Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bài giảng Các giai đoạn phát triển của thai nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.82 KB, 23 trang )

Đang dạo quanh các web đẻ kiếm tư liệu cho mơn Sinh Học! Thấy có tư
liệu hay nên post cho các giáo viên mơn sinh và các bạn thích ngun cứu
sinh học tham khảo! Xem xong nhớ Download nhé! Thank’s

Các giai đoạn phát triển của thai nhi
Thai kỳ phát triển của bào thai có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn thụ thai được xem như
là phần đầu tiên kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. Từ hai đến tám tuần lễ (hai
tháng) bé phát triển như một phơi thai – nên cịn gọi là thời kỳ phơi. Giai đoạn cịn lại (từ tuần thứ
chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và em bé trong bụng mẹ lúc đó được gọi là bào thai.
Thời kỳ thụ thai (hai tuần đầu)

Giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 2 tuần tuổi
Thời kỳ phát triển phôi (tuần lễ thứ hai đến thứ tám)
Trước khi được sinh ra thai nhi phát triển qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: Não và tim bắt đầu phát triển
trước đường tiêu hóa, bộ xương và các cơ. Những chi tiết như tóc và mi mắt xuất hiện chậm hơn
nhiều. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc uống hay
bức xạ thì sự tổn thương sẽ xảy ra.
Ví dụ: Ngón tay, ngón chân được hình thành từ tuần lễ thứ sáu đến thứ tám của thai kỳ. Nếu có
điều gì đó can thiệp vào sự phát triển của chúng thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này. Phần
lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu vì thế phơi đang
phát triển có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi thuốc uống hay bệnh hoạn trong thời gian này. Một
khi các bộ phận và các hệ bộ phận ở đúng vị trí, chúng ít khi bị tổn hại. Ðó là điều tại sao một số
bệnh cúm xảy ra trong 12 tuần đầu có thể dẫn đến những sự bất thường nghiêm trọng.


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 3 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 4 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 5 tuần tuổi



giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 6 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 7 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 8 tuần tuổi
Ở tuần thứ tám, phôi bắt đầu thành hình, mặc dù cịn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón,
mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngồi mơi


trường tử cung.
Thời kỳ bào thai (tuần lễ thứ chín đến khi sinh)
Chúng ta bắt đầu nói về thời kỳ phát triển cơ thể thai nhi khi được ba tháng. Khi phần lớn các cơ
quan đã được hình thành, thời kỳ bào thai dành hết hoàn toàn cho sự tăng trưởng và hoàn chỉnh
các bộ phận. Ở tuần lễ thứ 24 đến 26 (180 ngày sau khi thụ thai), bào thai có thể phát triển và
sống được khi đưa ra ngoài tử cung. Mặc dù các kỹ thuật tân tiến có thể giúp bào thai sinh non
sống sót, nhưng phần lớn trẻ sinh quá non bị chết.

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 9 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 10 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 11 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 12 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 13 tuần tuổi



giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 14 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 15 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 16 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 17 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 18 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 19 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 20 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 21 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 22 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 23 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 24 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 25 tuần tuổi



giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 26 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 27 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 28 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 29 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 30 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 31 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 32 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 33 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 34 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 35 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 36 tuần tuổi



giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 37 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 38 tuần tuổi


giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 39 tuần tuổi

giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 40 tuần tuổi
Bào thai lớn nhanh, đặc biệt ba tháng cuối thai kỳ. Lúc sáu tháng, bào thai có chiều dài trung bình
từ 25 đến 30cm và cân nặng từ 454g hoặc 681g cân Anh. Thai nhi lên cân nhanh khoảng 900g mỗi


tháng và tiếp tục lên để trẻ sinh ra bình quân cân nặng từ 2,7kg đến 3,8kg, chiều dài khoảng
52,5cm. Trọng lượng trẻ sơ sinh trên 2,2 kg được coi là bình thường.
Sự phát triển các cơ quan sinh dục
Các cơ quan sinh dục được phát triển trong thời kỳ đầu bào thai. Cho tới khi điều này xảy ra, tất cả
phơi đều có hình dạng giống nhau. Chúng cũng có cơ quan sinh dục gọi là tuyến sinh dục và sau đó
trở thành tinh hồn ở nam và buồng trứng ở nữ.
Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể nam XY (đã nói ở trước, một chất gọi là kháng nguyên HY sẽ
bắt đầu sản sinh trong tuần thứ bảy của thai kỳ. Chất kháng nguyên HY sẽ tạo ra tuyến sinh dục
trung tính trước đó để tạo thành tinh hồn. Tinh hồn này bắt đầu sản xuất hóc môn nam
testosterons.
Testosterons cũng làm hệ sinh sản nam và cơ quan sinh dục ngồi phát triển. Với dương vật có thể
thấy vào khoảng tuần mười hai của thai kỳ.
Nếu những ảnh hưởng của hóc mơn nam khơng hiện diện ở thời điểm này, đứa bé sẽ phát triển
đặc tính của bé gái mặc dù nó có cặp nhiễm sắc thể XY.
Nếu bào thai có cặp nhiễm sắc thể XX, các tuyến sinh dục chưa biệt hoá sẽ phát triển thành buồng
trứng. Từ tuần lễ thứ mười bốn, cơ quan sinh dục ngoài sẽ là của bé gái.
Cảm nhận bào thai chuyển động

Có một sự kiện xảy ra trong thai, thường là nỗi quan tâm lớn cho cha mẹ. Ðôi khi vào khoảng bốn
tháng rưỡi người mẹ sẽ cảm thấy bào thai máy động. Ðầu tiên, đơn giản chỉ là một cảm giác mơ
hồ được biết như một sự máy động. Tuy nhiên khơng lâu sau đó bào thai sẽ cử động khá mạnh
làm cho có cảm giác như bị thúc và có thể thấy được ở bụng người mẹ, nhất là từ tháng thứ năm
trở đi. Nhưng tới cuối thai kỳ, những cử động đó khơng cịn thấy rõ nữa (mặc dù chúng vẫn cịn) vì
bào thai di chuyển xuống dưới hơn.



×