và quan sát hiện tượng xảy ra.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


Mail:


6
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

II. Các bài tập
18.1 Chọn câu sai trong các nhận định sau:
A. Một vật nhiễm điện âm thì luôn luôn nhiễm điện âm.
B. Một vật cô lập nhiễm điện d-ơng thì luôn bị nhiễm điện d-ơng.
C. Một vật tích điện d-ơng, nhận thêm điện âm,có thể nhiễm điện âm.
D. Một vật mang điện âm có thể mất bớt điện âm và vẫn tích điện.
E. Một vật tích điện d-ơng nhận thêm êlectrôn vẫn mang điện d-ơng.
18.2 Nguyên tử luôn cấu tạo bởi :
A. Điện tích d-ơng và điện tích âm hút nhau tạo thành.
B. Một phần mang điện tích d-ơng và một phần mang điện âm.
C. Hạt nhân mang điện tích d-ơng, electrôn mang điện tích âm.
D. Nhờ t-ơng tác giữa các điện tích âm và điện tích d-ơng.
E. Sự liên kết giữa các điện tích trái dấu.
Chọn câu đúng trong các nhận định trên.
18.3 Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn..
D. Vật mang điện d-ơng mất bớt êlectrôn.
E. Vật mang điện d-ơng nhận thêm êlectrôn.
Chọn khẳng định đúng nhất trong các câu trên.
18.4 Một vật nhiễm điện d-ơng khi:
A.Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.

A. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn.
B. Vật mang điện âm mất bớt êlectrôn.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

C. VËt mang ®iƯn d-¬ng nhËn thªm ªlectr«n.
Chän kh¼ng ®Þnh ®óng nhÊt trong c¸c c©u trªn.
18.5. Mét qu¶ cÇu mang ®iƯn th× khèi l-ỵng cđa nã cã thay ®ỉi hay kh«ng?
18.6. Hai vËt tÝch ®iƯn ®-ỵc treo
trªn hai sỵi chØ t¬, c¶ hai bÞ lƯch khái
vÞ trÝ c©n b»ng ( nh- h×nh vÏ).
H·y ®iỊn dÊu cđa ®iƯn tÝch mµ
c¸c vËt cã thĨ bÞ nhiƠm.
a
b
18.7. Mét häc sinh cho r»ng, khi cho mét vËt nhiƠm ®iƯn ©m tiÕp xóc víi mét vËt
kh«ng nhiƠm ®iƯn th× c¶ hai vËt ®Ịu bÞ nhiƠm ®iƯn ©m. §iỊu ®ã ®óng hay sai? V×
sao?
18.8. Ba qu¶ cÇu nhá A, B, C d-ỵc treo vµo
ba sỵi d©y t¬ (bè trÝ nh- h×nh vÏ)
a. Cho qu¶ cÇu C tÝch ®iƯn ©m.
Hái qu¶ cÇu A vµ B tÝch ®iƯn g×?
b. H·y so s¸nh ®iƯn tÝch cđa qu¶ cÇu A vµ C.
A
B C

18.9. T¹i sao trong c¸c thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra c¸c vËt nhiƠm ®iƯn, ng-êi ta th-êng
sư dơng qu¶ cÇu bÊc nhá?
18.10. Chän c©u ®óng trong c¸c nhËn ®Þnh sau:
A. Mét vËt nhiƠm ®iƯn lµ vËt ®ã lu«n lu«n mang ®iƯn tÝch.
B. Mét vËt mang ®iƯn tÝch cã thĨ bÞ nhiƠm ®iƯn.
C. NhiƠm ®iƯn lµ cã sù hót hay ®Èy nhau gi÷a c¸c vËt mang ®iƯn.
D. Khi mét vËt nhiƠm ®iƯn nã lu«n lu«n thõa ªlÐctron.
E. Khi mét vËt m¹ng ®iƯn lu«n lu«n thiÕu c¸c ªlectr«n.
18.11. Chän c©u ®óng trong c¸c nhËn ®Þnh sau:
A. VËt tÝch ®iƯn chØ hót c¸c chÊt c¸ch ®iƯn nh- giÊy, l«ng chim.
B. Mét vËt tÝch ®iƯn lu«n bÞ c¸c vËt kh«ng tÝch ®iƯn hót.
C. VËt nhiƠm ®iƯn hót mét vËt kh¸c chøng tá vËt kia nhiƠm ®iƯn.
D. Hai vËt nhiƠm ®iƯn chóng lu«n lu«n ®Èy nhau.
E. Mét vËt kh«ng tÝch ®iƯn kh«ng thĨ hót c¸c vËt kh¸c.
18.12. Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm :
A- Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh
hạt nhân.
B- Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay chung quanh
hạt nhân.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

C- Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay chung
quanh hạt nhân.
D- Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích dương quay chung

quanh hạt nhân.
18.13. Chọn câu đúng:
A- Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau.
B- Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau.
C- Nếu vật A tích điện dương và vật B tích điện âm thì A và B hút nhau.
D- Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau.
18.14. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì :
A- A và C có điện tích cùng dấu.
B- A và C có điện tích trái dấu.
C- A, B, C có điện tích cùng dấu.
D- B và C trung hoà.
18.15. Chọn câu đúng :
A- Một vật trung hoà về điện nếu mang nhiều điện tích dương hơn điện tích âm.
B- Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích âm bằng với điện tích dương.
C- Một vật trung hoà về điện nếu mang nhiều điện tích âm hơn điện tích dương.
D- Một vật trung hoà về điện nếu mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận bấy nhiêu
điện tích dương.
18.16. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim
loại treo trên giá (hình vẽ). Ta thấy ban đầu quả cầu bò hút về thanh thủy tinh,
sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bò đẩy ra. Em hãy giải thích tại
sao ?

18.17. Dùng từ điển vật lí phổ thông hoặc truyện kể về các nhà vật lí, em hãy tra
cứu và viết vài dòng về các nhà bác học sau : - Coulomb – Franklin

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



9
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

18.18. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì :
A- A và C có điện tích trái dấu.
B- B và D có điện tích cùng dấu.
C- A và D có điện tích cùng dấu.
D- A và D có điện tích trái dấu.
18.19. Lấy thanh thuỷ tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta
thấy thanh thuỷ tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thuỷ tinh nhiễm
điện gì ? Các vật B, C, D nhiễm điện gì ? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện
lực hút hay lực đẩy ?
19.

dßng ®iƯn - ngn ®iƯn

I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* Dßng ®iƯn lµ dßng c¸c ®iƯn tÝch dÞch chun cã h-íng.
* Mçi ngn ®iƯn ®Ịu cã hai cùc. Dßng ®iƯn ch¹y trong m¹ch ®iƯn kÝn bao
gåm c¸c thiÕt bÞ ®iƯn ®-ỵc nèi liỊn víi hai cùc cđa ngn ®iƯn b»ng d©y ®iƯn.

Cách sử dụng pin :
- Chọn pin đúng kích cỡ.
- Lắp vào mạch đúng cực
- Khi pin yếu, phải thay pin.
- Nếu không dùng một thời gian dài, phải lấy pin ra khỏi thiết bò để khỏi chảy
nước gây hư hỏng, rỉ sét.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:



10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

- Khi thay pin, phải thay toàn bộ pin, không dùng pin mới hoặc cũ lẫn lộn.
Alessandro Volta (1745 – 1827), nhà bác học người Ý đã phát minh ra nguồn
điện một chiều đầu tiên. Đó là 600 tấm kẽm có diện tích mỗi tấm là 9dm2 được
đặt chồng lên nhau (chính vì vậy, thuật ngữ “pin” xuất phát từ “pile” nghóa là đồ
vật chồng chất). Hiệu điện thế của nguồn điện này lên đến 500V.

Năm 1877, Leclanché (kó sư người Pháp)ø đã chế tạo ra pin Leclanché (Lơ-clăngsê) mà ta còn dùng đến ngày nay.
- Pin chanh Dùng hai thanh bằng đồng và kẽm cắm vào một trái chanh. Dùng vôn
kế đo hai đầu của thanh ta thấy vôn kế chỉ một giá trò nào đó. Vậy trái chanh trở
thành nguồn điện. Bạn có thể dùng pin chanh tự chế tạo để duy trì hoạt động của
một chiếc đồng hồ điện.

II. C¸c bµi tËp
19.1 Dßng ®iƯn cã thĨ chun dêi trong c¸c vËt d-íi ®©y:
A. Sø.
B. Kim lo¹i.
C. Gç kh«.
D. Poliªtilen.
E. Ni l«ng.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


11

Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

19.2. Nguồn điện là thiết bị:
A. Sản xuất ra các êlectrôn.
B. Trên đó có đánh dấu hai cực.
C. Để duy trì dòng điện trong mạch.
D. Luôn bị nhiễm điện.
E. Có hai cực âm d-ơng.
Chọn khẳng định đúng nhất.
19.3. Sẽ có dòng điện chạy qua khi:
A. Khi nối các thiết bị tiêu thụ điện với nguồn điện.
B. Mạch điện có chứa đầy đủ các thiết bị điện và nguồn điện.
C. Các thiết bị điện và nguông đ-ợc nối kín bằng dây dẫn.
D. Khi nguồn điện có điện và có các thiết bị điện.
E. Trong mạch phải đầy đủ công tắc và các linh kiện.
Chọn câu đúng trong các trả lời trên.
19.4. Tại sao khi lắp pin vào rađiô hay các thiết bị dùng pin khác cần phải kiểm tra
xem đã đúng ký hiệu cực của nó chưa?
19.5. Tại sao ở các tiệm điện lại bán đủ các pin hay ắc quy lớn nhỏ khác nhau?
19.6. Tại sao ta không nên nối hai cực của nguồn điện bằng các sợi dây kim loại.
19.7. Tại sao những ng-ời bán hay sửa chữa ắc quy th-ờng nhắc nhở khách hàng,
nên th-ờng xuyên lau chùi sạch sẽ trên bề của mặt ắc quy?
19.8. Tại sao các xe chở xăng dầu ng-ời ta buộc một sợi dây xích sắt vào bệ xe và
thả đầu kia xuống đất.
19.9. Nguồn điện không có dấu cực d-ơng và cực âm, ta có thể xác định đ-ợc các
cực của nguồn điện bằng các dụng cụ sau:
a. Bút thử điện, cuộn dây.
b. Bóng đèn và công tắc
19.10. Nối hai quả cầu A và B bằng một
A

sợi dây kim loại ( hình vẽ).
Hỏi có dòng điện khụng chạy qua dây dẫn trong tr-ờng hợp no sau:
A. A tích điện d-ơng, B không tích điện.
B. A và B không tích điện.
C. A tích điện âm, B không tích điện.
D. A không tích điện, B tích điện d-ơng.
E. A không tích điện, B tích điện âm.

B

19.11. Dòng điện là:
A. Dòng các êlectrôn chuyển dời có h-ớng.
B. Dòng các điện tích âm chuyển dời có h-ớng.
C. Dòng các điện tích chuyển dời có h-ớng.
D. Dòng các điện tích âm chuyển dịch.
E. Sự chuyển dịch các điện tích.
Nhận định nào đúng nhất trong các tr-ờng hợp trên?
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


12
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

19.12. Mét bãng ®Ìn ®ang s¸ng, qu¹t ®iƯn ®ang ch¹y chøng tá:
A. Dßng ®iƯn ch¹y qua chóng.
B. C¸c ®iƯn tÝch ch¹y qua d©y dÉn.
C. C¸c h¹t mang ®iƯn ®ang chun dêi trong d©y dÉn.
D. Bãng ®Ìn vµ qu¹t ®ang bÞ nhiƠm ®iƯn.

E. Chóng ®ang tiªu thơ n¨ng l-ỵng ®iƯn.
Kh¼ng ®Þnh nµo trªn ®©y sai?
19.13. Chọn câu đúng :
A- Chỉ có các hạt mang điện dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện.
B- Chỉ có các êlectrôn chuyển động có hướng mới taọ ra dòng điện.
C- Chỉ khi nào vừa có hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có hướng
thì mới tạo ra dòng điện.
D- Các câu A, B, C đều sai.
19.14. Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A- Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bò điện có thể
hoạt động.
B- Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương.
C- Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dòch chuyển qua nó.
D- Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính
là do dây tóc bóng đèn đã bò đứt.
19.15. Thiết bò nào sau đây là nguồn điện ?
A- Quạt máy.
B- Ăc-quy. C- Bếp lửa. D- Đèn pin.
19.16. Ở các xe đạp, có gắn thêm đi-na-mô, khi bánh xe quay, đi-na-mô quay
theo và phát ra dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy nhiên, ở một số xe nếu
quan sát kó ta chỉ thấy chỉ có một sợi dây được nối từ đi-na-mô đến bóng đèn. Sở
dó như vậy là vì :
A- Đi-na-mô thực chất không phải là một nguồn điện.
B- Đi-na-mô là một nguồn điện một cực, chỉ cần một dây nối đến bóng đèn là
đèn sáng.
C- Đi-na-mô là một nguồn điện có hai cực như mọi nguồn điện khác, dây thứ hai
là sườn xe đạp.
D - Các lập luận trên đều sai.

19.17. Cho các mạch điện như sau. Mạch điện làm cho bóng đèn sáng là :

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


13
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

A- 1, 2

B- 2, 3

C- 1, 3

D- 3, 4

19.18. Điền tên các bộ phận trên hai bóng đèn trong hình vẽ bên.

19.19. Hãy tìm cách nối các mạch điện sau đây để đèn sáng :

19.20. Thảo luận : Một học sinh cho rằng, nếu trong cùng một vật dẫn điện, có
hai dòng hạt mang điện tích dương và âm như nhau, nhưng chuyển động ngược
chiều nhau thì dòng điện bằng không. Theo em, đúng hay sai ?
19.21. Em hãy kể ra ba nguồn điện tự nhiên và ba nguồn điện nhân tạo.
20. chÊt dÉn ®iƯn vµ chÊt c¸ch ®iƯn
dßng ®iƯn trong kim lo¹i
I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* Ch©t dÉn ®iƯn lµ chÊt cho dßng ®iƯn ®i qua. ChÊt c¸ch ®iƯn lµ chÊt kh«ng cho
doµng ®iƯn ®i qua.
* Dßng ®iƯn trong kim lo¹i lµ dßng c¸c ªlectr«n tù do dÞch chun cã h-íng.


Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


14
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

Mạch điện cầu thang Giả sử em đang đi lên cầu thang. Lúc đầu, em bật công tắc
cho đèn sáng. Sau khi đi lên cầu thang, muốn tắt điện, chả lẽ em phải lại đi
xuống cầu thang! Hệ thống điện sau đây, giúp khắc phục khó khăn này. Em có
thể bật tắt đèn ở đầu hoặc cuối cầu thang. Công tắc này được gọi là công tắc ba
chấu hoặc công tắc cầu thang

Phát hiện chỗ hỏng

Dựa vào kết quả trong bảng kế bên, em cho biết bộ phận nào của mạch bò hỏng ?
II. C¸c bµi tËp
20.1. D©y dÉn kim lo¹i chØ:
A. Cho phÐp c¸c electron ch¹y qua.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


15
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

B. Cho phép các điện tích chạy qua.

C. Cho phép các điện tích d-ơng chạy qua.
D. Cho phép các điện tích âm chuyển qua.
E. Cho điện tích d-ơng di qua tuỳ vào điều kiện.
Khẳng định nào trên đây đúng?
20.2. Các vật liệu sau th-ờng dùng làm vật cách điện :
A. Sứ, kim loại, nhựa, cao su.
B. Sơn , gỗ , chì, gang, sành.
C. Than, gỗ, đồng, kẽm nilông.
D. Vàng, bạc, nhựa pôlyêtylen.
E. Nhựa, nilông, sứ, cao su.
Chọn câu trả lời đung trong các câu trên.
20.3. Ba kim loại sau đây th-ờng dùng làm dây dẫn:
A. Nhôm, kẽm, vàng.
B. Nhôm ,đồng, vônfram.
C. Đồng, chì và kẽm.
D. Chì, kẽm và đồng.
E. Đồng, sắt, nhôm.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
20.4. Trong kim loại, các êlectrôn tự do là:
A. Những êlectrôn quay xung quanh hạt nhân.
B. Những êlectrôn dịch chuyển xung quanh nguyên tử.
C. Những êlectrôn dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
D. Những êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chuyển dịch tự do.
E. Những êlectrôn chỉ dịch chuyển khi có dòng điện.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
20.5. Hãy kể tên mốt số chất cách điện và một số chất dẫn điện ở điều kiện th-ờng.
20.6. Một học sinh lý luận rng: các vật dễ dng lm nhiễm điện thì cũng dễ dng
cho dòng điện truyền qua, vì ta thấy vật đó đễ dng nhận hay nhường electron. Lý
luận trên có chính xác không? Hãy cho một ví dụ để minh hoạ.
20.7. Trong khi sửa chữa điện những ng-ời thợ th-ờng ngồi trên những chiếc ghế

cách điện và bỏ hai chân lên ghế. Hãy giải thích tại sao?
20.8. Một học sinh thử kiểm nghiệm sự cách điện của gỗ khô bằng cách sau: đ-a một
đầu của chiếc bút chì có vỏ làm bằng gỗ chạm vào một vật mang điện và chạm tay
vào đầu kia thì bị điện giật. Do đó học sinh này khẳng định: gỗ khô vẫn dẫn điện.
Hãy phân tích sai lầm của bạn học sinh trên.
20.9. Tại sao trong các thí nghiệm để kiểm tra sự nhiễm điện của các vật ng-ời ta
th-ờng treo các vật bằng sợi chỉ tơ?
20.10. Theo bạn trong kỹ thuật điện thì chất cách điện quan trọng hơn hay chất dẫn
điện quan trọng hơn?
20.11. Chất cách điện là những vật:
A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


16
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

B. Kh«ng cã kh¶ n¨ng nhiƠm ®iƯn.
C. Kh«ng cho c¸c ®iƯn tÝch ch¹y qua.
D. ChØ cho phÐp c¸c electr«n ®i qua.
E. Lµ nh÷ng vËt kh«ng ph¶i lµ kim lo¹i.
Kh¼ng ®Þnh nµo trªn ®©y ®óng?
20.12. VËt dÉn ®iƯn lµ nh÷ng vËt:
A. ChØ cho phÐp c¸c electr«n ch¹y qua.
B. Cho phÐp c¸c ®iƯn tÝch ®i qua.
C. Kh«ng cã kh¶ n¨ng tÝch ®iƯn.
D. ChØ lµ c¸c kim lo¹i.
E. Kh«ng ph¶i lµ nhùa p«liªtylen.

Kh¼ng ®Þnh nµo trªn ®©y ®óng?
20.13. Chọn câu đúng:
A- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm
của nguồn điện.
B- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực có đánh dấu + qua vật dẫn tới
cực có đánh dấu - của của viên pin.
C- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực có sơn màu đỏ qua vật dẫn tới
cực có sơn màu đen của bình ắc quy.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
20.14. Khi ngắt khoá K, bóng đèn mắc trong mạch điện nào sau đây sẽ tắt :
A- Đ1, Đ2
B- Đ2, Đ3, Đ4
C- Đ3, Đ4
D- Đ1, Đ3, Đ4

20.15. Ngắt điện nào sau đây hoạt động được :
A- 1 và 3
B- 2 và 4
C- 1 và 4

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

D- 3 và 4

Mail:


17
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7


20.16. Sơ đồ mạch điện nào sau đây tương

A- 1 và 2

B- 3 và 4

C- 1 và 3

D- 2 và 4

20.17. Đây là hai loại ngắt điện thường dùng. Hãy nêu nguyên tắc hoạt động và
cho biết chúng thường được ứng dụng vào những mạch điện nào ?

20.18. Từ mạch điện thực tế, hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện :
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

20.19. Các bóng đèn nào sau đây sẽ sáng ?

20.20. Điốt phát quang (LED – Light emitting diode) là một linh kiện phát sáng
khi có dòng diện đi qua theo chiều như hình vẽ.

Nếu dòng điện có chiều ngược lại thì điốt không cho dòng điện đi qua. Em hãy
cho biết trong mạch điện sau đây, các điốt nào sẽ phát sáng ?
20.21. Ở đèn chiếu sáng của xe có 2 cách chiếu sáng đối với một bóng đèn :

- Pha : chiếu sáng mạnh và xa, dùng để đi đường dài.
- Cốt : chiếu sáng gần, dùng để đi chậm, trên các đoạn đường gồ ghề, nơi đông
dân cư. Đặc biệt khi gặp xe ngược chiều, phải dùng đèn cốt để tránh làm chói mắt
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

tài xế xe đối diện, phòng tránh nguy hiểm, đồng thời biểu thò sự tôn trọng và phép
lòch sự trên đường đi. Em hãy vẽ thêm các dây dẫn nối vào mạch điện ở hình bên
để đèn hoạt động được.
21. S¬ ®å m¹ch ®iƯn- chiỊu dßng ®iƯn.
I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* M¹ch ®iƯn ®-ỵc m« t¶ b»ng s¬ ®å vµ tõ s¬ ®å cã thĨ l¾p m¹ch ®iƯn t-¬ng
øng.
* ChiỊu dßng ®iƯn lµ chiỊu tõ cùc d-¬ng qua d©y dÉn vµ c¸c thiÕt bÞ ®iªn tíi
cùc ©m cđa ngn ®iƯn.
- Sứ, cao su, gỗ … là những vật cách điện. Nhôm, sắt, đồng … là những vật dẫn
điện. Có một số nguyên liệu bình thường thì cách điện, nhưng ở nhiệt độ cao
chúng trở nên dẫn điện. Ta gọi đó là các chất bán dẫn. Chất bán dẫn có ý nghóa
rất lớn trong cuộc sống hiện nay. Nhờ đó mà người ta chế tạo các linh kiện trong
các máy thu thanh, ti-vi, máy tính, nhạc cụ, đồ chơi điện tử …
- Em hãy dùng một viên pin, một bóng đèn để kiểm tra các vật sau đây có dẫn
điện hay không?
- Ruột bút chì.
- Ruột bút chì màu.
- Một đoạn than lò.

- Giấy nhôm (dùng để gói thực phẩm).
II. C¸c bµi tËp
21.1. KÝ hiƯu c¸c cùc cđa ngn ®iƯn lµ do:
A. ChiỊu dßng ®iƯn ch¹y tõ cùc d-¬ng sang cùc ©m cđa ngn.
B. Cùc d-¬ng mang ®iƯn tÝch cßn cùc ©m kh«ng mang ®iƯn tÝch.
C. Cùc ©m cđa ngn mang nhiỊu ®iƯn tÝch h¬n cùc d-¬ng.
D. Cùc d-¬ng mang ®iƯn tÝch d-¬ng, cùc ©m mang ®iƯn tÝch ©m.
E. Sè ®iƯn tÝch trªn hai cùc lµ kh¸c nhau, trªn cùc d-¬ng nh¹y h¬n.
Chän c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u trªn.
21.2. Cho bèn m¹ch ®iƯn sau:

NhËn ®Þnh nµo sau ®©y ®óng:
A. C¸c m¹ch a, b vµ c t-¬ng ®-¬ng nhau.
B. C¸c m¹ch b, c vµ d t-¬ng ®-¬ng nhau.
C. a vµ b t-¬ng ®-¬ng, c vµ d kh«ng t-¬ng ®-¬ng.
D. a vµ b t-¬ng ®-¬ng, c vµ d t-¬ng ®-¬ng.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


20
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

E. Không có mạch nào t-ơng đ-ơng nhau.

21.4. Ký hiệu các bộ phận trong mạch điện mang ý nghĩa:
A. Làm đơn giản các mạch điện khi cần thiết.
B. Đơn giản sơ đồ của các vật dẫn, các linh kiện.
C. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giãn hơn so với thực tế.

D. Mô tả các mạch điện khi cần thiết.
E. Đó là các quy -ớc cho đơn giản, không mang ý nghĩa gì.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
21.5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin trong hình 21.2 của sách giáo khoa vật lý
7.
21.6. Cho một mạch điện nh- hình vẽ:
a. Nếu mở khoá k thì các bóng đèn có sáng không?
b. Vẽ ký hiệu các cực của nguồn và kí hiệu dòng điện
trong mạch.
21.7. Cho ba bóng đèn đ-ợc gắn trên bảng
gỗ nh- hình vẽ. Hãy vẽ sơ đồ mắc các đèn
nối với cực của nguồn điện để các bóng sáng.

21.8. Cho mạch điện nh- hình vẽ.
Đóng những khoá nào để:
a. K2 đóng đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt.
b. K2 úng đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng.
c. Cả hai đèn đều sáng.

Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


21
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

21.9. Cho m¹ch ®iƯn nh- h×nh vÏ
a. K2 ®ãng, K1 ng¾t ®Ìn nµo s¸ng?
b.

K2 ®ãng K1 ®ãng, ®Ìn nµo s¸ng?

21.10. Cho m¹ch ®iƯn nh- bµi tËp 21.9 khi ®ãng K1 th× trong ngn ®iƯn cã dßng
®iƯn ch¹y qua kh«ng?
21.11. S¬ ®å m¹ch ®iƯn cã t¸c dơng; chän c©u sai trong c¸c c©u trªn.
A. M« t¶ m¹ch ®iƯn mét c¸ch ®¬ gi¶n.
B. Dùa vµo nã ng-êi ta l¾p ®Ỉt m¹ch ®iƯn t-¬ng øng.
C. Lµm c¬ së ®Ĩ l¾p ®Ỉt m¹ng ®iªn thùc tÕ.
D. Lµ c¬ së ®Ĩ thỵ ®iƯn kiĨm tra, b¶o d-ìng, s÷a ch÷a.
E. M« t¶ chiỊu dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn.
21.12. Mét m¹ng ®iƯn th¾p s¸ng gåm:
A. Ngn ®iƯn, bãng ®Ìn vµ c«ng t¾c.
B. Ngn ®iƯn, bãng ®Ìn, c«ng t¾c vµ d©y dÉn.
C. Ngn ®iƯn, bãng ®Ìn vµ d©y dÉn.
D. Ngn ®iƯn, bãng ®Ìn vµ phÝch c¾m.
E. D©y dÉn, bãng ®Ìn vµ c«ng t¾c.
Chän c©u ®óng trong c¸c c©u trªn.
21.13. ChiỊu dßng ®iƯn trong mét m¹ch ®iƯn lµ:
A. ChiỊu h-íng tõ cùc d-¬ng vỊ phÝa cùc ©m cđa ngn.
B. ChiỊu tõ cùc d-¬ng, qua d©y dÉn vµ c¸c thiÕt bÞ tíi cùc ©m.
C. ChiỊu chun dÞch cđa c¸c ®iƯn tÝch tõ cùc ©m vỊ cùc d-¬ng.
D. ChiỊu chun dÞch cđa c¸c ®iƯn tÝch tõ cùc d-¬ng vỊ cùc ©m.
E. ChiỊu chun dêi cã h-íng cđa c¸c ®iƯn tÝch trªn d©y.
NhËn ®Þnh nµo trªn ®©y ®óng?
21.14. Vật dẫn điện là vật :
A- Có khả năng cho dòng điện đi qua.
B- Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động.
C- Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
21.15. Các vật nào sau đây là vật cách điện :

A-Thủy tinh, cao su, gỗ.
B- Sắt, đồng, nhôm. C- Nước muối, nước chanh.
D- Vàng, bạc.
21.16. Dòng điện trong kim loại là dòng :
A- Chuyển động có hướng của các êlectrôn tự do.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


22
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

B- Chuyển động có hướng của các êlectrôn nằm bên trong của lớp vỏ nguyên tử
C- Chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương.
D- Chuyển động có hướng của các nguyên tử.
21.17. Chiều dòng điện được quy ước :
A- Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương.
B- Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm.
C- Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt êlectrôn.
D- A, B, C đều đúng.
21.18. Điền vào ô trống: Vật ………… là vật cho dòng điện đi qua. Vật ……… là vật
không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có
hướng của các ………… tự do. Bên ngoài nguồn điện, các êlectron chuyển động trong
dây dẫn từ cực ………… sang cực ………… của nguồn. Khi đó có dòng điện đi từ cực ………
sang cực ……… của nguồn.
21.19. Trong mạch điện sau đây, đèn có sáng không ? Tại sao. Hãy mắc lại mạch
để đèn sáng.

21.20. Hãy xếp các vật sau đây vào các cột dẫn điện hay cách điện : Giấy, vải,

không khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su, sắt, thép.

21.21. Bóng đèn nào sau đây không sáng ?

21.22. Các êlectrôn đi qua một dây dẫn dài 12 cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc
của êlectrôn ra mm/s.
21.23. Không khí có phải là môi trường cách điện không ? Tại sao đứng gần dây
điện có thể nguy hiểm mặc dầu ta chưa chạm vào dây.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


23
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

21.24. Trong một mm3 vật dẫn điện có 30 tỉ êlectrôn tự do. Hãy tìm số êlectrôn tự
do trong :
a) 0,25m3 vật dẫn điện.
b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,5mm và chiều dài
4m. Câu hỏi thảo luận: Một số vật dẫn điện tốt hơn các vật khác vì có chứa nhiều
êlectron hơn và êlectrôn chuyển động dễ dàng hơn. Ta gọi những vật ấy có độ dẫn
điện cao.
Bảng sau đây sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần.

Dùng từ điển vật lí tìm hiểu tính chất vật lí của các vật liệu trên và trả lời : a) Dây
dẫn điện thường được làm bằng các vật liệu nào ? b) Dây tóc bóng đèn được làm
bằng vật liệu nào ? c) Dây chì thường được dùng trong dụng cụ nào ? Em hãy cho
biết công dụng của dụng cụ đó ? d) Các hợp kim công-stan-tan, manganin, nicrôm
gồm các thành phần nào? Chúng dẫn điện tốt hơn hay kém hơn các kim loại tạo

thành chúng ?

22. T¸c dơng nhiƯt vµ t¸c dơng ph¸t s¸ng
cđa dßng ®iƯn
I. kiÕn thøc c¬ b¶n
* Dßng ®iƯn ®i qua m,ét vËt dÉn th«ng th-êng, ®Ịu lµm chovËt dÉn nãng lªn.
NÕu vËt dÉn nãng lªn tíi nhiƯt ®é cao th× ph¸t s¸ng.
* Dßng ®iƯn cã thĨ lµm s¸ng bãng ®Ìn bót thư ®iƯn vµ ®i èt ph¸t quang mỈc
dï c¸c ®Ìn nµy ch-a nãng tíi nhiƯt ®é cao.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


24
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

- Năm 1879, Ê-đi-xơn (Thomas Edison) lần đầu tiên chế tạo ra bóng đèn điện
bằng cách cho dòng điện đi qua một sợi chỉ được phủ một lớp cacbon và đặt trong
một bóng thủy tinh đã hút bớt không khí. Bóng đèn này hoạt động trong nhiều
ngày. Sau đó Ê-đi-xơn và các đồng sự thay sợi chỉ bằng các thớ tre mỏng đốt
thành than. Kết quả là hiệu suất của bóng đèn tăng lên. Ê-đi-xơn đã chế tạo ra
hàng nghìn bóng đèn như thế. Đó là thời kì khởi đầu cho việc thắp sáng nhà cửa
và đường phố bằng đèn điện.

Em hãy thiết kế một mạch điện đơn giản tự động đóng ngắt như hình vẽ bên.

II. C¸c bµi tËp
22.1. C¸c dơng cơ nµo sau ®©y ho¹t ®éng dùa vµo t¸c dơng nhiƯt:

A. CÇu ch×, ỉ c¾m.
B. CÇu ch×, bµn đi.
C. CÇu ch× At«m¸t.
D. CÇu dao, ỉ c¾m.
E. M¸y ỉn ¸p, cÇu ch×.
Chän c©u ®óng trong c¸c c©u trªn.
22.2. Sù to¶ nhiƯt võa ph¸t quang xÈy ra trong c¸c hiƯn t-ỵng sau:
A. Khi loa ph¸t thanh ho¹t ®éng.
B. Khi chu«ng ®iƯn ho¹t ®éng.
C. Khi tivi ho¹t ®éng.
D. Khi m¸y b¬n n-íc ho¹t ®éng.
E. M¸y ®iỊu hoµ ho¹t ®éng.
Chän c©u ®óng trong c¸c c©u trªn.
22.3. Dßng ®iƯn cã t¸c dơng sau:
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


25
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng cơ học.
C. Tác dụng phát quang.
D. A và B đúng.
E. A, B và C đúng.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
22.4 . Tác dụng nhiệt của dòng điện có lợi và cũng có khi có hại. Hãy kể tên các tác
dụng nhiệt có hại trong các dụng cụ sau:

- Nồi cơm điện.
- Bàn là.
- Bóng đèn
- Máy bơm n-ớc ( mô tơ điện)
- Máy ổn áp.
22.5. Khi dòng điện chạy trong vật dẫn đều nóng lên do tác dụng nhiệt. Vậy khi
dòng điện chạy trên các trục điện tiêu thụ của thành phố thì tác dụng đó có lợi
hay có hại.
22.6. Vì sao trong các bảng điện của gia đình ng-ời ta th-ờng lắp các cầu chì? Cầu
chì hoạt động dữa trên nguyên tắc nào.
22.7. Trong bn l, bình nóng lạnh người ta có gắn rơle nhiệt. Hỏi nó có tác dụng
gì và hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
22.8. Nguyên nhân nhiều vụ cháy là do bị chập mạch điện. Hãy cho biết sự chập
điện xảy ra trong điều kiện nào và cách đề phòng.
22.9. Tại sao đèn pin của chúng ta lúc mới lắp pin bóng đèn sáng hơn sau khi dùng
nhiều ngày?
22.10. Khi nối một vật dẫn với nguồn điện ta không thấy vật phát sáng. Điều đó
chứng tỏ dòng điện không có tác dụng phát quang. Hỏi nhận định trên có
đúng không?
22.11. Khi có dòng điện chạy qua một vật dẫn, khi đó:
A. Vật dẫn nóng lên.
B. Vật dẫn sẽ phát sáng.
C. Vật dẫn vừa nóng lên vừa phát sáng.
D. Làm không khí xung quanh nóng lên
E. A, B và C đúng.
Khẳng định nào trên đây đúng nhất?
22.12. Khi có dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn, khi đó:
A. Dây tóc bóng đèn sẽ cháy sáng khi dòng điện .
B. Dây tóc bóng đèn sẽ nóng lên khi có dòng điện lớn.
C. Nếu dòng điện đủ lớn dây tóc bóng sẽ cháy sáng.

D. Nếu dòng điện đủ lớn dây tóc nóng lên và phát sáng.
E. Dây tóc có khả năng phát sáng khi dòng điện đủ lớn.
Chọ câu đúng nhất trong các câu trên.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×