Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

THÔNG TƯ 072016TT-BKHCN Ngày 2242016 QUY ĐỊNH QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.63 KB, 24 trang )

THÔNG TƯ 07/2016/TT-BKHCN ngày 22/4/2016
QUY ĐỊNH QUẢN LÝ
CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MIỀN NÚI
GIAI ĐOẠN 2016 - 2025

Thanh Hóa, 15/7/2016


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
I. Khái niệm:
 Nhiệm vụ thuộc Chương trình:
 - Dự án

+ Dự án Trung ương quản lý: quy mô lớn, k/n ứng
dụng rộng ở nhiều tỉnh, thành .
+ Dự án ủy quyền địa phương quản lý
- Nhiệm vụ thường xuyên
 Đơn vị quản lý Chương trình: Vụ Phát triển KHCN

địa phương (Bộ KH&CN)


 Đơn vị quản lý kinh phí Chương trình: Văn phòng

Chương trình NTMN (Bộ KH&CN)

 Tổ chức chủ trì dự án:

Tổ chức được giao trực tiếp xây dựng và tổ chức thực
hiện dự án
 Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ:



Là tổ chức được giao hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công
nghệ cho Tổ chức chủ trì


II. Nguyên tắc chung trong quản lý các dự án thuộc
Chương trình:
1. Bộ KH&CN thống nhất quản lý chung các dự án
thuộc Chương trình và trực tiếp quản lý các dự án do
Trung ương quản lý:


Xác định danh mục các dự án (dự án do TƯ quản lý
và dự án ủy quyền cho ĐP quản lý);



Xác định nhiệm vụ, ký hợp đồng, kiểm tra đánh giá
trong quá trình thực hiện và nghiệm thu kết quả
thực hiện các dự án TW quản lý; công khai minh
bạch thông tin thực hiện Chương trình.



Giao cho Đơn vị quản lý kinh phí tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ thường xuyên thuộc Chương trình.


2. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
quản lý các dự án ủy quyền cho địa phương quản lý:



UBND tỉnh, thành phố giao cho Sở KH&CN trực
tiếp thực hiện việc xác định nhiệm vụ, ký hợp
đồng, kiểm tra đánh giá trong quá trình thực hiện
và nghiệm thu kết quả thực hiện các dự án được ủy
quyền quản lý.

3. Thời gian thực hiện dự án:


Tối đa là 36 tháng



Các dự án trồng các loại cây lâu năm, trồng rừng,
phát triển vùng nguyên liệu kết hợp chế biến và
một số đối tượng đặc biệt khác thì thời gian có thể
kéo dài hơn nhưng không vượt quá 60 tháng và do
Bộ trưởng Bộ KH&CN quyết định


III. Yêu cầu đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện
dự án:
1. Tổ chức chủ trì dự án:
Được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật;
Có cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo;
Có năng lực huy động nguồn kinh phí ngoài ngân sách thực hiện dự án;
Trực tiếp thực hiện và thụ hưởng kết quả của dự án;
Có năng lực tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị hàng hóa hoặc tổ

chức sản xuất hàng hóa tạo sinh kế;
Có trụ sở tại tỉnh, thành phố triển khai dự án trừ trường hợp đặc thù
được Bộ KH&CN xem xét, chấp thuận;
Không thuộc trường hợp Bộ KH&CN quy định không được tham gia.


2. Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ:
Được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật;
Có đủ lực lượng cán bộ khoa học làm chủ công nghệ được ứng
dụng, có khả năng chuyển giao công nghệ;
Là chủ sở hữu công nghệ hoặc có quyền chuyển giao hợp pháp
công nghệ hoặc chủ trì nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà
nước.

3. Chủ nhiệm dự án:
 Là người lao động thuộc cơ quan chủ trì dự án;
 Có chuyên môn phù hợp;
 Có trình độ từ tốt nghiệp cao đẳng trở lên về lĩnh vực công

nghệ chuyển giao trong dự án;
 Có ít nhất 3-5 năm kinh nghiệm công tác.


4. Điều kiện của công nghệ ứng dụng chuyển giao:
 Hướng vào giải quyết những vấn đề có tầm quan trọng đối với

phát triển KT-XH của địa phương; phù hợp với điều kiện thực
tế và mục tiêu của Chương trình.
 Công nghệ tiên tiến hơn.
 Đã có quy trình kỹ thuật ổn định, phù hợp với khả năng tiếp thu


của các tổ chức và người dân nơi thực hiện dự án.
 Được công nhận là tiến bộ KT và CN mới theo quy định của Bộ

NN&PTNT hoặc được tạo ra từ nhiệm vụ KH&CN sử dụng
ngân sách nhà nước cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp quốc gia đã được đánh
giá, nghiệm thu hoặc được Bộ trưởng Bộ KH&CNcho phép ứng
dụng chuyển giao.


CHƯƠNG II: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH


Bộ máy quản lý Chương trình:
 Đơn vị quản lý Chương trình:
- Vụ Phát triển KH&CN địa phương: quản lý chung các

nhiệm vụ thuộc Chương trình, đồng thời trực tiếp quản lý
các dự án do Trung ương quản lý
- Sở KH&CN trực tiếp quản lý các dự án thuộc nhóm ủy

quyền địa phương quản lý
 Đơn vị quản lý kinh phí Chương trình:
- Văn phòng Chương trình NTMN: quản lý kinh phí chung

các nhiệm vụ của Chương trình, trực tiếp quản lý kinh phí
các dự án do Trung ương quản lý
- Đơn vị quản lý kinh phí dự án ủy quyền địa phương quản

lý: theo quy định của địa phương



II. Nhiệm vụ của Bộ KH&CN:
a) Xác định danh mục các dự án; xác định phân nhóm dự án do
TW quản lý, dự án ủy quyền cho địa phương quản lý;
b) Tổ chức xét giao trực tiếp các dự án do TWquản lý; phê duyệt
nội dung, kinh phí, Tổ chức chủ trì, Tổ chức hỗ trợ ứng dụng
công nghệ, thời gian thực hiện đối với dự án do Trung ương
quản lý và các nhiệm vụ thường xuyên của CT;
c) Phê duyệt kinh phí hỗ trợ từ ngân sách sự nghiệp KHCN TW
đối với các dự án ủy quyền cho địa phương quản lý;
d) Cân đối và phân bổ kinh phí các dự án (TW quản lý, địa phương
quản lý).


II. Nhiệm vụ của Bộ KH&CN:
đ) Chủ trì kiểm tra việc thực hiện và quyết định việc điều chỉnh trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ do Trung ương quản lý; phối hợp kiểm
tra việc thực hiện các dự án ủy quyền cho địa phương quản lý;
e) Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị của các dự án
do Trung ương quản lý theo quy định hiện hành;
g) Thẩm tra quyết toán kinh phí của các dự án do Trung ương quản lý
và kinh phí hoạt động chung của CT;
h) Tổ chức đánh giá nghiệm thu, phê duyệt kết quả thực hiện và xử lý
tài sản các dự án do Trung ương quản lý;
i) Tổ chức đánh giá kết quả thực hiện hàng năm, sơ kết 05 năm và tổng
kết việc thực hiện Chương trình.


III. Nhiệm vụ của UBND tỉnh, thành phố:

a) Đề xuất đặt hàng dự án;
b) Xét giao trực tiếp các dự án UQ cho địa phương quản lý sau khi
có quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Bộ KH&CN;
c) Thẩm định và phê duyệt dự án được UQ cho địa phương quản
lý; phê duyệt kinh phí đối ứng từ ngân sách địa phương cho dự
án do TWquản lý (nếu có);
d) Tổng hợp dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để
thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình tại địa phương và cân
đối trong tổng dự toán ngân sách hàng năm của địa phương;
e) Chủ trì kiểm tra các dự án UQ cho địa phương quản lý; phối
hợp kiểm tra các dự án do TW quản lý thực hiện tại địa
phương;


III. Nhiệm vụ của UBND tỉnh, thành phố:
g) Phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua sắm dự án ủy quyền cho địa
phương quản lý theo quy định hiện hành;
h) Thẩm tra quyết toán kinh phí của dự án UQ cho địa phương quản lý;
i) Đánh giá nghiệm thu dự án do TW quản lý ở địa phương và nghiệm
thu chính thức dự án UQ cho địa phương ;
k) Xây dựng cơ chế hỗ trợ và tổ chức thực hiện nhân rộng kết quả các
dự án vào sản xuất tại địa phương;
l) Chỉ đạo lồng ghép, huy động các nguồn vốn để cùng với nguồn vốn hỗ
trợ từ ngân sách để bảo đảm đủ kinh phí thực hiện dự án;
m) Báo cáo bằng văn bản với Bộ KH&CN về kết quả thực hiện hàng
năm, sơ kết 05 năm và tổng kết CT thực hiện tại địa phương.


CHƯƠNG III: TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHIỆM VỤ
I. Đề xuất, xác định và phê duyệt danh mục dự án:

1. Tổ chức đề xuất dự án gửi hồ sơ về Sở KH&CN
Hồ sơ gồm:
a) Thuyết minh dự án (Mẫu B1.1-TMDA);
b) Tóm tắt hoạt động khoa học của Tổ chức chủ trì
c) Lý lịch khoa học của Chủ nhiệm dự án
d) Tóm tắt hoạt động của Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ
đ) Tài liệu chứng minh xuất xứ công nghệ theo quy định tại
khoản 4 Điều 6 của Thông tư.


2. Sở KH&CN tổ chức hội đồng KH&CN tư vấn lựa chọn
các dự án để đưa vào kế hoạch thực hiện.
3. Sở KH&CN trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố đề
xuất đặt hàng danh mục các dự án
4. Bộ KH&CN thực hiện các công việc sau:
a) Xem xét lựa chọn dự án, xác định nhiệm vụ của dự án
(Hội đồng tư vấn gồm 5 thành viên: Chủ tịch là Vụ trưởng
Vụ ĐP, PCT là LĐ Vụ CNN, thành viên là LĐ Vụ KHTH,
VPCTNTMN, 01 chuyên gia); phê duyệt danh mục và đặt
hàng giao trực tiếp cho tổ chức chủ trì, tổ chức chuyển
giao công nghệ đối với các dự án do TW quản lý;
b) Xem xét lựa chọn, phê duyệt danh mục dự án ủy quyền
ĐP quản lý để thông báo cho các ĐP thực hiện.


II. Tổ chức xét chọn giao trực tiếp cho tổ chức,
cá nhân thực hiện, triển khai dự án:
1) Vụ ĐP phối hợp với VPCT trình Bộ trưởng thành lập
HĐ xét chọn, giao trực tiếp tổ chức chủ trì, tổ chức hỗ
trợ CN và tổ thẩm định kinh phí. (HĐ gồm 7 thành viên,

trong đó có 2-3 thành viên là của cơ quan quản lý; tổ
thẩm định do LĐ Vụ ĐP làm tổ trưởng, LĐ Vụ CNN và
VPCT làm tổ phó và 01 đại diện của HĐ xét duyệt).
2) VPCT phối hợp với Vụ ĐP mở hồ sơ, tổ chức họp việc
xét chọn, giao trực tiếp, thẩm định kinh phí DA.
3) Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt kinh phí các dự án do
Trung ương quản lý; phê duyệt kinh phí hỗ trợ từ NSTW
cho các dự án ủy quyền địa phương quản lý (Vụ KHTH).


III. Phê duyệt thuyết minh và ký hợp đồng:
1. Vụ trưởng Vụ ĐP phê duyệt TMDA do Trung ương
quản lý; Giám đốc Sở KH&CN phê duyệt TMDA ủy
quyền cho địa phương quản lý.
2. VPCT phối hợp với Sở KH&CN (là bên A) ký kết hợp
đồng thực hiện dự án với Tổ chức chủ trì và Tổ chức
hỗ trợ UDCN (là bên B) đối với dự án do TW quản lý.
3. Sở KH&CN p/h với VPCT (bên A) ký kết hợp đồng
thực hiện dự án với Tổ chức chủ trì và Tổ chức hỗ trợ
UD CN (bên B) đối với dự án ủy quyền ĐP quản lý.


IV. Kiểm tra dự án:
1. Bộ KH&CN phối hợp với Sở KH&CN tổ chức việc
kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dự án theo quy định
tại Thông tư số 04/2015/TT-BKHCN ngày 11/3/2015.
Thành phần đoàn kiểm tra bao gồm: VPCT (trưởng),
Vụ ĐP (phó), đại diện Vụ CNN, Sở KH&CN.
2. Tổ chức chủ trì có trách nhiệm chuẩn bị và cung cấp
đầy đủ thông tin liên quan đến dự án và tạo điều kiện

thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá (Trong BC của Tổ
chức chù trì có cả BC về vấn đề chuyển giao công nghệ).


V. Đánh giá, nghiệm thu kết quả dự án:
1. Nghiệm thu mô hình:
a) Hồ sơ gồm:
- Báo cáo kết quả thực hiện mô hình;
-

Quy trình kỹ thuật ứng dụng của dự án;

-

Các tài liệu có liên quan đến việc triển khai thực
hiện mô hình.

b) Đánh giá kết quả thực hiện mô hình thể hiện bằng
biên bản theo mẫu.


2. Nghiệm thu ở địa phương:
a) Hồ sơ gốc và 01 bản điện tử dạng PDF.
b) Hội đồng tư vấn KH&CN cấp tỉnh đánh giá kết quả
theo hợp đồng. Kết quả đánh giá : “đạt” hay “không
đạt). Biên bản nghiệm thu cấp tỉnh theo Mẫu.
c) Ra QĐ phê duyệt kết quả đ/v DA ủy quyền cho ĐP.

3. Nghiệm thu ở Trung ương
a) Hồ sơ gốc và 01 bản điện tử dạng PDF

b) Hội đồng tư vấn KH&CN cấp quốc gia đánh giá kết
quả thực hiện


c) Xử lý kết quả đánh giá nghiệm thu ở Trung ương
- Đối với các dự án được đánh giá “không đạt”, Hội
đồng KH&CN nghiệm thu cấp quốc gia xem xét, xác
định những nội dung, công việc đã thực hiện được
làm căn cứ để Bộ KH&CN xem xét, xử lý theo quy định;
- Đối với những dự án được đánh giá “đạt” trở lên,
trong thời hạn 30 ngày kể, Tổ chức chủ trì phối hợp
với Tổ chức HTUDCN bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo ý
kiến của Hội đồng, gửi 01 bộ hồ sơ gốc và 01 bản điện
tử dạng PDF cho VPCT để tổ chức thanh lý hợp đồng.
Xử lý tài sản hình thành trong quá trình thực hiện dự
án theo quy định của TT tài chính.


VI. Xử lý các vấn đề phát sinh:
1. Việc điều chỉnh, chấm dứt hợp đồng thực hiện theo
quy định tại Thông tư số 04/2015/TT-BKHCN ngày
11/3/2015.
2. Xử lý kinh phí đối với nhiệm vụ phải chấm dứt hợp
đồng và nhiệm vụ nghiệm thu “không đạt” thực hiện
theo quy định hiện hành.


Trân trọng cảm ơn!




×