Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

tóm tắt lý thuyết, bài tập vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 149 trang )

1
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 8

M U
Vt lý l khoa hc nghiờn cu v cỏc quy lut vn ng ca t nhiờn, t thang vi
mụ (cỏc ht cu to nờn vt cht) cho n thang v mụ (cỏc hnh tinh, thiờn h v v tr).
i tng nghiờn cu chớnh ca vt lý hin nay bao gm vt cht, nng lng, khụng
gian v thi gian.
Vt lý cũn c xem l ngnh khoa hc c bn bi vỡ cỏc nh lut vt lý chi phi tt
c cỏc ngnh khoa hc t nhiờn khỏc. iu ny cú ngha l nhng ngnh khoa hc t
nhiờn nh sinh hc, húa hc, a lý hc, khoa hc mỏy tớnh... ch nghiờn cu tng phn c
th ca t nhiờn v u phi tuõn th cỏc nh lut vt lý. Vớ d, tớnh cht hoỏ hc ca cỏc
cht u b chi phi bi cỏc nh lut vt lý v c hc lng t, nhit ng lc hc v
in t hc. Vt lý cú quan h mt thit vi toỏn hc. Cỏc lý thuyt vt lý l bt bin khi
biu din di dng cỏc quan h toỏn hc, v s xut hin ca toỏn hc trong cỏc thuyt
vt lý cng thng phc tp hn trong cỏc ngnh khoa hc khỏc.
Vt lý, nú cha trong nú nhng tru tng, cỏch m con ngi nhỡn nhn, ỏnh
giỏ v th gii xung quanh. Trong th gii y, logic, toỏn hc l nhng cụng c chim u
th. Nờn vt lý ụi khi rt rt khú cm nhn. Tuy nhiờn cỏi khú ú cú th vt qua mt
cỏch d dng khi cỏch tip cn Vt lý bng u úc ngõy th kốm vi tớnh hoi nghi! Ti
sao phi ngõy th, ngõy th bt u chp nhn lng nghe; khụng b bt c th tõm
lý vng vt no cn tr, cú c s tru tng cao nht! Hoi nghi luụn hi ti sao,
luụn luụn rừ rng v chớnh xỏc!
Môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực t duy
sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm
có liên hệ mật thiết với các hiện tợng trong tự nhiên và đợc ứng dụng rất nhiều trong cuộc
sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và
cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa. Đối với môn vật lý, học
sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao nh trớc nữa mà tăng cờng thực
hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò


rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện t ợng. Để từ
đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật. Vỡ th tụi son b bi
tp lp 8 ny vi nhng mc ớch trờn. Khi lm bi tp ca b bi tp ny hc sinh cú
c:
- Hc sinh cú th gii thớch c cỏc hin tng mt cỏch nh tớnh liờn quan n
C hc v nhit hc trong chng trỡnh vt lý lp 8.
- Hc sinh cú th gii c tt c cỏc dng bi tp theo chng trỡnh chun trờn lp v
C hc v nhit hc.
- Hiu v cú th lm c nhng bi tp nõng cao to nn tng cho vic ụn thi vo
chuyờn lý trng Hong Lờ Kha v to ngun hc sinh gii vt lý cp 2 (mt s hc sinh
tim nng).
- Quan trng nht l khi dy lũng am mờ khỏm phỏ, am mờ hiu bit, am mờ
khoa hc v am mờ vt lý cỏc em hc sinh.
HC TRề
Vui chi gii hn hi trũ i
Vic hc chuyờn tõm ch c vi
Ngha m cụng cha ngn bin rng
n thy lc nc vn trựng khi
n chi trỏc tỏng ng nờn vng


2
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Học tập chăm ngoan phúc cả đời
Nếu thuận lời thầy trò sẽ tiến
Bằng không chỉ đáng kẻ rong chơi
Vì thời gian của các trò trên đời này chỉ là hữu hạn, các trò sẽ già đi, và chắc chắn các
trò không muốn trở thành một người già chìm đắm trong hối tiếc về quá khứ bị bỏ lỡ. Vì thế
hãy làm những gì có thể để khẳng định sự tồn tại của mình, hãy làm tất cả những gì có thể để

có thể thực hiện những gì mình ao ước.

Chúc các trò học thật tốt
Thầy Thảo


3
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: Chuyển động cơ học
Bài 2: Vận tốc
Bài 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều
Bài 4: Biểu diễn lực
Bài 5- 6: Sự cân bằng lực – Quán tính – Lực ma sát
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau
Bài 9: Áp suất khí quyển
Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
Bài 12: Sự nổi
Bài 13: Công cơ học
Bài 14: Định luật về công
Bài 15: Công suất
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Bài 19 -20: Các chất được cấu tạo như thế nào? – Nguyên tử - Phân tử chuyển động hay
đứng yên
Bài 21: Nhiệt năng
Bài 22 - 23: Dẫn nhiệt- Đối lưu- Bức xạ nhiệt
Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Bài 27 – 28: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt – Động cơ nhiệt


4
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.
Chuyển động cơ học:
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển
động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
- Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay đổi theo thời gian so
với vật khác.
2.
Tính tương đối của chuyển động:
- Chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối, vì cùng một vật có thể được xem
là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác.
- Tính tương đối của chuyển động tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
- Thông thường người ta chọn Trái Đất hay những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
3.
Các dạng chuyển động thường gặp:
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Tuỳ thuộc vào
hình dạng của quỹ đạo mà ta chia ra các dạng chuyển động: chuyển động thẳng, chuyển
động cong và chuyển động tròn.
II.

PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1.
Chuyển động cơ học:
Khi nói vật này chuyển động hay đứng yên thì phải nói so với vật (làm mốc) nào? Vậy
muốn biết vật A chuyển động hay đứng yên so với vật B thì ta phải xem xét vị trí của vật
A so với vật B. Nếu:
- Vị trí của vật A so với vật B có thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A chuyển động
so với vật B.
- Vị trí của vật A so với vật B không thay đổi theo thời gian thì ta nói vật A đứng yên
so với vật B.
2.
Tính tương đối của chuyển động
Để chứng minh chuyển động hay đứng yên mang tính tương đối thì ta phải chọn ra ít
nhất 3 vật: vật A, vật B và vật C. Sao cho vật A chuyển động so với vật B nhưng lại đứng
yên so với vật C.


5
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Vệ tinh đòa tónh là gì ? Có một loại vệ tinh mà thời gian quay được đúng một vòng
quanh Trái Đất là 24 giờ. Giả sử lúc đầu, người ở một vò trí trên mặt đất thấy vệ tinh ở
trên đỉnh đầu. Do Trái Đất tự quay, 6 giờ sau, người đi được 10.000km, thì vệ tinh di
chuyển được 67.000km và người vẫn thấy vệ tinh trên đỉnh đầu. Nói cách khác, người
trên mặt đất thấy vệ tinh dường như cố đònh trên bầu trời, nên có tên là vệ tinh đòa
tónh (đứng yên so với mặt đất). Vệ tinh đòa tónh cách mặt đất khoảng 36.000 km và có
nhiều ứng dụng trong viễn thông, quân sự…

1-Ban đêm nhìn lên bầu trời, nếu không có mây thì thấy Mặt trăng đứng yên. Nếu
có mây và gió, ta thấy Mặt trăng chuyển động. Gió thổi càng mạnh, Mặt trăng

chuyển động càng nhanh. Tại sao ?
2- Quấn một mảnh giấy màu vào van xe đạp, khi xe đạp chuyển động, em sẽ thấy
quỹ đạo của mảnh giấy màu đó như sau :

Bây giờ, em hãy quấn mảnh giấy màu vào những vò trí khác nhau trên nan hoa xe
đạp và quan sát quỹ đạo của mảnh giấy.
II. Bµi TËp.
Bµi 1: Mét toa tµu ®ang rêi khái ga. H·y cho biÕt tÝnh t¬ng ®èi chun ®éng cđa ngêi l¸i
tµu so víi tµu, nhµ ga.
Bµi 2: Nªu mét sè d¹ng chun ®éng thêng gỈp. LÊy vÝ dơ minh häa.
Bµi 3: H·y cho biÕt khi nµo th× tr¸i ®Êt ®ỵc coi lµ ®øng yªn, chun ®éng.
Bµi 4: Có một ơtơ đang chạy trên đường. Câu mơ tả nào sau đây là khơng đúng ?
A. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường.
B. Ơ tơ đứng n so với người lái xe.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe.
D. Ơ tơ chuyển động so với cây bên đường.
Bµi 5: Người lái đò đang ngổi n trên chiếc thuyền thả trơi theo dòng nước.
Câu mơ tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng n so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyển.
Bµi 6: Một ơtơ chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:


6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

A. Ô tô đang chuyển động.
B. Ô tô đang đứng yên.

C. Hành khách đang chuyển động.
D. hành khách đang đứng yên.
Bµi 7: Khi nói trái đất quay quanh Mặt Trời ta đã chọn vật nào làm mốc?
Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc ?
Bµi 8: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái.
Người soát vé đang đi lại trên tàu. Cây cối ven đường và tàu chuyển động hay đứng yên
so với:
a. Người soát vé.
b. Đường tàu.
c. Người lái tàu.
Bµi 9: Hãy nêu dạng của quỹ đạo và tên của những chuyển động sau đây:
a) Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
b) Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.
c) Chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang.
Bµi 10: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng ?
A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu.
B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu.
C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu.
D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu.
Bµi 11: Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm
mốc
A. phài là Trái Đất
B. phải là vật đang đứng yên
C. phải là vật gắn với Trái Đất
D. có thể là bất kì vật nào
Bµi 12: Câu nào sau đây mô tả chuyển động của một vật nặng được thả rơi từ một đỉnh
cột buồm của một con thuyền đang chuyển động dọc theo dòng sông, là không đúng ?
A. Cả người đứng trên thuyền và trên bờ đều thấy vật rơi dọc theo cột buồm.
B. Người đứng trên bờ thấy vật rơi theo phương cong.
C. Người đứng trên thuyền thấy vật rơi thẳng đứng

D. Người đứng trên bờ thấy vật rơi thẳng đứng.
Bµi 13: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh.
Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì:
A. Máy bay đang chuyển động
B. Người phi công đang chuyển động
C. Hành khách đang chuyển động
D. Sân bay đang chuyển động
Bµi 14: Khi đứng trên cầu nối giữa hai bờ sông rộng nhìn xuống dòng nước lũ đang chảy
xiết ta thấy cầu như bị ‘trôi” ngược lại. Hãy giải thích vì sao ta có cảm giác đó ?
Bµi 15: Minh và Nam đứng quan sát một em bé ngồi trên võng đu đang quay ngang.
Minh thấy khoảng cách từ em bé đến tâm đu quay không đổi nên cho rằng em bé
đứng yên.
Nam thấy vị trí của em bé luôn thay đổi so với tâm đu quay nên cho rằng em bé chuyển
động. Ai đúng, ai sai. Tại sao ?


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 16: Long và Vân cùng ngồi trong một khoang tàu thủy đang đậu ở bến. Long nhìn
qua cửa sổ bên trái quan sát một tàu khác bên cạnh và nói tàu mình đang chạy. Vân nhìn
qua cửa sổ bên phải quan sát bến tàu và nói rằng tàu mình đứng n.
Ai nói đúng ? Vì sao hai người lại có nhận xét khác nhau ?
Bµi 17: Chuyện hai người lái tàu thơng minh và quả cảm
Năm 1935, trên chặng đường sắt nối giữa hai ga En-nhi-cốp và O-li-san-tra thuộc nước
Nga, anh lái tàu Bc-xép phát hiện từ xa một dãy các toa của đồn tàu phía trước tuột
móc nối, đang lăn ngược về phía mình do tụt dốc. Thật là khủng khiếp nếu cả dãy toa kia
băng băng xuống dốc lao thẳng vào đồn tàu của anh.
Trong giây phút nguy hiểm đó, Bc-xép liền hãm tàu mình lại rồi cho tàu chạy lùi,
nhanh dần cho tới khi nhanh bằng các toa tàu đang tụt dốc. Nhờ vậy, anh đã đón cả dãy

toa kia áp sát vào tàu mình một cách êm nhẹ, khơng bị hư hại gì.
Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách xử lý thơng minh của người lái tàu Bc-xép.
Bµi 18: Hai ơ tơ chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận
xét nào sau đây khơng đúng khi nói về chuyển động của hai xe ?
A. Hai xe cùng chiều chuyển động so với cây cối ven đường
B. Hai xe cùng đứng n so với các người lái xe
C. Xe này chuyển động so với xe kia
D. Xe này đứng n so với xe kia.
Bµi 19: Chọn câu đúng: Một vật đứng n khi:
A. Vị trí của nó so với một điểm mốc ln thay đổi
B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc khơng đổi
C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc khơng đổi
D. Vị trí của nó so với vật mốc khơng đổi
Bµi 20: Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: Trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về
chuyển động và tác dụng của khơng khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện
tượng xảy ra các máy bay đang bay, người ta tạo ra những mơ hình máy bay có kích cỡ,
chất liệu hồn tồn như thật, rồi thổi luồng gió vào mơ hình này
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.
Bµi 21: Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối.
Phát biểu nào sau đây là đúng :
a) So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
b) So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.
c) So với Tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều.
d) So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Bµi 22: Hãy nối các đối tượng ở cột bên trái và ở cột bên phải cho phù hợp :
1- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ·
2- Chuyển động của thang máy · · Chuyển động thẳng
3- Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ · · Chuyển động cong
4- Chuyển động tự quay của Trái Đất · · Chuyển động tròn

Bµi 23: Ngồi trên chiếc xe đạp đang chạy, em hãy cho biết :
a) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng ?
b) Các bộ phận nào của xe chuyển động theo quỹ đạo tròn ?
Bµi 24: Em hãy cho thí dụ về một vật :


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

a) Đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng.
c) Đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác, quỹ đạo là
đường cong.
Bµi 25: Vẽ và cắt hình một toa tàu bên trong có một hành khách A đang ngồi. Trên
một tờ giấy lớn hơn, vẽ một hành khách B đang đứng chờ tàu. Trong toa, vẽ một quả
bóng rơi theo phương thẳng đứng. Hành khách A trong toa thấy quỹ đạo là một đường
thẳng. Dùng một cây kim, ấn mạnh vào các điểm trên quỹ đạo để tạo các vết trên tờ
giấy lớn. Dùng bút nối các vết này lại, đó chính là quỹ đạo của quả bóng mà hành
khách B quan sát được. Em hãy vẽ quỹ đạo này trong các trường hợp sau :
a) Toa tàu đứng yên.
b) Toa tàu chuyển động (bằng cách cho mô hình toa tàu trượt nhẹ trên tờ giấy lớn theo
hướng từ trái sang phải ).

Bµi 26: Tàu A xuất phát từ cảng A và đi ra khơi. Còn tàu B đang tiến gần cảng B. Một
đèn hiệu được đặt ở vò trí như trên hình vẽ. Sau các thời gian như nhau, các tàu sẽ ở
các vò trí 1,2,3…

a) Ở vò trí nào thì tàu B không nhìn thấy đèn hiệu do bò tàu A che khuất ?
b) Ở vò trí nào thì tàu B không nhìn thấy cảng B do bò tàu A che khuất ?
c) Bắt đầu từ vò trí nào, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B nằm phía trái của tàu mình ?

Bài 2: VẬN TỐC
I.

TĨM TẮT LÝ THUYẾT:


9
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

1.
Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
và được xác định bằng độ dài qng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
2.

Cơng thức tính vận tốc: v =

S
t

Trong đó S: qng đường đi được.
t: thời gian để đi hết qng đường đó.
3.
Đơn vị của vận tốc:
- Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s.
- Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc m/s hay km/h.
- Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: 1m/s = 3,6 km/h hay 1km/h =

1
m/s.

3,6

Lưu ý:
- Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc:
1 nút = 1 hải lý/h = 1,852 km/h = 0,514 m/s hay 1m/s =

1
nút.
0,514

- Vận tốc ánh sáng: 300.000 km/s.
Đơn vị chiều dài người ta còn dùng là “năm ánh sáng”. Năm ánh sáng là qng đường
ánh sáng truyền đi trong thời gian một năm.
- Năm ánh sáng = 9,4608 . 1012 km ≈ 1016m.
- Khoảng cách từ ngơi sao gần nhất đến Trái Đất là 4,3 năm ánh sáng gần bằng 43
triệu tỉ mét.
II.
Phương pháp giải:
1.
Cơng thức tính vận tốc:
- Cơng thức tính vận tốc: v =

S
t

- Tính qng đường đi được khi biết vận tốc và thời gian: S= v.t.
- Tính thời gian khi biết vận tốc và qng đường đi được: t =

S
v


2.
So sánh chuyển động nhanh hay chậm:
Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, Vật C làm mốc ( thường là
mặt đường)
Căn cứ vào vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị: Nếu vật nào
có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển
động chậm hơn.
Ví dụ : V1 = 3km/h và V2 = 5km/h thì V1 < V2
Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.
- Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B
( vận tốc tương đối).
+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :
v = va - vb
(va > vb ) Vật A lại gần vật B
v = vb - va
(va < vb ) Vật B đi xa hơn vật A
+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của
chúng lại với nhau ( v = va + vb )


10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

3. Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :
a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường đã đi
bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật .

A


S

B

S1
Xe A

G
Xe B
/////////////////////////////////////////////////////////
S2
Ta có : S1 là quãng đường vật A đã tới G
S2 là quãng đường vật A đã tới G
AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S1 + S2
Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi
gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Tổng quát lại ta có :
V1 = S1 / t1 ; S1 = V1. t1 ;t1 = S1 / V1
V2 = S2 / t2 ; S2 = V2. t2 ;t2 = S2 / V2
S = S1 + S 2
(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)
b/ Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2
vật :
S1
Xe A

Xe B
G
S


S2

Ta có : S1 là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G
S2 là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G
S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏang cách ban đầu
của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V1 = S1 / t1 ; S1 = V1. t1; t1 = S1 / V1


11
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

V2 = S2 / t2 ; S2 = V2. t2 ; t2 = S2 / V2
S = S1 - S2 Nếu ( v1 > v2 );
S = S2 - S1 Nếu ( v2 > v1 )
Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến
khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t1 = t2
Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t 1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát và
lúc gặp nhau.
4. Bài tốn dạng chuyển động của thuyền khi xi dòng hay ngược dòng trên hai bến
sơng:
- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng là :
v = vxuồng + vnước
- Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng là
v = vxuồng - vnước
- Khi nước yên lặng thì vnước = 0

- Loại thú chạy nhanh nhất là loại báo, có thể đạt vận tốc 100 km/h. - Loại chim chạy

nhanh nhất là đà điểu, có thể đạt vận tốc 80 km/h.

- Chim bay nhanh nhất là chim đại bàng, có thể đạt vận tốc 210 km/h. - Loại cá
Istiophorus platypterus bơi nhanh nhất có thể đạt vận tốc 110 km/h.


12
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Tạo ra một chuyển động đều Lấy một ống dẫn nước bằng nhựa trong dài khoảng
1,5m bòt kín một đầu. Dùng bút lông vạch các độ chia trên ống, cách đều nhau 0,5cm.
Đổ nước vào ống và giữ cho ống theo phương thẳng đứng. Thả các viên bi, hòn sỏi
nhỏ vào ống, em sẽ thấy vận tốc của chúng hầu như không thay đổi trong suốt thời
gian rơi. Đó là một chuyển động đều. Do các vật rơi không nhanh lắm nên em có thể
ghi lại thời gian và vò trí tương ứng của các vật để khảo sát chuyển động đều của
chúng.
II. Bµi tËp.
Bµi 1: §ỉi c¸c ®¬n vÞ vËn tèc sau:
a) 100Km/h = …….m/s
b) 100Km/h = …….m/phót
c) 20m/s = ……..Km/h
d) 20m/s = ……..Km/s
Bµi 2: VËn tèc cđa « t« lµ 36Km/h. §iỊu ®ã cã ý nghÜa g×?
Bµi 3: Mét ngêi ®i xe m¸y víi vËn tèc lµ 50Km/h trong thêi gian 2h. VËy trong 2h ®ã ngêi nµy ®· ®i ®ỵc qu·ng ®êng bao nhiªu km? NÕu ngêi ®ã ®i víi vËn tèc lín gÊp ®«i th× sau
bao l©u th× ngêi ®ã ®i ®ỵc ®o¹n ®êng trªn?
Bµi 4: Đơn vị vận tốc là:
A. km.h
B. m.s
C. km/h
D.s/m

o
Bµi 5: Chuyển động của phân tử hyđrơ ở 0 C có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo
của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn ?
Bµi 6: Một ơ tơ khời hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết Hà Nội –
Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ơ tơ ra km/h, m/s ?
Bµi 7: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh.
Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay
trong bao nhiêu lâu ?
Bµi 8: Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi qng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai
đi qng đường 7,5km hết 0,5h.
a) Người nào đi nhanh hơn ?
b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách
nhau bao nhiêu km ?
Bµi 9: Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1
đvtv = 150.000.000km, vận tốc ánh sáng bằng 3.000.000km/s.
Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt trời đến sao Kim?
Bµi 10: Bánh xe của một ơ tơ du lịch có bán kính 25cm. Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h
và lấy π ~ 3,14 thì số vòng quay bánh xe của mỗi một giờ là:
A. 3439,5
B. 1719,7
C. 34395
D.17197
Bµi 11: Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng trong thời gian một năm (trung bình là
365 ngày). Biết vận tốc quay của Trái Đất bằng 108 000km/h. Lấy π ~ 3,14 thì giá trị
trung bình bán kính quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là :
A. 145.000.000km
B. 150.000.000km
C. 150.649.682km
D. 149.300.000km
Bµi 12: Một ơ tơ rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người

đi mơ tơ đuổi theo với vận tốc 60km/h. Mơ tơ sẽ đuổi kịp ơ tơ lúc:


13
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

A. 8h
B. 8h 30 phút
C. 9h
D. 7g 40 phút
Bµi 13: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Vận tốc tàu hỏa: 54km/h
- Vận tốc chim đại bàng: 24m/s
- Vận tốc bơi của một con cá: 6.000cm/phút
- Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: 108.000km/h
Bµi 14: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ
khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm
trong khơng khí bằng 340m/s
Bµi 15: Một ơ tơ chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h và một tàu hỏa chuyển động
theo phương chuyển động của ơ tơ với vận tốc 36km/h. Xác định vận tốc của ơ tơ so với
tàu hỏa trong hai trường sau:
a) Ơ tơ chuyển động ngược chiều với tàu hỏa
b) Ơ tơ chuyển động cùng chiều với tàu hỏa
Bµi 16: Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều.
Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi
kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
Bµi 17: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời
gian từ lúc gọi tới lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh
trong khơng khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ?
A. 680m

B. 340m
C.170m
D.85m
Bµi 18: Hai ơ tơ cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc
của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198km và
sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe.
Bµi 19: Người lái đò ngồi n trên chiếc thuyền chở hàng trơi theo dòng nước thì
A. chuyển động so với hàng trên thuyền.
B. chuyển động so với thuyền.
C. chuyển động so với dòng nước.
D. chuyển động so với bờ sơng.
Bµi 20: Một ơ tơ chở khách đang chạy trên đường, người phụ lái đang đi sốt vé của hành
khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì
A. người phụ lái đứng n.
B. ơ tơ đứng n.
C. cột đèn bên đường đứng n.
D. mặt đường đứng n.
Bµi 21: Cơng thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình?
v1 + v2
.
2
s1 s2
C. vtb = + .
t1 t2

A. vtb =

s1 + s2
.
t1 + t2

v1 + v2
D. vtb =
.
t1 + t2

B. vtb =

Bµi 22: Trong ngành hàng không một máy bay hành khách thường được thiết kế để
hoạt động trên đoạn đường dài khoảng 20 triệu km. Em hãy tính thời gian hoạt động
của máy bay tương ứng với đọan đường nói trên biết vận tốc trung bình của máy bay


14
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

là 960km/h. Câu 8: Trong các bảng dự báo thời tiết, người ta thường nói đến cấp của
gió bão. Em hãy chuyển đổi vận tốc của gió thành km/h.

Bµi 23: Thời gian giữa các điểm AB, BC, CD, DE là như nhau. Hãy cho biết : a)
Chuyển động nào là chuyển động đều ? b) Chuyển động nào mô tả vận động viên đua
xe đạp đang chạy nước rút để về đích ? sau khi về đích ?

Bµi 24: Đồ thò nào mô tả chuyển động đều ?

Bµi 25: Cứ trong một phút, tàu hỏa chuyển động đều và đi được 180 m. a- Tính vận
tốc ra m/s và km/h. b- Thời gian để tàu đi được 2,7 km. c- Đoạn đường mà tàu đi được
trong 10 s.
Câu 13: Đồ thò nào sau đây mô tả : a- Chuyển động đều ? b- Chuyển động có vận tốc
tăng dần. c- Chuyển động có vận tốc giảm dần.



15
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 26: Xe A có vận tốc 36 km/h và xe B 8m/s chuyển động đến điểm O. Hỏi hai xe
có gặp nhau tại O không nếu khoảng cách OA và OA bằng nhau ?

Bµi 27: Hành khách ngồi n trên ca nơ đang chuyển động ngược dòng sơng. Hãy chỉ rõ
vật mốc và điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Hành khách chuyển động so với ...............................................................................
b) Hành khách đứng n so với ....................................................................................
c) Ca nơ chuyển động so với .........................................................................................
d) Ca nơ đứng n so với ..............................................................................................
Bµi 28: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s; đoạn đường
sau dài 1,9 km đi hết 0,5 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường.
Bài 29. Hai anh em Bin và Vân cùng đi học từ nhà tới trường. Bin đi trước với vận tốc
10km/h. Vân xuất phát sau Bin 6 phút với vận tốc 12,5km/h và tới trường cùng lúc với
Bin.hỏi qng đường từ nhà tới trường là bao nhiêu? Thời gian Vân đi từ nhà tới trường
bao nhiêu?
Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHƠNG ĐỀU
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT:
1.
Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo
thời gian.
2.
Chuyển động khơng đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo
thời gian.
3.
Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều:
Vận tốc trung bình của một chuyển động khơng đều trên một qng đường đựơc tính

bằng cơng thức: vtb =

S
t

trong đó S: là qng đường đi được
t: thời gian đi hết qng đường đó.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1.
Tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều:


16
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Khi tính vận tốc trung bình cần lưu ý: vtb =

S1 + S 2 + ... + S n
t1 + t 2 + ... + t n

Trong đó S1, S2, . . ., Sn và t1, t2, . . ., tn là những qng đường và thời gian để đi
hết qng đường đó.
2.
Phương pháp giải bài tốn bằng đồ thị
- Thường chọn gốc toạ độ trùng với điểm xuất phát của một trong hai chuyển động.
chọn trục tung là Ox, trục hồnh là Ot.
- Viết phương trình đường đi của mỗi chuyển động có dạng:
x = x0 + S = x0 + v.(t –t0).
Trong đó x0 là toạ độ ban đầu của vật

t0 là thời điểm xuất phát – thời điểm được chọn làm mốc.
- Vẽ đồ thị của mỗi chuyển động. dựa vào giao điểm của các đồ thị để tìm thời điểm
và vị trí gặp nhau của các chuyển động.

- Để cất cánh, vận tốc máy bay phải đạt một giá trò nào đó gọi là vận tốc cất cánh hoặc
vận tốc tách đất. Giá trò này phụ thuộc vào từng loại máy bay, trung bình vào khoảng từ
100km/h đến 290 km/h. Để có vận tốc đó, máy bay phải chuyển động nhanh dần trên
một đường băng. Vận tốc cất cánh càng lớn thì đường băng càng dài. Nếu đường băng
ngắn (trên tàu sân bay), máy bay phải có các thiết bò hỗ trợ để tăng tốc nhanh.
- 1-Ngồi trên một ôtô, khi ôtô tăng tốc, em bò kéo về phía sau. Còn khi xe thắng gấp, em
bò chúi về phía trước. Vậy có cách nào nhận biết một chiếc xe đang chuyển động đều. 2Em hãy tìm cách xác đònh vận tốc khi em đi học từ nhà đến trường.
II. Bµi tËp.
Bµi 1: LÊy vÝ dơ vỊ chun ®éng ®Ịu, chun ®éng kh«ng ®Ịu?
Bµi 2: Mét ngêi ®i xe ®¹p xng mét c¸i dèc dµi 110 m hÕt 1/3 phót. Khi hÕt dèc xe l¨n
tiÕp mét ®o¹n n»m ngang dµi 80 m hÕt 45 gi©y råi dõng l¹i. TÝnh vËn tèc trung b×nh cđa
xe trªn qu·ng ®êng dèc, trªn qu·ng ®êng n»m ngang vµ trªn c¶ hai qu·ng ®êng.
Bµi 3: Mét ngêi ®i xe ®¹p xng mét c¸i dèc dµi 2 km hÕt 15 phót. Khi hÕt dèc xe l¨n
tiÕp mét ®o¹n n»m ngang dµi 60 m hÕt 40 gi©y råi dõng l¹i. TÝnh vËn tèc trung b×nh cđa
xe trªn qu·ng ®êng dèc, trªn qu·ng ®êng n»m ngang vµ trªn c¶ hai qu·ng ®êng.


17
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 4: Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường
tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả
hai quãng đường.
Bµi 5: Kỉ lục thế giới về chạy 100m do vận động viên Tim – người Mĩ - đạt được là 9,86
giây
a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua đều hay không đều ? Tại sao ?

b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s, km/h.
Bµi 6: Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy
1000m. Kết quả như sau:
Thời gian
0 20 40
60
80
100
120
140
160
180
Quãng
0 140 340
428
516
604
692
780
880
1000
đường (m)
a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì
về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua ?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường đua.
Bài 7: Hai anh em Tuấn và Tùng cùng đi học từ nhà đến trường. Tuấn đi trước với vận
tốc 10km/h. Tùng xuất phát sau Tuấn 10 phút với vận tốc 15km/h và tới trường cùng lúc
với Tuấn. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường bao nhiêu km ? Thời gian Tùng đi từ nhà
đến trường dài bao nhiêu km?
Bµi 8: Một người đi xe đạp đi nữa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12km/h, nữa còn lại

với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính
vận tốc v2.
Bµi 9: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều.
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Bµi 10: Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời
gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong
suốt thời gian chuyển động là :
A. 10,5m/s
B. 10m/s
C. 9,8m/s
D. 11m/s
Bµi 11: Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm 3 đoạn liên tiếp cùng chiều dài.
Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s và v2 = 8m/s; v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung
bình của ôtô cả chặng đường.
Bµi 12: Vòng chạy quanh sân trường dài 400m. Hai học sinh chạy thi cùng xuất phát từ
một điểm. Biết vận tốc của các em lần lượt v 1 = 4,8m/s và v2 = 4m/s; Tính thời gian ngắn
nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy
Bµi 13: Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h.
Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ
Sơn đến Hà Nội
a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau ?
b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội bao xa ?
Bµi 14: Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn
bằng, leo dốc và xuống dốc.
Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe
chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung bình khi leo dốc bằng 1/3



18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài
của cả chặng đường AB. Tính vận tốc trung bình trên AB.
Bµi 15: Hai bến M, N cùng ở bên một bờ sông và cách nhau 120km. Nếu ca nô đi xuôi
dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu ca nô chạy ngược dòng từ N về M với lực kéo của máy
như khi xuôi dòng thì thời gian chạy tăng thêm 2h.
a) Tìm vận tốc của ca nô, của dòng nước
b) Tìm thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N ?
Bµi 16: Đoàn tàu bắt đầu vào ga chuyển động chậm dần. Một người quan sát đứng bên
đường thấy toa thứ 6 qua trước mặt trong 9 giây. Biết thời gian toa sau qua trước mặt
người quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5 giây và chiều dài mỗi toa là 10m
a) Tìm thời gian toa thứ nhất qua trước mắt người quan sát
b) Tính vận tốc trung bình của đoàn tàu sáu toa lúc vào ga.
Bµi 17: Ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều. Người
lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mặt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc của tàu
là 36km/h
a) Tính chiều dài của đoàn tàu
b) Nếu ôtô chuyển động đuổi theo đoàn tàu thì thời gian để ôtô vượt hết chiều dài của
đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc tàu và ôtô không thay đổi?
Bµi 18: Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.33) là chuyển động:
A. Thẳng đều
B. Tròn đều
C. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần
D. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần.
Bµi 19: Một xe môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn
đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ 3 dài 5km với vận
tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của môtô trên toàn bộ quãng đường là :

A. 21km/h
B. 48 km/h
C. 45 km/h
D. 37 km/h
Bµi 20: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu
đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là:
A. 33km/h
B. 39 km/h
C. 36 km/h
D. 30 km/h
Bài 21: Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng
đường tiếp theo dài 1,95km người đó đi hết 0,5h. tính vận tốc trung bình của người đó
trên cả hai quãng đường.
Bài 22: Một vận động viên bắn súng phóng lụ đạn, bắn đạn vào bia cách người đó 510m.
Thời gian từ lúc vận động viên bắn lụ đạn ra tới lúc VĐV nghe lụ đạn nổ là 2s. Biết vận
tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. tính thời gian lúc bắn đến lúc lụ đạn trúng bia
và vận tốc của viên đạn.
Bài 23: Một người đi xe máy từ TP Tây Ninh đi đến Tân Biên cách nhau 45km. Trong
nửa đầu của quãng đường, người đó chuyển động đều với vận tốc v 1. Trong nửa quãng
đường sau người đó chuyển động đều với vận tốc v2 =

2v1
. Hãy xác định vận tốc v1 , v2 để
3

sau 1h30 phút người đó đến được Tân Biên.
Bài 24: Một người đi xe đạp khởi hành từ Châu Thành với vận tốc 4m/s đi Gò Dầu. Cũng
tại thời điểm đó, một xe oto khởi hành từ Gò Dầu đi Châu Thành với vận tốc 36km/h.
Sau 1h 20 phút hai xe gặp nhau tại địa điểm M.
a. Tính khoảng cách giữa Châu Thành và Gò dầu

b. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách Gò Dầu bao nhiêu km?


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 25: Một chiếc phà đi xi dòng từ bến phà Cây Ổi đến bến phà Bến Sỏi, rồi dừng lại
ở Bến Sỏi 30 phút, rồi lại đi ngược dòng từ Bến Sỏi đến Cây Ổi, tổng cộng thời gian đi và
về cộng với nghỉ là hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xi dòng là 25km/h và
lúc ngược dòng là 20km/h
a. Tính khoảng cách 2 bến phà.
b. Tính thời gian đi từ Cây Ổi về Bến Sỏi. Và thời gian đi ngược lại.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sơng?
Bài 4: BIÊỦ DIỄN LỰC
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Lực là gì?
- Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi
vận tốc của vật.
- Đơn vị của lực là Niutơn (N).
2. Biểu diến lực:
Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
Gốc là điểm đặt của lực.
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
Ký hiệu: F , cường độ F.
Trọng lượng: P = 10.m

- Trước đây, người ta cho rằng lực là nguyên nhân gây ra chuyển động : một chiếc xe
đang đứng yên, nếu có ngựa kéo, xe mới chuyển động. Tuy nhiên người ta không
nhận thấy một điều là lực cũng có thể ngăn cản không cho vật chuyển động !

- Niu tơn (1642-1727) là người đầu tiên chứng minh và đưa ra đònh luật cho rằng lực là
nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật. Đònh luật này còn được gọi là đònh luật 2
Niu tơn.


20
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Ông là ai ? - Khi nhắc đến câu chuyện về quả táo rơi, người ta thường nhắc đến nhà
bác học này. - Là người đầu tiên phát biểu đònh luật vạn vật hấp dẫn. - Ông là người
đặt nền móng cho Cơ học.

II. Bµi tËp
Bµi 1: DiƠn t¶ b»ng lêi c¸c u tè cđa c¸c lùc vÏ ë h×nh sau?

A

50N

ur
P ngang, chiỊu tõ tr¸i
Bµi 2: BiĨu diƠn lùc kÐo cđa mét vËt cã lùc F = 250N, theo ph¬ng
sang ph¶i (BiÕt tØ lƯ xÝch 1cm øng víi 50N).

Bµi 3: DiƠn t¶ b»ng lêi c¸c u tè cđa c¸c lùc vÏ ë h×nh sau?
Mỗi khoảng trên hình vẽ ứng 30 N

A

ur

F

Bµi 4. Nêu hai ví dụ chứng tỏ lực làm thay đổi vận tốc, trong đó một ví dụ lực làm tăng vận tốc, một
ví dụ lực làm giảm vận tốc.
Bµi 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


21
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Khi thả vật rơi, do sức ………………… vận tốc của vật …………………
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do ………… của cát nên vận tốc của bóng bị …………
Bµi 6. Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau đây (H.4.1a,b)

Bµi 7. Biểu diễn các vectơ lực sau đây:
- Trọng lực của vật 1500N (tỉ xích tùy chọn)
- Lực kéo một xà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với
500N
Bµi 8. Kéo vật có khối lượng 50kg trên mặt phẳng nghiêng 300 . Hãy biểu diễn 3 lực sau đây tác
dụng lên vật bằng các vectơ lực:
- Trọng lực P.
- Lực kéo Fk song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên trên có cường độ 250N.
- Lực Q đỡ vật có phương vng gốc với mặt nghiêng, hướng lên trên. Có cường độ 430N.
Chọn tỉ xích 1cm ứng với 100N
Bµi 9: Một người đi qng đường s 1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi qng đường tiếp theo s 2
với vận tốc v2 hết t2 giây. Ghi cơng thức tính vận tốc trung bình của người này trên cả qng
đường s1 + s2 ?
Bµi 10: Trên hình, ôtô chòu tác dụng của hai lực. Mỗi một lực tác dụng lên xe có độ lớn
là 100N. Lực tổng cộng tác dụng lên xe là:
A- 300 N B- 400 N C- 200 N D- 100 N


Bµi 11: Lực tác dụng lên xe (ở hình ) có giá trò :
A- 444 N
B- 160 N C- 240 N D- 120 N


22
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bµi 12: Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên (hình 4.4). Dưới tác dụng của lực F1, xe 1
đạt vận tốc 3 m/s trong 3 s. Dưới tác dụng của lực F2 = 2 F1 thì xe 2 đạt vận tốc như trên
trong thời gian :
A- 1,5 s
B- 8 s
C- 5 s
D- 3 s

Bµi 13: Bằng cách dùng vectơ lực, em hãy diễn đạt các thông tin sau đây: a) Hình (4.5a):
chân tác dụng lên quả bóng một lực 100N theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. b)
Hình (4.5b): trọng lượng của người là 500N, lưng người tì lên tường một lực 400N vuông
góc với mặt tường.

Tỉ xích do các em lựa chọn cho phù hợp.
Bµi 14: Em hãy cho biết các kết luận sau đây đúng hay sai, tại sao ?
A. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng
nhau thì vận tốc của vật không đổi.
B- Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.
B- Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì có thể làm cho vật đứng yên. D- Nếu có lực
tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bò thay đổi.



23
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

Bài 5 - 6: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Lực cân bằng:
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ cùng nhau, phương nằm trên
cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
2. Quán tính:
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật
đều có quán tính. Có thể nói quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
3. Khi nào có lực ma sát:
a. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
b. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
c. Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của vật khác.
d. Đo lực ma sát: người ta dùng lực kế để đo lực ma sát.


24
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

-

Xe tải chở ống sắt nặng và cồng kềnh đang chạy với vận tốc cao. Xe dừng lại đột

ngột, do quán tính mà các ống sắt tiếp tục lao về phía trước và rơi xuống mặt đường, rất
nguy hiểm.

-

Êlectrôn (hạt mang điện âm) có khối lượng rất nhỏ vì vậy, quán tính của êlectrôn
rất bé. Các êlectrôn xem như thay đổi vận tốc một cách tức thời. Do tính chất này mà
dòng điện tạo bởi sự dòch chuyển của các êlectrôn có thể thay đổi hầu như tức thời.
Trải một tờ giấy mỏng ở mép bàn rồi đặt một nắp bút thẳng đứng lên trên. Em hãy
yêu cầu các bạn của mình tìm cách lấy tờ giấy đi mà vẫn giữ nắp bút không đổ.
Để trò chơi thêm phần lí thú em có thể thay nắp bút bằng cốc thủy tinh hoặc vỏ
chai nước ngọt . .

-

-

- Để giữ bao gạo 100 kg cân bằng, ta cần một lực 1000N. Nhưng nếu quấn dây treo bao
gạo một vòng quanh một trụ dặt cố đònh, do xuất hiện lực ma sát giữa dây và trụ, ta chỉ
cần tác dụng một lực 1,86 N để giữ vật. Nếu quấn 2 vòng thì chỉ cần 0,0348 N.


25
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 8

- Nhà Toán học và Cơ học người Thụy Só là Ơ-le đã chứng minh rằng nếu thêm 2,3…
vòng thì lực ma sát có thể tăng hàng chục nghìn lần. Trong chiến dòch Điện Biên Phủ,
bộ đội ta chỉ cần dùng dây thật chắc và quấn vài vòng dây quanh một thân cây là có thể
giữ cho một cỗ pháo nặng vài tấn không bò tuột.
- Đối với các loại tàu cao tốc (TGV), nếu giảm lực ma sát bằng cách dùng lực của nam

châm (từ trường) nâng tàu lên, làm cho tàu khôbng tiếp xúc trực tiếp với đường ray, khi
tàu chạy. Hiện nay một số tàu cao tốc có thể đạt đến vận tốc khoảng 500 km/h
- Một chút mẹo vặt nhờ ứng dụng lực ma sát - Móc áo bò gió thổi luôn luôn trượt trên
dây phơi. Để khắc phục, dùng một sợi dây thun buộc vào dây phơi rồi treo móc áo lên
trên. - Ổ khoá lâu ngày bò rỉ sét, hoạt động rất khó khăn. Em có thể nhỏ vài giọt dầu
nhớt để bôi trơn. Tuy nhiên cách tốt nhất là mài ruột bút chì thành bột rồi rắc vào trong
ổ khoá.
- Dùng tay mở nút chai, bò trơn trợt, khó mở. Em hãy quấn buộc một sợi dây thun, hoặc
miếng vải khô vào nút chai để tăng lực ma sát.

Bài 1. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng n, tiếp tục đứng
n ?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Bài 2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
A. vật đang đứng n sẽ chuyển động nhanh dần.
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. vật đang chuyển động đều sẽ khơng còn chuyển động đều nữa.
D. vật đang đứng n sẽ đứng n, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
mãi.
Bài 3. Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng
người sang trái, chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Bài 4. Ta biết rằng lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành,
lực kéo đầu máy làm tàu tăng dần vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu



×