Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

BT hoa 8 chuong 456 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 68 trang )

Nguyễn Thành Lợi

Chương IV
Oxi - Không khí

A. Kiến thức trọng tâm
1. Oxi
Điều chế

Tính chất :

* Trong phòng thí nghiệm

* Tác dụng với phi kim :

2KMnO4

o
K
2tMnO

 4+ MnO2 + O2

to

S + O2  SO2

o

t
MnO2



2KClO3 
 2KCl + 3O2

* Tác dụng với kim loại :
O2

* Trong công nghiệp
ho¸láng
+Không khí 
 KK lỏng

bay h¬i




 N 2 (  196 o C)

o
 O2 (  183 C)

®iÖn ph©n

2H2O 
 2H2 + O2

to

3Fe + 2O2  Fe3O4

* Tác dụng với hợp chất :
to

CH4+2O2  CO2+ 2H2O

ứng dụng :
+ Dùng cho sự hô hấp của người, động vật, thực vật.
+ Dùng đốt cháy nhiên liệu.
+ Điều chế oxit.
2. Một số khái niệm
a) Sự oxi hoá : Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
b) Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
c) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
d) Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy :
– Điều kiện phát sinh cháy :
+ Chất đạt đến nhiệt độ cháy (mỗi chất có nhiệt độ cháy khác nhau).
+ Chất phải tiếp xúc đủ với lượng oxi cần cho sự cháy.
– Điều kiện dập tắt đám cháy : (thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau) :
+ Hạ nhiệt độ đám cháy xuống dưới nhiệt độ cháy của vật đang cháy.
Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
+ Cách li chất cháy với oxi.
e) Phản ứng hoá học là phản ứng trong đó có chất mới được tạo thành từ chất ban đầu.
f) Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác, CTHH : MXOY.
g) Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Sưu Tầm



Nguyễn Thành Lợi
B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra
IV.1. Vẽ biểu đồ (hình tròn) biểu thị thành phần không khí: 21% khí oxi; 78% khí nitơ và 1% khí
khác.
IV.2. Cho các chất : cacbon (C) ; Mg ; Al ; H2 ; C2H6. Viết phương trình hoá học của phản ứng
giữa các chất trên với oxi và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ?
IV.3. Nêu hai thí dụ về sự oxi hoá có lợi và 2 thí dụ về sự oxi hoá có hại trong đời sống và sản xuất.
IV.4. Trong một bình kín có thể tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc) và 1,55 g photpho. Đốt photpho,
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu.
a) Tính khối lượng chất có trong bình sau phản ứng.
b) áp suất trong bình tăng hay giảm và bằng bao nhiêu lần so với áp suất ban đầu ?
IV.5. Để điều chế oxi một học sinh đã lấy lượng hoá chất như sau đem nung nóng. Trường hợp thu
được nhiều oxi nhất là :
A) Nung 10 g KClO3.
B) Nung 10 g KMnO4.
C) Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3.
D) Nung 10 g KNO3.
Chọn câu trả lời đúng.
IV.6. Không khí tự nhiên là hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau : nitơ, oxi, cacbon
đioxit, hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí thuộc loại đơn chất là :
A) nitơ và cacbonđioxit.
B) nitơ và oxi.
C) hơi nước và lưu huỳnh đioxit.
D) oxi và cacbon đioxit.
Chọn câu trả lời đúng
IV.7.

Một bình kín chứa đầy không khí ở 25
áp suất trong bình thay đổi như thế nào ?

A) áp suất và khối lượng bình tăng lên.
B) áp suất và khối lượng bình giảm.
C) áp suất tăng khối lượng không đổi.
D) Cả áp suất và khối lượng không đổi.
Chọn câu trả lời đúng

Sưu Tầm

o

C. Đun nóng bình đến 150

o

C.


Nguyễn Thành Lợi
IV.8. Cho a g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al phản ứng hoàn toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với hỗn hợp ban đầu là 4 g. Tính a, biết hai
kim loại có số mol bằng nhau.
IV.9. Hãy chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I)

Các thí dụ (II)

A) Sự oxi hoá

KClO3


2.

CuO + 2HCl 
 CuCl2 + H2O

3.

CaO + CO2

4.

3Fe +2O2

 Fe3O4

5.

Mg(OH)2

 MgO + H2O

B) Phản ứng hoá hợp
C) Phản ứng phân huỷ
D) Phản ứng điều chế oxi

to

 2KCl + 3O2

1.



 CaCO3
to

to

IV.10. Cho công thức hoá học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO2 ;
P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2. Hãy cho biết các công thức hoá học biểu diễn :
a) oxit.

d) đơn chất.

b) oxit axit.

e) hợp chất.

c) oxit bazơ.

f) kim loại.
g) phi kim.

IV.11. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí có thành phần phần trăm về thể tích : 79% N2
; 20% O2 ; 1% CO2 ; 1% hơi nước.
IV.12. 1. Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau :
a) Khí thải từ các nhà máy.
b) Cây xanh quang hợp.
c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.
d) Sản xuất vôi.
e) Sự hô hấp.

Yếu tố làm ô nhiễm không khí là:
A) a, b, c

B) c, d, e

Chọn câu đúng.
IV.13. Hãy lấy hai thí dụ về :
a) Sự cháy.
b) Sự oxi hoá chậm.

Sưu Tầm

C) b, c, d

D) a, c, d


Nguyễn Thành Lợi
IV.14. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất khí CxHy, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Tìm
công thức hoá học của hợp chất, biết hợp chất có tỉ khối so với không khí là 1,517.
IV.15. Lập công thức hoá học của các oxit có thành phần như sau :
a) Tỉ lệ số nguyên tử cacbon và oxi là 1: 2.
b) Tỉ lệ về khối lượng giữa nguyên tố Fe và nguyên tố O là 2,625.
c) Nguyên tố N chiếm 30,43%. Phân tử khối của oxit là 46 đvC.
IV.16. Viết các phương trình hoá học của phản ứng có liên quan đến nguyên tố oxi.
to

Tia löa ®iÖn

c) HgO  Hg + O2


 ......

d) H2O 
 ........

a) N2 + O2  NO
b) C + O2

®iÖn ph©n

Em hãy hình dung điều gì xảy ra khi :
– Phản ứng (a) xảy ra ở điều kiện thường.
– Phản ứng (d) xảy ra ở điều kiện thường.
IV.17. Em hãy đọc sách, báo để tìm hiểu thế nào là "hiệu ứng nhà kính".
IV.18. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
A) Phản ứng phân huỷ là phản ứng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
B) Hợp chất giàu oxi dùng để điều chế oxi.
C) Thu khí oxi bằng cách úp ngược bình thu.
D) Thu khí oxi qua nước vì khí oxi ít tan trong nước.
Cho 3,2 g đồng kim loại vào bình kín chứa đầy khí O2 có dung tích

IV.19.

784 ml (đktc). Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy chất rắn trong bình cân được
a g. Hãy tính a.
IV.20. Lấy thí dụ bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi tác dụng với :
a) kim loại.
b) phi kim.
c) hợp chất.

IV.21. Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phản ứng :
DiÖplôc

CO2 + H2O 
 (C6H10O5)n + O2
Tinh bột

a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O2 (đktc) đã giải phóng nếu lượng nước
tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản ứng là 80%.

Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
IV.22. Trong một bình kín không có không khí. Cho vào bình 3,2 g S và 2,8 g Fe. Nung nóng bình cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Sau phản ứng, khối lượng chất rắn trong bình tăng hay giảm ?
c) Tính khối lượng FeS.
IV.23. Cho 40 g một oxit sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit HCl sau phản ứng thu được 81,25
gam muối clorua.
Oxit sắt có công thức hoá học là :
A. FeO ;

B. Fe2O3 ;

C. Fe3O4

Hãy chọn công thức hoá học phù hợp của oxit sắt.

IV.24. Cho hỗn hợp 48,8 g Fe và Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4. Sau phản ứng
thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. Biết có
các phản ứng hoá học sau :
Fe

+ H2SO4



FeSO4

+ H2

Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
IV.25. Hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có khối lượng 0,78 g được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch axit
clohiđric (HCl). Sau phản ứng thu được 0,896 l khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu.
Biết có các phản ứng hoá học sau :
Mg + 2HCl


 MgCl2 + H2

2Al + 6HCl


 2AlCl3 + 3H2

IV.26. Cho 5,1 g oxit của một kim loại hoá trị (III) phản ứng với axit HNO3, sau phản ứng thu được
muối M(NO3)3 và nước.

a) Viết phương trình hoá học.
b) Xác định công thức hoá học của oxit kim loại biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là 0,3
mol.
IV.27. Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :
a) Gồm kim loại canxi và nhóm nguyên tử (PO4) (hoá trị III).
b) Hợp chất của R với oxi, trong đó R có hoá trị V; oxi chiếm 56,34% về khối lượng.
IV.28. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân muối kali clorat (xúc tác là MnO2).
a) Viết phương trình hoá học.

Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
b) Muốn điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì
kali clorat, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn.

cần

dùng

bao

nhiêu

gam

IV.29. Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau và nhận xét về loại phản ứng và loại
hợp chất của sản phẩm phản ứng.
Na


+?




Na2O

Mg

+ O2




?

?

+ O2




P2O5

+?





Al2O3

Al

IV.30. Hỗn hợp 2,8 g C và S phản ứng hoàn toàn với khí oxi. Thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng là 3,36
lít.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
IV.31. Quan sát hình bên.
Hãy rút ra nhận xét :
a) Tại sao ống nghiệm thu oxi đặt thẳng đứng,
miệng ống nghiệm
quay lên trên.
b) Tại sao phải đun tập trung ngọn lửa ở
phần
đáy
ống
nghiệm.
c) Tại sao phải dùng một ít bông trong ống
nghiệm
chứa
KMnO4.
C. Đề kiểm tra
1. Đề 15 phút

Đề số 1
Câu 1 :
1. Cho các công thức hoá học sau : FeO ; CO2 ; Zn ; Cl2 ; CaO ; SO2 ; C ; Mg.
Hãy điền các công thức hoá học thích hợp vào cột trống:
Đơn chất


Hợp chất

Oxit

Oxit bazơ

Oxit axit

2. Lấy thí dụ bằng phương trình hoá học của phản ứng :
– Oxi tác dụng với kim loại.
– Oxi tác dụng với phi kim.
– Oxi tác dụng với hợp chất.
Các phản ứng trên có đặc điểm gì chung ?
Câu 2 :

Sưu Tầm

Kim loại

Phi kim


Nguyễn Thành Lợi
Tính thể tích không khí (m3) ở điều kiện tiêu chuẩn cần thiết để đốt cháy
7,5 tấn than, giả thiết than có chứa 80% C và còn lại là tạp chất không cháy.

Đề số 2
Câu 1 : Để điều chế oxi người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau :
to




1) KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2

o

t
xt MnO2

2) KClO3


 KCl

3) KNO3



to
t

KNO2

+ O2
+ O2

o



4) HgO
Hg
+ O2
a) Viết các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng trên.

b) Nếu lấy 5 g chất ban đầu đem nhiệt phân thì lượng oxi thu được lớn nhất ở phản ứng nào :
c) Các phản ứng trên có điểm gì chung ?
Câu 2 : Lập công thức oxit của một nguyên tố, trong đó oxi chiếm 69,75% về khối lượng và oxit
có phân tử khối 46 đvC.
2. Đề 45 phút

Đề số 1
I- Phần trắc nghiệm
Câu 1 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
1. Cho các chất : C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3.
a) Dãy các chất thuộc loại oxit :
A) CO, SO2, Fe2O3, CO2, FeO, SO3.
B) CO2, C, SO3, FeO, MgCO3, HNO3.
C) Fe2O3, HNO3, CO2, CO, SO2, SO3.
D) FeO, SO3, CO2, MgCO3, NaOH, Fe.
b) Cả hai chất đều thuộc loại oxit bazơ :
A) Fe2O3 ; CO

C) SO3 ; CO2

B) FeO ; SO2

D) Fe2O3 ; FeO


2. Cho các phản ứng hoá học sau :
to

CaCO3



2KClO3



2H2O

to

+ CO2

(1)

2KCl + 3O2

(2)

§iÖn ph©n

 2H2
t

+ O2


(3)

o

2KMnO4 

Sưu Tầm

CaO

K2MnO4 + MnO2 + O2

(4)


Nguyễn Thành Lợi
Fe + 2HCl 
FeCl2 + H2

a) Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) 1; 2 ;
B) 2; 3 ;
C) 3; 4 ;
D) 2; 4 ;
b) Phản ứng phân huỷ là :
A) 3; 4; 5; 1
C) 1; 2; 3; 4
B) 2; 3; 4; 5
D)4; 5; 2; 1


(5)
E) 4; 5 ;

II- Phần tự luận
Câu 2 :
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa oxi với các chất : S ; P ; Zn ; CH4.
Các phản ứng trên có đặc điểm gì chung?
2. Tính hàm lượng Fe trong các oxit sắt sau : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4.
Câu 3 : Cho hỗn hợp 15,45 g Mg và Al phản ứng hoàn toàn với oxi, sau phản ứng thu được hỗn
hợp oxit có khối lượng 27,85 g.
1. Viết các phương trình hoá học.
2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu.

Đề số 2
I- Phần trắc nghiệm
Câu 1. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
1. Một trong những điều kiện để một chất cháy được là:
A) Chất phải nhẹ.
B) Chất phải tiếp xúc với oxi.
C) Chất phải có nhiệt độ sôi cao.
D) Chất phải được nghiền nhỏ.
2. Nung 1 g chất rắn : KMnO4 ; KClO3; HgO; KNO3.
Chất cho nhiều oxi nhất là :
A) KMnO4 ;

B) KClO3 ;

C) HgO ;


D) KNO3 ;

Câu 2 :
1. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau :
Để dập tắt một đám cháy do xăng dầu người ta làm như sau :
A) Phun nước vào đám cháy.
B) Trùm kín lên đám cháy.
C) Phủ cát lên đám cháy.
D) Thổi không khí thật mạnh vào đám cháy.
E) Phun khí CO2 vào đám cháy.
2. Hãy điền các nội dung ở cột (II) cho phù hợp với khái niệm ở cột (I) của bảng sau :
Khái niệm ( I)

Sưu Tầm

Nội dung (II)


Nguyễn Thành Lợi
A) Sự cháy
B) Sự oxi hoá chậm
C) Phản ứng phân huỷ
D) Phản ứng hoá hợp

1. Phản ứng trong đó từ một chất ban
đầu tạo ra hai hay nhiều sản phẩm.
2. Phản ứng từ hai hay nhiều chất ban
đầu tạo ra một chất sản phẩm.
3. Phản ứng có oxi tham gia.
4. Phản ứng có oxi tham gia, toả nhiệt

và phát sáng.
6. Phản ứng có oxi tham gia, toả nhiệt
và không phát sáng.

Câu 3 : Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau :
+ ....... 

ZnO

b) C2H6 + ....... 

CO2

+ ...... 

SO2

a) Zn

c) S

+ H2O

Câu 4 : Tính thể tích oxi (đktc) giải phóng khi nung 32,67 g KClO3 có 25% tạp chất (phản ứng có
xúc tác MnO2).

Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi


Chương V
Hiđro - nước

A. Kiến thức trọng tâm
1. Hiđro
Điều chế

Tính chất

1. Trong phòng thí nghiệm

1. Tính chất vật lí : khí nhẹ nhất,
không mùi vị.

Kim loại + axit
Zn + 2HCl


 ZnCl2

+ H2

2. Tính chất hoá học :

H2

+ Tác dụng với oxi :

2. Trong công nghiệp


2H2 + O2

+Từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu
2H2O

VH 2

®iÖn ph©n

 2H2 + O2

C(r) + H2O(k)

VO2

t o cao CO + H2





2H2O

 2  phản ứng nổ

+ Tác dụng với một số oxit kim loại
to

H2 + CuO  Cu + H2O


ứng dụng
– Nạp vào khí cầu.
– Sản xuất nhiên liệu
– Khử oxit của một số kim loại.
– Sản xuất amoniac.

– Hà n cắt kim loại.
2. Phản ứng oxi hoá – khử :

- Sản xuất phân đạm.
– oxi : sự khử
FeO +

H2



Fe +

+ oxi: sự oxi hoá
O2

+

C



(Chất oxi hoá) (Chất khử)


Sưu Tầm

CO2

H2O


Nguyễn Thành Lợi

B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra
V.1. Hãy chọn các ứng dụng ở cột (II) có liên quan đến tính chất của hiđro ở cột (I).
Tính chất của hiđro

ứng dụng

A) Khí nhẹ

1. Điều chế kim loại

B) Cháy toả nhiều nhiệt

2. Làm bóng bay

C) Khử oxit của một số kim loại ở nhiệt độ cao 3. Hàn, cắt kim loại
4. Làm nhiên liệu
5. Sản xuất amoniac
V.2. ở nhiệt độ cao, hiđro có thể khử được một số oxit kim loại :
to


Ag2O

+

H2



Fe3O4

+

H2



PbO2

+

H2



Sưu Tầm

to
to



Nguyễn Thành Lợi
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Xác định chất khử và chất oxi hoá.
V.3. Viết các phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau. Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá –
khử ? Xác định chất khử, chất oxi hoá.
Mg(OH)2 + HCl


 MgCl2 + H2O

(1)

C




(2)

+ O2

CO2

C2H4

+ O2





CO2 + H2O

(3)

CaO

+ CO2




CaCO3

(4)

HgO

+ H2




Hg + H2O

(5)

CO

+ CuO





Cu + CO2

(6)

V.4. Hãy lấy thí dụ về phản ứng oxi hoá – khử có lợi và phản ứng oxi hoá – khử có hại.
V.5. Có các phản ứng điều chế CuO :
2Cu + O2 


2CuO

(1)

Cu(OH)2 


CuO + H2O

(2)




CuO + CO2

(3)


CuCO3

a) Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ ?
b) Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ?
c) Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ?

a) Chỉ rõ chỗ sai của việc bố trí thí
nghiệm ở hình bên.
b) Viết phương trình hoá học và cho
biết phản ứng trên thuộc loại phản
V.6. ứng hoá học nà o?
V.7. Dụng cụ ở hình bên dùng để điều chế
khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Hãy chọn 3 chất A và 2 chất B phù
hợp để điều chế H2 và viết phương
trình hoá học.
V.8. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 8 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng, sau phản ứng để nguội, cân
lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%.
Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
V.9. Dẫn 5,6 l (đktc) hỗn hợp hai khí CO và H2 (đktc) từ từ qua hỗn hợp hai oxit CuO và FeO nung nóng
lấy dư, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm a gam.
a) Viết các phương trình hoá học.
b) Tính a.
c) Tính % theo thể tích của các khí, biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí CH4 là 0,45.
V.10. Để thu được nước tinh khiết từ nước có tạp chất người ta làm như sau :
A) Lọc. ;


B) Chưng cất ;

C) Điện phân ;

D) Làm lạnh.

Hãy chọn cách làm đúng.
V.11. Để xác định nước có tinh khiết hay không người ta làm như sau :
A) Quan sát ;

C) Làm nước bay hơi ;

B) Thử mùi vị ;

D) Phân tích hoá học.

Phương pháp nào xác định được nước tinh khiết tốt nhất ?
V.12. Dầu hoả không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Để tách dầu hoả ra khỏi nước người ta làm như
sau :
A) lọc ;

C) chiết ;

B) chưng cất ;

D) cả ba cách trên.

Hãy chọn cách làm đúng.
V.13. Không khí ẩm (có hơi nước) và không khí khô (không có hơi nước) ở cùng điều kiện, không

khí nào nặng hơn ? Giải thích.
V.14. Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng hai phương pháp :
a) Điện phân nước.
b) Cho hơi nước qua than nung đỏ :
to

C + H2O  H2 + CO
So sánh ưu, nhược điểm của hai phương pháp.
V.15. Em hãy nêu ba nguyên nhân chính làm ô nhiễm nguồn nước.
V.16. Hãy ghép các khái niệm ở cột (I) cho phù hợp với các thí dụ ở cột (II).
Khái niệm (I)

A) Axit
B) Bazơ

Thí dụ (II)

1. H2CO3 ; MgCl2 ; Ba(OH)2
2. CaO ; MgO ; Al2O3 ; CuO

C) Muối
3. Na2SO4 ;
D) Oxit

CaCO3 ; ZnCl2 ;

Pb(NO3)2
4. HCl ; H2SO4 ; HNO3 ; H3PO4

Sưu Tầm



Nguyễn Thành Lợi
Khái niệm (I)

Thí dụ (II)

5. Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH
6. CuO ; Ag2O ; KMnO4 ; HgO
V.17. Cho các chất có công thức :

FeO ; CO ; SO2 ; CO2 ; MgO ; H2SO4 ; H2SO3 ; HCl ;

HNO3 ; CuSO4 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH ; BaSO4 ; AlCl3 ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ;
Ca(HCO3)2 ; KHSO4 ; CaHPO4.
Hãy xếp công thức các chất trên vào cột phù hợp trong bảng sau :
Oxit

Oxit bazơ

Oxit axit

Axit

Axit có
Bazơ
oxi

Kiềm


Muối

Muối
axit

V.18. Kí hiệu kim loại bằng chữ M ; hoá trị kim loại bằng chữ n ; gốc axit bằng chữ R ; hoá trị gốc
axit bằng chữ m. Hãy viết công thức tổng quát của axit, muối, bazơ, mỗi loại cho một thí dụ, rồi
gọi tên.
V.19. Cho khí H2 dư đi qua CuO đun nóng thu được 0,32 g kim loại Cu.
a) Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng CuO đã phản ứng và khối lượng H 2O thu được sau phản ứng.
V.20. Cho các cụm từ : tính khử, chiếm oxi, nhẹ nhất, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá – khử,
tính oxi hoá, nhường oxi, phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp. Hãy điền các cụm từ thích hợp
trên vào các câu sau sao cho hoàn chỉnh.
a) Trong các chất khí, khí hiđro là khí …(1)…, khí hiđro có …(2)…
b) Trong phản ứng giữa H2 và CuO ở nhiệt độ cao, H2 có …(3)… vì H2 …(4)… của chất khác.
c) Quá trình H2 chiếm oxi trong CuO gọi là …(5)… CuO có …(6)…vì ..(7) cho H2.
d) Quá trình tách oxi trong CuO gọi là ...(8)… Trong phản ứng xảy ra đồng thời hai quá trình
trên gọi là …(9)…
V.21. Khử 12 g sắt (III) oxit bằng khí hiđro, hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
a) Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là :
A) 5,04 lít ;

B) 7,56 lít ;

C) 10,08 lít ; D) 5,6 lít ;

b) Khối lượng Fe thu được là :
A) 16,8 g ;


B) 8,4 g ;

C) 12,6 g ;

D) 18,6 g ;

V.22. Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất : KMnO4 ; Cu ; Zn ; HCl. Hãy viết các phương trình
hoá học của phản ứng điều chế :
a) Khí O2 và khí H2.
b) Kẽm oxit và đồng oxit.
Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
Dụng cụ cần thiết coi như có đủ.
C. Đề kiểm tra
1. Đề 15 phút

Đề số 1
Câu 1 (4 điểm) :
1. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau :
A) Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
B) Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
C) Phản ứng oxi hoá là phản ứng phân huỷ.
D) Sự khử là quá trình kết hợp của nguyên tố oxi với một chất khác.
E) Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
2. Chọn câu đúng trong các câu sau :
Khí H2 có tính khử vì :
A) Khí H2 là khí nhẹ nhất.
B) Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hoá học.

C) Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit.
D) Khí H2 là đơn chất.
Câu 2 (6 điểm) :
Hỗn hợp hai khí H2 và O2 ở đktc được điều chế bằng cách điện phân nước. Tính tỉ khối của hỗn
hợp khí trên so với khí CH4.

Đề số 2
Câu 1 (4 điểm) :
1. Hãy chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với khái niệm ở cột (I)
Khái niệm (cột I)

A) Phản ứng hoá hợp

Thí dụ (cột II)

1.

CaCO3

to



B)Phản ứng phân huỷ
C) Phản ứng thế

2.

Sưu Tầm


askt

 CH3Cl +

CH4 + Cl2
HCl

D) Phản ứng oxi hoá – khử

CaO + CO2

to

 Fe3O4

3.

3Fe + 2O2

4.

KOH + HCl 


5.

CH4 + 2O2

to


KCl + H2O

 CO2 + 2H2O


Nguyễn Thành Lợi
6.




SO3 + H2O

H2SO4

2. Chọn câu trả lời đúng :
ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nhẹ nhất là :
A) H2 và CO2 ;

B) CO và H2 ;

C) CH4 và N2 ;

D) C3H8 và N2.

Câu 2 (6 điểm) :
Khử Fe3O4 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 4,2 g Fe.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng Fe3O4 đã bị khử và thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
2. Đề 45 phút


Đề số 1
I- Phần trắc nghiệm (4 điểm )
Câu 1 (2 điểm). Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
1. Phản ứng của khí H2 với khí O2 gây nổ khi :
A) Tỉ lệ về khối lượng của hiđro và oxi là 2: 1.
B) Tỉ lệ về số nguyên tử hiđro và số nguyên tử oxi là 4 : 1.
C) Tỉ lệ về số mol H2 và O2 là 1 : 2.
D) Tỉ lệ về thể tích khí H2 và O2 là 2 : 1.
2. Cho a g kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl lấy dư, thể tích khí H 2 thu được lớn nhất
khi kim loại là :
A) Zn ;

B) Al ;

C) Mg ;

D) Fe.

Câu 2 (2 điểm) :
1. Điền công thức hoá học thích hợp vào các sơ đồ phản ứng sau rồi viết phương trình hoá học:
a) ? + HCl


 SnCl2

b) ? + Fe2O3 
 Fe

+ H2

+ H2O

c) ? + NaOH 
 NaNO3 + Mg(OH)2
2. Ghép các hiện tượng ở cột (II) cho phù hợp với các phản ứng ở cột (I).
Phản ứng (I)
to

A. H2 + CuO  Cu + H2O
B)

Fe +H2SO4 
 FeSO4 +
H2

C) 2H2 + O2 
 2H2O

Sưu Tầm

Hiện tượng (II)

1. Chất rắn cháy tạo thành khí.
2. Phản ứng nổ.
3. Chất rắn tan.
4. Tạo chất rắn màu đỏ và hơi nước.
5. Chất rắn tan, có chất khí thoát ra.


Nguyễn Thành Lợi

Phản ứng (I)

(Tỉ lệ VH2 : VO2 = 2 : 1)
D) C + O2

Hiện tượng (II)

6. Có chất kết tủa.


 CO2

II- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 3 (3 điểm) :
Viết phương trình hoá học của phản ứng H2 khử các oxit : FeO ; Ag2O ; PbO ở nhiệt độ cao.
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào?
Câu 4 (3 điểm) :
Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 5,4 g kim loại Al phản ứng với dung dịch H2SO4
lấy dư.

Đề số 2
I- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1
1. Cho các từ, cụm từ sau : kim loại ; nhẹ ; phi kim ; oxit ; oxi hoá – khử ; nước ; khử ; nhiệt độ ;
oxi hoá. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ô trống trong các câu sau để được câu hoàn
chỉnh.
“Khí hiđro là khí …(1)… nhất trong các khí, nó thể hiện tính …(2)… khi
phản ứng với một số …(3).. kim loại ở ...(4).. cao, tạo thành kim loại và…(5).. Phản ứng giữa hiđro và
oxit kim loại thuộc loại phản ứng …(6)… Trong phản ứng này, hiđro là chất ...(7)…, còn oxit kim loại
là chất …(8)…”

2. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau :
A) Phản ứng giữa H2 và FeO xảy ra ở điều kiện thường.
B) Phản ứng giữa H2 và O2 luôn gây nổ.
C) Khí H2 là khí nhẹ nhất trong các khí.
D) Phản ứng giữa khí H2 và oxit kim loại luôn xảy ra ở nhiệt độ cao.
Câu 2 :
Chọn câu đúng trong các câu sau :
1. Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là :
A) H2 và CO2

C) H2 và SO2.

B) H2 và N2.

D) H2 và Cl2.

2. Cho các chất sau : Cu ; H2SO4 ; CaO ; Mg ; S ; O2 ; NaOH ; Fe.

Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi
Chất dùng để điều chế khí H2 là :
A) Cu, H2SO4, CuO ;
B) H2SO4, S, O2

;

C) NaOH, Mg, Fe ;
D) Fe, Mg, H2SO4.


II- Phần tự luận
Câu 3 :
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa H2 với lần lượt các chất sau: O2 ; PbO2 ; Ag2O.
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Nêu vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Câu 4 :
Điện phân hoàn toàn 4,5
phản ứng (đktc).

Sưu Tầm

g H2O. Tính thể tích H2



O2

thu

được sau


Nguyễn Thành Lợi

Chương VI
Dung dịch
A. Kiến thức trọng tâm
1. Các khái niệm
a) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
b) Dung môi là chất có khả năng khuyếch tán chất khác để tạo thành dung dịch. Dung

môi thường là nước.
c) Chất tan là chất bị khuếch tán trong dung môi. Chất tan có thể ở dạng rắn, lỏng, khí.
d) Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
e) Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Mỗi dung dịch bão
hoà ở một nhiệt độ xác định.
f) Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong một 100 gam nước
để tạo thành dung dịch bão hoà. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt
độ.
2. Các biểu thức tính và mối quan hệ
b) Nồng độ mol

a) Nồng độ phần trăm
m
C%  ct 100%
m dd

mct = số gam chất tan

10D.C%
M
D = K/l riêng dd
M = K/l mol chất tan

CM =

Sưu Tầm

100.S
100  S


n
V

n = số mol chất tan
V = thể tích dung dịch (lít)

mdd = số gam dung dịch

C% =

CM =

c) Độ tan
a.100
S
m
a = số gam chất tan
m = số gam nước
dd thu được là dd bão hoà

CM =

10.S
(Vdd  VH2O )
M


Nguyễn Thành Lợi

B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra

V.1. Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn.
B. Dung dịch là hỗn hợp nước và chất rắn.
C. Dung dịch là hỗn hợp của hai chất lỏng.
D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
V.2. Hãy chọn công thức hoá học ở cột (II) sao cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I)
Khái niệm (I)

Các công thức (II)

A) Oxit

1. H2SO4 ; HCl ; HNO3

B) Kiềm

2. NaOH ; Mg(OH)2 ; Ba(OH)2

C) Muối

3. CaO ; Fe2O3 ; MnO2

D) Axit

5. KOH ; NaOH ; Ca(OH)2

VI.3. Có 4 chất lỏng trong suốt : dung dịch NaOH ; dung dịch NaCl ; dung dịch H 2SO4
; H2O. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch.
VI. 4.


Để có dung dịch NaOH nồng độ 15% người ta làm như sau:

A) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 g nước.
B) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 g nước.
C) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 100 ml nước.
D) Cho 15 g NaOH hoà tan vào 85 ml nước.
Chọn cách làm đúng.
VI. 5.

Để có dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M người ta làm như sau :

A) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 100 ml nước.
B) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 100 g nước.
C) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 70 g nước khuấy đều rồi thêm nước cho đủ 100 ml.
D) Hoà tan 8 g CuSO4 vào 92 g nước.
Chọn cách làm đúng.
VI. 6. a) Cho 3,1 g Na2O vào 6,9 g nước, tính nồng độ % của dung dịch.
b) Cho 4,9 g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của
dung dịch.
VI. 7. Tính nồng độ % của :
Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi

a) Dung dịch hoà tan CaCl2 bão hoà có độ tan là 23,4 g.
b) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M (D = 1,2 g/ml).
c) Dung dịch chứa NaOH nồng độ 1M và KOH nồng độ 0,5M có khối lượng riêng
D = 1,3 g/ml.
VI.8. Đồ thị sau đây biểu thị sự hoà tan khí oxi trong nước :


Hãy cho biết nhiệt độ nào tốt nhất cung cấp oxi cho cá :
A) 0 o C ; B. 20 oC ;

C. 40 oC ;

D. 5 oC.

VI. 9. ở 25 oC dung dịch AgNO3 bão hoà có độ tan 222 g, nồng độ % của
dung dịch AgNO3 là :
A) 80,2% ;

B) 68,9% ; C) 22,22% ;

D) 111%.

Hãy chọn câu trả lời đúng.
VI.10.

Hãy chọn câu đúng.

a) CTHH của khí hiđro :
A) 2H

B) H2

C) H2

D) 2H


b) CTHH của nhôm oxit :
A) AL2O3 ; B) O3Al2 ; C) Al2O3 ; D) Al2O3.
b) CTHH của muối ăn :
A) ClNa

;

B) NaCl ;

C) NaCL ; D) Na2Cl2

VI.11.
Cho 2 nguyên tố A và B có hoá trị không đổi. Công thức oxit của A : A 2O.
Công thức hợp chất với hiđro của B : BH3.
Công thức hoá học đúng của hợp chất tạo bởi nguyên tố A và B là :
A) AB ;

Sưu Tầm

B) A2B3 ;

C) A3B2 ;

D) A3B ;


Nguyễn Thành Lợi

VI.12.
Đun nóng dung dịch chất rắn A và giữ ở nhiệt độ không đổi 100 oC.

Đồ thị sau biểu thị nồng độ dung dịch chứa chất rắn A theo thời gian :

Từ đồ thị rút ra được các nhận xét sau :
A) Từ thời điểm t1 nồng độ dung dịch giảm dần.
B) Tốc độ đun nóng dung dịch giảm dần.
C) Dung dịch trở thành bão hoà, chất rắn A tách khỏi dung dịch.
D) Chất rắn A được bổ sung liên tục vào dung dịch.
Chọn câu nhận xét đúng.
VI. 13. Thông tin về 2 khí X, Y được biết đến như sau :
– không màu, không mùi ;
– là đơn chất ;
`

– Hỗn hợp A có 50% X và 50% Y về thể tích và có tỉ khối so với H 2 là 8,5. Hỗn
hợp A là :
A) CH4 và H2 ;

B) H2 và O2 ;

C) N2 và O2 ;

D) H2 và CO.

Chọn câu trả lời đúng.
VI. 14 a) Hãy điền vào các ô trong mỗi hàng ngang bên phải những chữ cái của từ hay
cụm từ phù hợp với nội dung ở hàng ngang bên trái.
A) Tên nguyên tố kim loại có trong thành phần của
đá vôi
B) Chất mà dung dịch làm giấy quỳ màu tím
chuyển sang màu đỏ

C) Phương tiện biểu diễn một chất
D) Chất mà dung dịch làm giấy quỳ màu tím
chuyển sang màu xanh

Sưu Tầm


Nguyễn Thành Lợi

E) Khí duy trì sự cháy và sự hô hấp
F) ở dạng đơn chất là khí không độc, không
cháy ; là nguyên tố có nhiều trong thành phần
phân đạm.
b) Tìm tên nguyên tố hoá học có trong chữ cái hàng dọc.
VI. 15. Có 2 bình thông nhau được ngăn cách bởi khoá K. Bình A có thể tích 20 lít
chứa không khí có áp suất 2 atm. Bình B có thể tích 30 lít không chứa không khí
(chân không) (nhiệt độ hai bình không đổi).
Mở khoá K sau một
khí trong bình A là :

thời gian áp suất của

A) 5 atm
;
B)
atm ; D) 0,5 atm

0,8 atm ;

VI. 16. Đồ thị sau biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất a, b, c, d theo nhiệt độ.


a) Từ đồ thị rút ra các nhận xét sau :
Chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là :
A) a, b, c ;

B) b, c, d ; C) a, c, d ; D) a, b, d.

b) ở 25 oC chất có độ tan lớn nhất là :
A) a ;

B) b ;

C) c ;

D) d.

c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ là :
A) d ;

B) c ;

C) b ;

D) a ;

Hãy chọn câu nhận xét đúng.
VI. 17. Em hãy làm thí nghiệm rồi cho biết hiện tượng gì xảy ra khi :
a) Cho thìa muối ăn vào cốc thuỷ tinh đựng dầu hoả.
b) Cho thìa muối ăn vào cốc thuỷ tinh đựng nước.
c) Cho một mẩu nến (parafin) vào cốc đựng dầu hoả.

Sưu Tầm

C)

2


Nguyễn Thành Lợi

d) Cho một mẩu nến (parafin) vào cốc đựng nước.
e) Nhỏ vài giọt dầu hoả vào cốc đựng nước.
Hãy xác định rõ chất tan, dung môi, dung dịch trong các thí nghiệm trên.
VI. 18. Nêu điều kiện để hoà tan nhanh :
a) Một chất rắn trong nước.
b) Một chất khí trong nước.
So sánh các điều kiện hoà tan chất rắn và chất khí.
VI. 19. Đồ thị biểu diễn độ tan (S) của chất rắn X trong nước :

a) Hãy cho biết dung dịch bão hoà ở trong những khoảng nhiệt độ nào ?
b) Nếu 130 g dung dịch đang ở 70 oC, hạ nhiệt độ xuống còn 30 oC thì sẽ có bao
nhiêu gam X tách ra khỏi dung dịch ?
VI. 20. ở nhiệt độ 80 oC, nồng độ % của dung dịch muối ăn bão hoà là 27,65%. A) a)
Hãy tính độ tan của NaCl ở 80 oC.
b) Cho 27 g muối ăn vào 100 g nước, đun dung dịch đến 80 oC, người ta sẽ thu
được dung dịch bão hoà hay chưa bão hoà ?
VI. 21. Cho dung dịch nước đường chưa bão hoà, để thu được dung dịch nước đường
bão hoà người ta làm như sau :
A) Đun nóng dung dịch để nước bay hơi bớt rồi đưa về nhiệt độ ban đầu.
B) Làm lạnh dung dịch.
C) Lọc dung dịch.

D) Khuấy đều dung dịch.
Cách làm nào đúng, cách làm nào sai.

Sưu Tầm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×