Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 60 trang )

CHƯƠNG 1

CHỦNGHĨA DUY VẬT BiỆN CHỨNG


Chương 1 bao gồm các phần sau:
I/ CHỦNGHĨA DUY VẬT VÀCHỦNGHĨA DUY VẬT
BiỆN CHỨNG
II/ QUAN ĐỂ
i M CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀMỐI QUAN HỆ GiỮA
VẬT CHẤT VÀÝ THỨC


I/ CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BiỆN
CHỨNG
1/ Sự đối lập giữa chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề
cơ bản triết học.
Triết học là hệ thống
những quan điểm lý luận
chung nhất về thế giới và về vị
trí của con người trong thế
giới đó.

KHÁI QUÁT NHẤT

PHỔ BiẾN
NHẤT



CHUNG NHẤT


Vấn đề cơ bản của triết
học là vấn đề gì?

Ý THỨC

VẬT CHẤT
TÂM VÀ VẬT

Ph.Ăngghen:

LÝ VÀ KHÍ
LINH HỒN

THỂ XÁC


VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

MỐI QUAN HỆ GiỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
MẶT THỨ NHẤT

MẶT THỨ NHÌ

VC VÀ YT
CÁI NÀO CÓ TRƯỚC?


CÓ NHẬN THỨC ĐƯỢC
THẾ GiỚI KHÔNG ?

Ý THỨC
CÓ TRƯỚC

KHÔNG
VẬT CHẤT NHẬN THỨC
NHẬN THỨC
CÓ TRƯỚC
ĐƯỢC
ĐƯỢC
CHỦ NGHĨA DUY VẬT

CHỦ NGHĨA DUY TÂM

THUYẾT BẤT KHẢ TRI


2/ CN DVBC – HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CAO NHẤT CỦA CNDV

VẤN
ĐỀ

BẢN
TRIẾT
HỌC

CNDV


DUY VẬT CỔ ĐẠI
Trước và sau CN 6 TK

VẬT CHẤT
QUYẾT ĐỊNH
Ý THỨC

DV SIÊU HÌNH
(CẬN ĐẠI)TK XVII-XVIII

TRIÊT HỌC MÁC
CNDT
Ý THỨC
QUYẾT ĐỊNH
VẬT CHẤT

DV BiỆN CHỨNG
ĐẦU TK XIX ĐẾN NAY

CNDT KHÁCH QUAN
CNDT CHỦ QUAN


Vai trò của CNDV trong lịch sử

Quan điểm của các lực lợng tiến bộ, cách mạng
Gắn bó chặt chẽ với khoa học


Các hỡnh thức cơ bản của CNDV trong lịch sử

CNDV chất phác, ngây thơ, tự nhiên thời cổ đại
CNDV siêu hình, máy móc thế kỷ XVII-XVIII
CNDVBC do C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng và
V.I.Lênin phát triển là hình thức hoàn bị nhất của
CNDV- thế giới quan của giai cấp công nhân, các
lực lợng tiến bộ


II/ QUAN ĐỂ
i M CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BiỆN CHỨNG VỀ VẬT
CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ
GiỮA VẬT CHẤT VÀÝ THỨC

1/ Vật chất
a/ Phạm trù vật chất
+ Quan niệm của những nhà
duy vật cổđại.
Vật chất là những vật thể hữu
hình. Đång nhÊt vËt chÊt víi
c¸c d¹ng cô thÓ cña vËt chÊt
nh: níc, löa, kh«ng khÝ, nguyªn
tö…
HERACƠLIT
THALES


KIM

THỔ


THỦY

HỎA

MỘC

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH ,TƯƠNG KHẮC


+ CNDV siêu hỡnh thế kỷ
XVII-XVIII:
- Coi vật chất là
nguyên tử, có cấu tạo dạng
hạt
- Thuộc tính cơ bản
của vật chất là có khối lợng,
năng lợng không đổi, bất
biến, vĩnh viễn nh vật chất


1895:
Rơnghen
ra tia X

CUỐI XIX
ĐẦU XX
CỔ
ĐẠI
VẬT CHẤT LÀ VẬT THỂ CỤ THỂ

(NGUYÊN TỬ)

1896:
Béccơren
phóng xạ

1897 :
Tômxơn
điện tử

1901:
Kaufman
khối lượng
thay đổi

NGUYÊN
TỬ
BỊ PHÁ VỠ.
VẬT CHẤT
CÒN KHÔNG

NÓ LÀ GÌ ?


Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về vật
chất.

Lênin: “Vật chất”


V.I.LÊNIN


KHÔNG THỂ ĐỒNG NHẤT VẬT CHẤT NÓI CHUNG
VỚI NHỮNG DẠNG CỤ THỂ CỦA VẬT CHẤT

3/ CÂN, ĐONG,
ĐO, ĐẾM ĐƯỢC

3/ KHÔNG CÂN, ĐONG
ĐO, ĐẾM ĐƯỢC

2/ TỒN TẠI GIỚI HẠN
SINH RA VÀ MẤT ĐI

2/ TỒN TẠI VÔ HẠN,
VÔ TẬN, KHÔNG SINH RA,
KHÔNG MẤT ĐI

1/ MỘT DẠNG CỤ THỂ
CỦA VẬT CHẤT

1/ TỒN TẠI KHÁCH QUAN
THÔNG QUA
VÔ SỐ SỰ VẬT TỪ THẾ GIỚI
VI MÔ ĐẾN THẾ GIỚI VĨ MÔ

VẬT THỂ CỤ THỂ

VẬT CHẤT


PHÂN BIỆT VẬT THỂ CỤ THỂ VỚI VẬT CHẤT


Ý nghĩa thực tiễn của đị nh nghĩa:
+ Trong cùng một đị nh nghĩa Lênin đã giải quyết
triệt để hai mặt của vấn đề cơ bản triết học
+ Định nghĩa khăc phuc đươ c những thiếu sót của
những nhà duy vật siêu hình, góp phần giải quyết cuộc
khủng hoảng vật lý, mở đườ ng cho khoa học phát triển.
+ Định nghĩa đã chống lại cả chủ nghĩa duy tâm
khách quan và chủ quan.


b/ Phương thức và hình thức
tồn tại của vật chất.
+ Vận động là phương thức
tồn tại của vật chất
-Thông qua vận động mà
các dạng cu thể của vật chất
biểu hiện sự tồn tại của
mình.

“Vận động, hiểu theo
nghĩa chung nhất, tức
được hiểu, là một
phương thức tồn tại của
vật chất, là một thuộc
tính cố hữu của vật chất,
thì bao gồm tất cả mọi sự

thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy”
(Ph. Ănghen)


Vận động: là phương thức tồn tại của vật chất,
là mọi sự biến đổi nói chung
• Vật chất tồn tại bằng vận động
• Vận động là vận động của vật chất, không có
vật chất không vận động và không có vận
động phi vật chất
• Vận động là tự thân vận động của vật chất,
do bản thân kết cấu vật chất quy định


Các hình thức cơ bản của vận độ ng






Vận độ ng cơ học
Vận độ ng vật lý
Vận độ ng hóa học
Vận độ ng sinh học
Vận độ ng xã hội


Hình thức vận độ ng cao dựa trên cơ sở và bao hàm
các hình thức vận độ ng thấp
Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận độ ng


Ô tô

Máy bay






Vận động xã hội

Vận động sinh

Vận động hoá
Vận động vật lí
Vận động cơ


Vận động và đứng im
• Đứng im là vận động
trong thăng bằng khi sự
vật còn là nó mà chưa
chuyển thành cái khác
Vận độ ng là tuyệt đố i,
đứng im là tương đối.



×