Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một số bài tập trắc nghiệm địa lí11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.52 KB, 19 trang )

Bài 9: NHẬT BẢN

Câu 1.. Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản hiện chỉ chiếm
khoảng
A. 1,0%

B. 2,0%

C. 3,0%

D. 4,0%

Câu 2.. Nhận xét không đúng về nền nông nghiệp của Nhật Bản là
A. đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.
B. tỉ trọng trong GDP chỉ chiếm khoảng 2%.
C. diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm dưới 14% diện tích tự nhiên.
D. phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 3.. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là
A. lúa gạo.

B. lúa mì.

C. ngô.

D. tơ tằm.

Câu 4.. Sản lượng tơ tằm của Nhật Bản
A.đứng hàng đầu thế giới.
B. đứng hàng thứ hai thế giới.
C. đứng hàng thứ ba thế giới.
D. đứng hàng thứ tư thế giới.


Câu 5.. Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là
A. những năm gần đây một số diện tích trồng cây khác được chuyển sang trồng
lúa.
B.chè, thuốc lá, dầu tằm là những cây trồng phổ biến.


C. chăn nuôi tương đối phát triển, các vật nuôi chính là bò, lợn, gà.
D. chăn nuôi theo phương pháp tiên tiến bằng hình thức trang trại.
Câu 6.. Sản lượng đánh bắt hải sản của Nhật Bản năm 2003 là
A. gần 3 triệu tấn.
B. gần 4 triệu tấn.
C. gần 4,5 triệu tấn.
D. gần 4,6 triệu tấn.
Câu 7.. Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất kinh tế phát triển nhất trong các vùng
kinh tế của Nhật Bản đó là vùng kinh tế/đảo
A. Kiu-xiu.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Hô-cai-đô.

PA: B
Câu 8.. Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là khai thác than và luyện thép là đặc
điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.


C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 9.. Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả là đặc điểm nổi
bật của vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 10. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm nổi
bật của vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.


C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 11. Quặng đồng được khai thác ở vùng kinh tế /đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.


C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 12. Rừng bao phủ phần lớn diện tích là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 13. Trong các vùng kinh tế/đảo của Nhật Bản, vùng kinh tế đảo có dân cư thưa
thớt là
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 14. Các trung tâm công nghiệp Tôkiô, Iôcôhama, Ôxaca, Côbê tạo nên « chuỗi
đô thị » nằm ở vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.


D. Kiu-xiu.

Câu 15. Các trung tâm công nghiệp Phucuôca, Nagaxaki nằm ở vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 16. ĐL1125CBB. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác than đá,
quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, giấy và xenlulô là đặc điểm nổi
bật của vùng kinh tế/đảo


A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 17. Các trung tâm công nghiệp Xappôrô, Murôran nằm ở vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.


C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 18. Vùng kinh tế/đảo Hônsu không có đặc điểm nổi bật là
A. diện tích rộng lớn nhất.
B. dân số đông nhất.
C. tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất.
D. kinh tế phát triển nhất.
Câu 19.. Củ cải đường chỉ được trồng ở vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su.

C. Xi-cô-cư.

D. Kiu-xiu.

Câu 20. Vùng kinh tế đảo Kiuxiu không có đặc điểm nổi bật là
A. phát triển công nghiệp nặng.
B.

Phát triển khai thác than và luyện thép.

C.

mật độ dân cư thưa thớt.

D.


trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.

Câu 21. Vùng kinh tế đảo Hôcaiđô không có đặc điểm nổi bật là
A. mật độ dân cư thưa thớt.
B. trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.
C. rừng bao phủ phần lớn diện tích.


D. phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến gỗ.
Câu 22. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 19852003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh.
B.

sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.

C.

sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.

D.

sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.

Câu 23. Năm 1985 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng
A. gần 11 triệu tấn.

B. trên 11 triệu tấn.

C. gần 12 triệu tấn.


D. trên 12 triệu tấn.

Câu 24. Năm 2003 sản lượng khai thác cá của Nhật Bản đạt khoảng
A. gần 4,4 triệu tấn.

B. trên 4,5 triệu tấn.

C. gần 4,6 triệu tấn.

D. trên 4,7 triệu tấn.

Câu 25. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị xuất khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu
hướng
A. liên tục giảm và giảm mạnh.
B.

giảm mạnh và còn biến động.

C.

liên tục tăng và tăng mạnh.

D.

tăng mạnh và còn biến động.

Câu 26. Trong thời kỳ 1990-2004 giá trị nhập khẩu của Nhật Bản thay đổi theo xu
hướng
A. liên tục giảm và giảm mạnh.



B.

giảm mạnh và còn biến động.

C.

liên tục tăng và tăng mạnh.

D.

tăng mạnh và còn biến động.

BÀI 10: TRUNG QUỐC
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc khoảng
A. gần 9,5 triệu km2.

B. trên 9,5 triệu km2.

C. gần 9,6 triệu km2.

D. trên 9,6 triệu km2.

Câu 2. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng
A. thứ hai thế giới sau Liên bang Nga.
B.

thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.

C.


thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.

D.

thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.

Câu 3. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 13 nước.

B. 14 nước.

C. 15 nước.

D. 16 nước.

Câu 4. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của
Trung Quốc là
A. chủ yếu là núi cao và hoang mạc.
B.

chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.

C.

chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.

D.

chủ yếu là núi và cao nguyên.



Câu 5. Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng
A. 6000 km.

B. 7000 km.

C. 8000 km.

D. 9000 km.

Câu 6. Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành
A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.
B.

22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

C.

21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

D.

22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

Câu 7. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải.
B.

Hồng Công và Ma Cao.


C.

Hồng Công và Quảng Châu.

D.

Ma Cao và Thượng Hải.

Câu 8. Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là
A. có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới.
B.

lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.

C.

có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc.

D.

phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.

Câu 9. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất
liền, đến kinh tuyến
A. 1000 Đông.

B. 1050 Đông.

C. 1070 Đông.


D. 1110 Đông.


Câu 10. Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc chiếm.
A. gần 50% diện tích cả nước.
B.

50% diện tích cả nước.

C.

trên 50% diện tích cả nước.

D.

60% diện tích cả nước.

Câu 11. Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là
A. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ.
B.

dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.

C.

từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió

mùa.
D.


nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.

Câu 12. Các đồng bằng miền Đông Trung Quốc theo thứ tự bắc xuống nam là
A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B.

Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.

C.

Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam , Hoa Trung.

D.

Đông Bắc, Hoa Nam , Hoa Bắc, Hoa Trung.

Câu 13. Đồng bằng thường chịu nhiều thiên tai lụt lội nhất ở miền Đông Trung
Quốc là
A. Đông Bắc.

B. Hoa Bắc.

C. Hoa Trung.

D. Hoa Nam.

Câu 14. Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam.
B.


thấp dần từ tây sang đông.


C.

cao dần từ bắc xuống nam.

D.

cao dần từ tây sang đông.

Câu 15. Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và
miền Tây Trung Quốc là
A. miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.
B.

miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.

C.

miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

D.

miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.

Câu 16. Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm
A. gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
B.


gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ.

C.

khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa.

D.

Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.

Câu 17. Nhận xét đúng nhất về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của miền Đông
Trung Quốc cho phát triển nông nghiệp là
A. đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.
B.

khí hậu gió mùa thay đổi từ cận nhiệt đới đến ôn đới.

C.

lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào.

D.

Các ý trên.

Câu 18. Về mặt tự nhiên, Trung Quốc có một số khó khăn cho phát triển kinh tế là
A. lũ lụt thường xảy ra ở các đồng bằng miền Đông.
B.


miền Tây có khí hậu lục địa khắc nghiệt, khô hạn.


C.

miền Tây địa hình núi cao hiểm trở, giao thông khó khăn.

D.

Các ý trên

Câu 19. Năm 2005, dân số Trung Quốc khoảng
A. trên 1033 triệu người.
B.

trên 1303 triệu người.

C.

gần 1033 triệu người.

D.

gần 1303 triệu người.

Câu 20. Người Hán là dân tộc đa số ở Trung Quốc và chiếm
A. gần 80% dân số cả nước.
B.

trên 80% dân số cả nước.


C.

gần 90% dân số cả nước.

D.

trên 90% dân số cả nước.

Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á.
Câu 1: Điểm nào sau đây đúng với vị trí địa lí của các nước Đông Nam Á
A.
B.
C.

Nằm ở tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Nằm ở vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu với lục địa Ô x trây li a
Nằm ở nơi giao thoa của các nền văn minh lớn của thế giới

D.Tất cả các ý trên
Câu 2: Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi cho trồng lúa nước, biểu hiện ở:
A.
B.

Lượng bức xạ lớn, độ chiếu sáng trung bình cao
Độ ẩm dồi dào


C.
D.


Lượng mưa phong phú
Tất cả các ý trên

Câu 3: Điểm khác cơ bản địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo
là:
A.
B.
C.
D.

Ít đồng bằng, nhiều đồi núi
Núi thường thấp dưới 3000m
Đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi
Có nhiều núi lửa đang hoạt động

Câu 4: Đông Nam Á biển đảo không phải là khu vực:
A. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới
B. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam
C. Nằm trong vùng có động đất núi lửa hoạt động mạnh
D. Có nhiều đồng bằng lớn, đất phù sa được phủ tro, bụi của núi lửa

Câu 5: Việc xây dựng đường giao thông trong khu vực hướng Đông - Tây hết sức
cần thiết đối với các nước có:
A.
B.
C.
D.

Hướng núi Tây Bắc Đông Nam

Hướng núi Bắc Nam
Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc Nam
Lãnh thổ kéo dài theo hướng Đông Tây

Câu 6: Đông Nam Á có nhiều thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp
nhiệt đới vững chắc, đó là:
A.
B.

Khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm cao
Có đất Fe ra lit, đất đỏ Ba dan, đất phù sa màu mỡ


C.
D.

Sông ngòi dày đặc với nguồn nước dồi dào
Tất cả các ý trên

Câu 7: Điểm nào sau đây không đúng với tài nguyên khu vực Đông Nam Á:
A.
B.
C.
D.

Tài nguyên khoáng sản giàu có
Thảm thực vật phong phú
Khí hậu lạnh.
Sinh vật biển đa dạng


Câu 8: Trở ngại chính của thiên nhiên Đông Nam Á đối với phát triển kinh tế là:
A.
B.
C.
D.

Động đất sóng thần
Lũ lụt, bão
tài nguyên nằm ở nơi khó khai thác
Cả a và b đúng

Câu 9: Loại khoáng sản chủ yếu ở Đông Nam Á là:
A.
B.
C.
D.

Dầu mỏ
Than đá
Quặng thiếc
Tất cả các ý trên

Câu 10: Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm:
A.
B.
C.
D.

Trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%
Đông nguồn lao động dồi dào

Hạn chế về tay nghề và trình độ chuyên môn
Tất cả các ý trên

Câu 11: Điểm nào sau đây không đúng với Đông Nam Á:
A.
B.
C.
D.

Các nước đều là những quốc gia đa dân tộc
Một số dân tộc phân bố không theo biên giới quốc gia
Kết cấu xã hội của các nước khác biệt nhau rất lớn
Có hầu hết các tôn giáo lớn của thế giới


Câu 12: Cơ cấu nền kinh tế của các nước Đông Nam Á đang chuyển dịch theo
hướng hiện đại hoá, biểu hiện ở:
A.
B.
C.
D.

Từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp
Từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ
Đóng góp lớn cho GDP chủ yếu là dịch vụ
Kinh tế nông nghiệp ngày càng có vai trò nhỏ dần

Câu 13: Nước nào sau đây có tỉ trọng khu vực I nhỏ nhất trong cơ cấu GDP năm
2004:
A.

B.
C.
D.

Ma lai xi a
Lào
Mi an ma
Cả a và b đúng

Câu 14: Nước nào sau đây có tỉ trọng khu vực II lớn nhất trong cơ cấu GDP năm
2004:
A.
B.
C.
D.

Phi lip pin
Ma lai xi a
Mian ma
Lào

Câu 15: Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á:
A.
B.
C.
D.

Trồng lúa gạo
Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả
Chăn nuôi , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản

Tất cả các ý trên

Câu 16: Lúa gạo được trồng nhiều ở:
A.
B.

Các đồng bằng phù sa châu thổ của Đông Nam Á lục địa
Nơi có đất đai màu mỡ, đủ nước tưới của Đông Nam Á biển đảo


C.
D.

Trên các vùng thung lủng núi của cả Đông Nam Á
Cả a và b đúng

Câu 17: Nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo là:
A.
B.
C.
D.

In đô nê xi a
Việt Nam
Thái Lan
Cả b và c đúng

Câu 18: Nguyên nhân làm cho sản lượng lúa gạo khu vực Đông Nam Á trong
những năm qua không ngừng tăng là:
A.

B.
C.
D.

Diện tích gieo trồng ngày càng tăng
Diện tích đất nông nghiệp ngày càng mở rộng
Áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp
Tất cả các ý trên

Câu 19: Cây cà phê được trồng nhiều ở nước:
A.
B.
C.
D.

Việt Nam
In đô nê xi a
Ma lai xi a
Thái lan

Câu 20: Hồ Tiêu không được trồng nhỉều ở nước:
A.
B.
C.
D.

In đô nê xi a
Phi lip pin
Ma lai xi a
Thái Lan


Câu 21: Mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây lấy dầu, lấy sợi ở Đông Nam Á là
nhằm:
A.
B.
C.

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Phá thế độc canh trong nông nghiệp
Xuất khẩu thu ngoại tệ


D.

Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới

BÀI 12:

Ôxtrâylia

Câu 1: Điểm thuận lợi của tự nhiên Ô x trây lia đối với phát triển du lịch là:
A.
B.
C.
D.

Cảnh quan đa dạng đầy ấn tượng
Khí hậu phân hoá mạnh
Nhiều loại động vật quý hiếm
Có nhiều khu di sản văn hoá thế giới


Câu 2: Ô x trây lia giàu có loại khoáng sản:
A.
B.
C.
D.

Than, dầu khí
kim cương , Uranium
Thiếc , đồng, Man gan
Tất cả các ý trên

Câu 3: Điểm nào sau đây không đúng với dân cư, xã hội của Ô xtrây lia:
A.
B.
C.
D.

Là quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo, đa văn hoá
Dân số tăng chủ yếu do gia tăng tự nhiên
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao
Là quốc gia tiên tiến về khoa học- kĩ thuật

Câu 4: Dân cư Ô x trây lia có đặc điểm:
A.
B.
C.
D.

Phần lớn có nguồn gốc từ Châu Âu

Tập trung chủ yếu ở ven biển Đông Nam và Tây Nam
Tỉ lệ dân thành thị vào loại cao nhất thế giới
Tất cả các ý trên


Câu 5: Điểm nào sau đây không đúng với dân số Ô xtrây lia:
A.
B.
C.
D.

Mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định
Tỉ lệ thất nghiệp cao
Thương mại, điện tử được chú trọng phát triển
Có môi trường đầu tư hấp dẫn

Câu 6: Mặt hàng nào sau đây được Ô xtrây lia xuất khẩu nhiều:
A.
B.
C.
D.

Than đá, kim cương
Uranium, vàng
Dầu thô, khí đốt
Tất cả các ý trên

Câu 7: Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm 20% giá trị hàng xuất khẩu của
Ôxtrâylia:
A.

B.
C.
D.

Khai khoáng
Sản xuất thuốc và dụng cụ y tế
Chế biến thực phẩm
Viễn thông

Câu 8: Trung tâm công nghiệp nào nằm ở phía tây Nam đất nước Ôxtrâylia:
A.
B.
C.
D.

Xít ni
Men bơn
Pớc
A đê lai

Câu 9: Về nông nghiệp Ôxtrâylia là nước:
A.
B.
C.
D.

Sản xuất nhiều lúa Mì, cây công nghiệp và hoa quả
Có ngành chăn nuôi chiếm 60% giá trị sản xuất nông nghiệp
Đứng đầu thế giới về xuất khẩu Len
Cả 3 ý trên.


Câu 10, ngành KT đóng góp 50% giá trị GDP của ỗtraylia là:


A.

Công Nghiệp

B.

Nông Nghiệp

C.

KT tri thức

D.

a & b đều đúng

Câu 11, Quốc gia trên TG có S bao chiếm cả 1 lục địa:
A.
B.
C.
D.

Hoa Kì
Nga
Ôxtraylia
Braxin


Câu 12, Đặc điểm không phải của ngành dịch vụ Ỗtraylia:
A.

Chiếm 71% cơ cấu GDP

B.

Xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị vận tải, nguyên liệu hóa chất.

C.

Loại hình Giao Thông hàng không phát triển mạnh

D.

Thương mại điện tử pt, ngoại thương hoạt động mạnh

Câu 13, Diện tích Ô-xtrây-li-a là:
A.
B.
C.
D.

7, 74 triệu km2.
9,90 triệu km2.
6,7 triệu km2.
8,4 triệu km2.

Câu 14: Năm 2005 dân số Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu?

A. 19,2 triệu người.

B. 20,4 triệu người.

C. 22,4 triệu người.

D. 24,2 triệu người

Câu 15: 95% dân cư của Ô-xtrây-li-a có nguồn gốc:
A.
B.
C.

châu Á.
Châu Âu.
Châu Phi.


D.

Bản địa và cư dân đảo.

Câu 16: Diện tích Ô-xtrây-li-a đứng thứ mấy thế giới ?

A.
B.
C.
D.

Thứ 6

Thứ 7
Thứ 8
Thứ 9

Câu 17: Dân cư Ô-xtrây-li-a có bao nhêu dân tộc?

A.
B.
C.
D.

Có 140
Có 151
Có 149
Có 127

Câu 18: Thủ đô của Ô-xtrây-li-a là?
A.
B.
C.
D.

Can-be-ra
Vientiane
Jakarta
Manila

Câu 19: Dịch vụ Ô-xtrây-li-a là chiếm bao nhiêu trong tổng GDP ?
A.
B.


Chiếm 61% trong cơ cấu GDP
Chiếm 91% trong cơ cấu GDP


C.
D.

Chiếm 71% trong cơ cấu GDP
Chiếm 81% trong cơ cấu GDP

Câu 20: Đất trồng trọt và chăn nuôi Ô-xtrây-li-a chiếm bao nhêu %diện tích tự
nhiên.

A.
B.
C.
D.

Đất trồng trọt và chăn nuôi chiếm 7% diện tích tự nhiên.
Đất trồng trọt và chăn nuôi chiếm 9% diện tích tự nhiên.
Đất trồng trọt và chăn nuôi chiếm 6% diện tích tự nhiên.
Đất trồng trọt và chăn nuôi chiếm 5% diện tích tự nhiên.



×