Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Các giai đoạn phát triển của Malaysia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 15 trang )

Các giai đoạn phát triển kinh tế Malaixia
Tàn dư của chế độ thuộc địa để lại cho đất nước Malaixia sau khi giành được
độc lập là một nền kinh tế quá độ nửa thuộc địa nửa phong kiến và một xã hội tồn tại
những mâu thuẫn và bất bình đẳng sắc tộc tôn giáo sâu sắc.
Với quyết tâm xây dựng lại đất nước thống nhất, ổn định, phồn vinh, bản tuyên ngôn
độc lập (Rukunegara) tuyên bố:
“ Đất nước Malaixia nguyện sẽ:
- Đạt được mục tiêu thống nhất hơn nữa trong nhân dân;
- Duy trì một lối sống dân chủ;
- Tạo lập một xã hội công bằng mà trong đó của cải của đất nước được phân
phối công bằng:
- Đảm bảo một khả năng tồn tại tự do của các truyền thống văn hóa giàu có và
đa dạng của đất nước;
- Xây dựng một xã hội tiến bộ, định hướng khoa học công nghệ…”
Hơn 4 thập kỷ qua kể từ ngày 31/8/1957, các chính sách phát triển kinh tế của
Malaixia đều dựa trên cơ sở bản tuyên ngôn Rukunegara và đã đạt được những
thắng lợi to lớn về mặt kinh tế và xã hội mà không phải quốc gia nào cũng dễ dàng
đạt được. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Malaixia đã có sự chuyển hướng chính
sách tích sực. Sự tăng trưởng kinh tế cao ở Malaixia trong suốt thập kỷ 70 và những


năm đầu thập kỷ 80 có sự đóng góp rất lớn của các ngành công nghiệp hướng về
xuất khẩu và hàng hóa chế tạo xuất khẩu. Tuy nhiên, suy thoái kinh tế trong những
năm giữa thập kỷ 80 đã kéo theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm tòi tệ nhất kể từ khi
giành được đọc lập. Nhưng cũng kể từ đó, sự khôi phục và cải tổ cơ cấu kinh tế
mạnh mẽ trong những năm cuối thập kỷ 80 đã đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao,
lạm phát thấp, tiêu dùng và đầu tư quốc gia tăng, tài khoản hiện hành và cán cân
thanh toán luôn thặng dư. Đầu tư tư nhân được mở rộng nhanh chóng trong một số
ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng, khai thác dầu khí và các ngành công nghiệp
hướng về xuất khẩu. Các chính sách phát triển kinh tế của chính phủ đều hướng
mạnh về sức bật của nền kinh tế trong nước và tính cạnh tranh quốc tế. Các chiến


lược duy trì sự tăng trưởng kinh tế cao của chính phủ là nhằm đáp ứng mục tiêu phát
triển kinh tế trong công bằng xã hội.
Những năm đầu thập kỷ 90, nền knh tế Malaixia bước sang giai đoạn cao của
quá trình công nghiệp hóa. Đó là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế nhanh dựa trên
các ngành công nghiệp tập trung nhiều công nghệ cao và hiện đại hóa xã hội dân sự.
Các ngành kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu cân đối hơn và ngành công nghiệp điệnđiện tử chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu. Dự
trữ ngoại tệ của đất nước tăng, thu nhập đầu người của nhân dân cao và xã hội tiến
đến sự văn minh công nghiệp. Tuy nhiên, sự phát triển quá nóng của nền kinh tế
trong suốt hơn thập kỷ qua, kể từ năm 1986, đã dẫn đến những rối loạn và mất cân


đối trong cơ cấu xuất khẩu và phát triển hệ thống tài chính-tiền tệ. Khủng hoảng
kinh tế-tiền tệ cuối thập kỷ 90 vừa là nguyên nhân của sự tăng tốc phát triển kinh tế
dựa trên nền tảng công nghiệp non trẻ trên một đất nước nông nghiệp, vừa là cơ hội
để chính phủ Malaixia chuẩn bị “sức lực” mới trước khi đi vào chu kỳ phát triển
kinh tế cao hơn.
I . Nền kinh tế Malaixia giai đoạn 1957-1970
Trước hết cần phải nói rằng, trước khi giành được độc lập vào ngày
31/8/1957, nền kinh tế Malaixia đã mang tính chất mở cửa và có các điều kiện thuận
lợi cho dòng thương mại tự do. Tư bản nước ngoài chiếm vị trí quan trọng trong phát
triển kinh tế ở Malaixia, kiểm soát tới 50% sản lượng xuất nhập khẩu và nắm giữ 2/3
sản lượng thiếc, cao su ở Malaixia.
Chính vì vậy, sau năm 1957, chính phủ Malaixia đã nổ lực tập trung tháo gỡ sự kiểm
soát kinh tế của tư bản Anh bằng cách hình thành giai cấp tư bản Mã Lai thông qua
các “quyền lợi đặc biệt”. Cố gắng đầu tiên của chính phủ là đưa tầng lớp tư sản Mã
Lai vào lãnh đạo UMNO (trong giai đoạn đầu sau ngày độc lập. Sau này UMNO do
tầng lớp trí thức lãnh đạo): Trong cuộc bầu cử lần thứ nhất (1955), Đảng Liên minh
thắng cử đã đề ra các chính sách và biện pháp thúc đẩy công nghiệp địa phương, thu
hút đầu tư nước ngoài, đề ra các ưu đãi mới về thuế thu nhập, phát triển cơ sở hạ
tầng và đào tạo lao động. Năm 1953, chính phủ thuộc địa thành lập Ủy ban phát

triển công nghiệp và nông thôn (RIDA) với nhiệm vụ thực hiện các chương trình


phát triển kinh tế ở Mã Lai. Sau năm 1957, RIDA được trao nhiệm vụ “phát triển
công nghiệp và thương mại”, đặc biệt trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành
công nghiệp Malaixia chủ yếu thông qua những ưu đãi tín dụng và sự giúp đỡ kỹ
thuật từ chính phủ. Nhiệm vụ phát triển nông thôn của RIDA được giao cho Bộ phát
triển nông thôn Malaixia, Tuy nhiên, ở những năm đầu thập kỷ 60, sự phát triển của
giai cấp tư bản mã lai vẫn rất mỏng manh và quyền sở hữu của người Malaixia trong
các ngành kinh tế còn hạn chế.
Trên nền tảng của các ngành công nghiệp khai thác và chế tạo thời thuộc địa
để lại, Malaixia cũng có các kế hoạch ưu tiên cho phát triển công nghiệp. Năm 1958,
chính phủ thực hiện bước đi đầu tiên nhằm khuyến khích phát triển công nghiệp
bằng việc ban hành “sắc lệnh các ngành công nghiệp ưu tiên”, mở đầu cho việc thực
hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Năm 1960, Ủy ban Tài chính
phát triển công nghiệp Malaixia (MIDFL) được thành lập với nhiệm vụ cung cấp tài
chính cho công nghiệp, thực hiện quốc hữu hóa các xí nghiệp có vốn cổ phần của tư
bản nước ngoài, cung cấp cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông. Năm 1961, Ủy ban
Tư vấn về thuế (thuộc Bộ Công Nghiệp và Thương Mại) được thành lập với nhiệm
vụ bảo hộ sự phát triển của các ngành công nghiệp mới. Năm 1965, sau khi
Singapore tách khỏi Malaixia và hình thành một quốc gia độc lập riêng, Ủy ban Phát
triển công nghiệp liên bang (FIDA) được thành lập (hiện nay gọi là Ủy ban Phát
triển công nghiệp Malaixia-MIDA), đem lại các hệ thống ưu đãi khác nhau cho


chính quyền các bang của Malaixia nhằm thúc đẩy sự phát triển công nghiệp. Năm
1968, Luật khuyến khích đầu tư ra đời đã đem lại dòng đầu tư chảy mạnh vào
Malaixia không chỉ trong các ngành chế tạo và các ngành công nghiệp dựa trên sản
phẩm nông nghiệp mà còn chảy vào các xí nghiệp tư nhân và khuyến khích mở rộng
xuất khẩu hàng hóa chế tạo.

Giai đoạn 1958-1968 đánh dấu sự phát triển của chương trình công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu. Sự chuyển hướng chính sách của giai đoạn này là từ chiến
lược phát triển nông nghiệp sang chiến lược đa dạng hóa sản phảm nông nghiệp và
bắt đàu tiến hành công nghiệp hóa giai đoạn đầu. Chiến lược này là cần thiết cho sự
tăng trưởng kinh tế của những năm tiếp theo. Phát triển nông nghiệp là nhằm thiết
lập một nền kinh tế tự chủ, tạo nền tảng vững chắc cho đời sống nông thôn, giảm sự
di cư dân số từ các vùng nông thôn ra các vùng đô thị và giải quyết ổn định các vấn
đề xã hội. Hệ thống kinh tế nông dân trở thành trung tâm của các chính sách kinh tế
của chính phủ. Sự phát triển hệ thống tưới tiêu, nghiên cứu thâm canh tăng năng suất
cây trồng, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp thực sự được chính phủ
quan tâm từ năm 1950.
Tháng 6/195, Kế hoạch Phát triển dự thảo cho bán đảo Mã Lai đã được ban
hành. Kế hoạch này đặc biệt nhấn mạnh đến dự phát triển các dịch vụ xã hội, các
nguồn tài nguyên và hạ tầng quốc gia, sự phát triển thương mại và công nghiệp. Đối
với vấn đề phát triển kinh tế, kế hoạch này nhấn mạnh: “ Sự phát triển kinh tế của


Mã Lai trong vài thập kỷ qua đã quá phụ thuộc vào một số lượng giới hạn các ngành
nghề sản xuất, Do đó, phát triển kinh tế nên nhấn mạnh đến các ngành nghề sản cuất
trên do những điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, vị trí địa lí và trình độ kỹ thuật.
Hơn nữa, sự phát triển kinh tế phải phục vụ mục tiêu đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của người tiêu dùng và tăng của cải phúc lợi cho xã hội”.
Trước khi ban hành Kế hoạch Phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất (19651970), ngành công nghiệp ở Malaixia đã có những điều chỉnh chính sách đáng kể.
Trên cơ sỏ các đồn điền cao su, cọ lấy dầu mà thực dân để lại, năm 1956 chính phủ
đã thành lập Ủy ban Phát triển đất Liên Bang (FELDA) nhằm phát triển đất canh tác
mới cho các vùng nông nghiệp. Năm 1965, sau khi ban hành kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất, định hướng nền kinh tế Malaixia theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước, Ủy ban Thị trường nông nghiệp liên Bang (FAMA) đã được thành lập. Năm
1969, Ngân hàng nông nghiệp ra đời, và năm 1971 Ủy ban lúa gạo quốc gia (LPN)
được thành lập đã có những biện pháp, chính sách ưu đãi chp phát triển công nghiệp.

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, chỉ tiêu phát triển chính phủ cho tưới tiêu
và gieo trồng dự tính đạt 96 triệu USD. Chính phủ đã can thiệp vào thị trường giá cả
và cung cấp các trợ cấp đầu vào cho nông nghiệp, Đặc biệt là trợ cấp cho sản xuất
lúa gạo nhằm đáp ứng mục tiêu tự túc lương thực của đất nước. Các ngành nông
nghiệp khác (trừ lúa gạo) là nhằm phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến trong
giai đoạn thay thế nhập khẩu. Các mục tiêu chính sách của chính phủ trong thập kỷ


50 và 60 là nhằm giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành cao su và ngành
thiếc, thúc đẩy sự ổn định kinh tế trên cơ sỏ phát triển công nghiệp và hướng vào các
biện pháp ưu tiên đầu tư tư nhân.
Trong thập kỷ 50, trong số các ngành sản xuất chủ đạo, ngành cao su và ngành
khai thác thiếc vẫn chiếm vị trí quan trọng. Ngành công nghiệp cao su chiếm 60,9%
và ngành thiếc chiếm 11,6% thu nhập xuất khẩu của bán đỏa Mã Lai. Trong cơ cấu
GPD năm 1955, ngành nông nghiệp chiếm tới 40,2%, dịch vụ 42,3% khai khoáng và
quặng chiếm 6,3% xây dựng chiếm 3% và công nghiệp chỉ chiếm tỷ phần nhỏ là
8,2%. Tỷ lệ tăng GPD trong thời kỳ 1956-1960 đạt 4,1%. Trong cơ cấu GDP giai
đoạn này, tiêu dùng chiếm 89,2% (tiêu dùng tư nhân là 64,5% và tiêu dùng công
cộng là 14,7%), và đầu tư chiếm 12,6% (đầu tư tư nhân là 9,9%, đầu tư công cộng là
2,7%).
Trong thập kỷ 60, Malaixia tiếp tục đầu tư phát triển nông nghiệp, đồng thời
bắt đầu phát triển công nghiệp. Malaixia tiếp tục trồng lại 1/3 diện tích cao su và
trồng mới thêm 8% so với diện tích hiện có. Cây cọ dầu bắt đầu được chú trọng phát
triển, với diện tích trồng mới là 41%. Cơ cấu cây trồng thay đổi: năm 1957 diện tích
trồng cao su chiếm 90%, cọ dầu 5%, dừa 3,5% và các cây trồng khác chiếm 1,5%.
Đến năm 1968, con số này là như sau: cao su 74%, cọ dầu 22%, dừa 2,5% và các
cây trồng khác 1,5%.


Nhà nước tập trung đầu tư 24% ngân sách công cộng cho phát triển nông

nghiệp và nông thôn trong giai đoạn 1966-1970 (bảng 5) chủ yếu cho cvieecj khai
hoang để tăng sản lượng cây trồng xuất khẩu và nâng cao sản lượng lương thực, tiến
tới giảm nhập khẩu và tự túc lương thực. Cuối thập kỷ 60, miền Tây Malaixia đã
chấm dứt nhập gạo, miền Đông giảm nhập gạo. Sản lượng một số loại cây trồng
khác tăng rất nhanh, đặc biệt là dầu cọ (xem bảng 4).
Trong công nghiệp ngân sách đầu tư của chính phủ giai đoạn 1966-1970 chỉ là
3% trong tổng ngân sách, đạt 110,3 triệu USD (bảng 5). Các ngành công nghiệp
được ưu tiên phát triển trong thời kỳ này là công nghiệp chế biến thực phẩm, rau
quả, thuốc lá, công nghiệp chế biến sao su, gỗ, công nghiệp hóa chất, công nghiệp
dệt may, công nghiệp cơ khí, luyện kim và công nghiệp chế tạo- sửa chữa máy móc
điện và dân dụng. Một nét độc đáo của Malaixia là việc thành lập các khu công
nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Sản lượng một số cây trồng ở Malaixia 1957-1969

Năm

Dầu cọ

Hạt cọ

Chè

Dứa

Cùi dừa khô

(Tấn)

(Tấn)


(Nghìn tấn)

(Tấn)

(Tấn)

1957

58.507

14. 781

5,247

-

35.843

1958

69.671

18.273

4.878

-

34.820



1959

71.541

19.294

5.359

145.295

33.079

1960

90.343

23.672

5.595

150.557

32.309

1961

93.348

24.227


5.809

161.239

33.841

1962

106.462

27.844

6.259

191.596

33.214

1963

123.469

30.135

6.020

190.552

32.291


1964

120.106

30.001

6.853

208.169

26.670

1965

146.333

34.426

7.388

254.294

30.721

1966

183.394

42.669


7.597

254.088

27.684

1967

213.402

48.318

6.823

275.284

27.397

1968

260.725

58.715

7.645

255.326

28.040


1969

320.755

73.691

7.690

255.733

22.876

Nguồn : A Geography of Trade Development in Malaya; PP Courtenay 1972
Phân bố ngân sách cho phát triển công cộng (1966-1970(triệu USD))
Ngành

1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2. Khai khoáng
3. Phát triển công nghiệp
+ Tổ chức tài chính phát triển công nghiệp

Tổng chi tiêu

% trong

1966-70

tổng số


900,2

24

1,3

0.03

110,3

3

16


Malaixia (MIDFL)
14
+Các khu công nghiệp
5
+ Viện khoa học và nghiên cứu công nghiệp
0,1
+ Viện chất lượng sản phẩm
0,2
+ Trung tâm năng suất quốc gia
5,0
+ Ủy ban phát triển công nghiệp liên bang (FIDA)
70,0
+ Majlis Amanah Jayat (MA.RA)
365,3
4. Vận tải


10
255,5

+ Đường bộ
20
+ Đường sắt
9
+ Hàng không dân sự
80,8
+ Cầu cảng
156,6
5. Viễn thông

4
695,0

6. Ngành phục vụ công cộng

19
545,0

+ Điện
150,0
+ Nước

21
797,4

7. Các dịch vụ xã hội


2
87,9

8. Hành chính

16
599,6

9. An ninh quốc phòng

100,0
3.713,6

Tổng:


Nguồn: First Malaysia Plan
Các khu công nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Các khu công nghiệp
chính ở miền Tây Malaixia năm 1970 là Mark Madin (bang Selangor), Kamunting
và Tasek (bang Perak), Tanah Puteh (bang Pahang), Petaling Jaya và Batu Tiga
(bang Selangor), Senawang (bang Legeri Sembilan), Lakkin và Tampol (bang
Johor). Các khu công nghiệp này thu hút phần lớn lao động nông nghiệp ở Malaixia.
Trong giai đoạn 1965-1970, 25.000 việc làm mới đã được tạo ra trong ngành công
nghiệp.
Vào cuối thập kỷ 60, bán đảo Malaixia vẫn nằm trong giai đoạn công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu và đang khó khăn trong việc tìm kiếm chiến lược tăng
trưởng công nghiệp. Tất cả hàng hóa chủ yếu là phục vụ nhu cầu trong nước. Năm
1960, sản xuất thuốc lá đáp ứng 60% nhu cầu tiêu dùng trong nước, năm 1966 đáp
ứng 90%, sản xuất bánh kẹo năm 1960 đáp ứng 93% nhu cầu trong nước, năm 1966

là 108% và có xu hướng hướng ra xuất khẩu. Trong năm 1966, sản xuất phụ tùng xe
đạp đã đáp ứng được nhu cầu trong nước, đạt 125% so với 97% của năm 1960.
Trong ngành sản xuất xi măng, chỉ số đáp ứng nhu cầu trong nước là như sau: 1960
là 89% và 1966 là 108%.


Trong cơ cấu ngành kinh tế, thập kỷ 60 không có sự thay đổi lớn nào, và nông
nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm 31,5% GDP năm 1965, trong khi dịch vụ
chiếm 44,6% khai khoáng và quawngk chiếm 9%, xây dựng chiếm 4,5% và công
nghiệp chiếm 10,4%. Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hằng năm của ngành nông nghiệp
đạt 4%, khai khoáng và quặng 4,6%, công nghiệp chế tạo 10%, xây dựng là 8%.
Trong giai đoạn 1961-1965, GDP đạt tốc độ tăng 5,0% năm và trong giai đoạn 196670, GDP đạt tốc độ tăng 5,4% năm. Mức tăng lao động đạt bình quân 15%/năm
trong giai đoạn 1966-70 và tỷ lệ tiết kiệm tăng từ 17,8% GDP (1961-1965) lên
18,2% GDP (1966-70)
GDP phân theo ngành, 1965-1970
(Triệu USD)
Ngành

1965

1970

Tỷ lệ tăng
bình quân %

Nông nghiệp

2005

2435


4,0

Khai khoáng và quặng

600

475

4,6

Công nghiệp chế tạo

665

1070

10,0

Xây dựng

360

530

8,0

Dịch vụ điện, nước và vệ sinh

125


200

10,0

Sở hữu nhà ở

305

370

4,0

1.100

1370

4,5

Thương mại bán buôn và bán lẻ


Dịch vụ hành chính công cộng

425

515

4,0


Các dịch vụ khác

1.230

1645

6,0

Tổng GDP thực tế

6.815

8.516

5,4

Nguồn : Industrialization I Malaya; PP courtenay, 1972

Các chỉ số kinh tế vĩ mô của Malaixia, 1957-1970
1956-60

1961-65

1966-70

1. Tăng trưởng GDP (%)

4,1

5,0


5,4

2. Tiêu dùng (% GDP)

89,2

80,5

80,2

+ Tư nhân

64,5

64,5

62,5

+ Công cộng

14,7

16,0

17,8

12,6

18,9


16,7

9,9

10,5

10,3

3. Đầu tư (% GDP)
+ Tư nhân


+ Công cộng

2,7

8,4

6,4

-

17,8

18,2

+ Tư nhân

-


16,3

17,1

+ Công cộng

-

1,5

1,1

4. Tiết kiệm (% GDP)

Nguồn : Ngân hàng trung ương Malayxia

Mặc dù đã đạt được sự tăng trưởng nhất định trong thập kỷ 60, nhưng nhìn
chung kinh tế Malaixia chưa có sự biến đổi mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế. Tình
trạng nghèo khổ còn khá phổ biến, tập trung vào người Mã Lai. Thu nhập đầu người
tăng chậm: năm 1968 đạt 370 USD, năm 1969 là 380 USD, năm 1970 là 390 USD.
Địa vị kinh tế của người Mã Lai và người Hoa vẫn rất chênh lệch rất lớn.
Những bất bình đẳng về kinh tế là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc xung
đột sắc tộc ngày 13/5/1969, sau 12 năm đầu tiên phát triển kinh tế trong nền độc lập.
Mặc dù Đảng Liên Minh do UMNO đứng đầu lên nắm quyền lãnh đạo ở Malaixia kể
từ năm 1963, nhưng vẫn không gây được những ảnh hưởng mạnh mẽ và không có
các tư tưởng chủ đạo mang định hướng giai cấp. Dưới hình thức “chính quyền thuộc
về người Mã Lai, kinh tế thuộc về người Hoa kiều”, những mâu thuẫn sắc tộc giai
cấp trở thành căn bệnh cơ bản ở Malaixia. Trong các cuộc bầu cử ngày 10/5/1969
diễn ra ở miền Tây Malaixia, Đảng Liên minh đã thắng lợi ở bang Perak, Pinang và



Terengganu, cũng như ở các thành phố chính – nơi mà phần lớn dân cư là người
Hoa.
Cộng đồng những người không phải là dân tộc Mã Lai hài lòng ở chỗ Đảng
Liên minh bây giờ sẽ không thể sửa đổi Hiến pháp và họ hy vọng rằng kết quả của
bầu cử sẽ làm thay đổi các nguyên tắc trong Hiến pháp về đặc quyền của những
người Mã Lai. Ngày 13/5/1969, họ đã đổ ra đường phố Kuala Lumpur để ăn mừng
thắng lợi. Điều đó gây phản ứng của những người Mã Lai cực đoan. Họ cũng đổ ra
đường phố để phô trương sự sẵn sàng bảo vệ các quyền lợi của họ. Cuộc bạo động
đã nổ ra giữa những người Mã Lai và người Hoa. Chính phủ phải ban bố tình trạng
khẩn cấp trong vài tháng sau đó để chấm dứt các cuộc xung đột sắc tộc, duy trì sự ổn
định chính trị và nghiên cứu các kế hoạch kinh tế - xã



×