Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án âm nhạc theo VNEN Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.02 KB, 18 trang )

Tuần 19
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 1C: 04/01/2016
Lớp 1B; 1A: 05/01/2016
TIẾT 19

Học hát bài: Bầu trời xanh
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát "Bầu trời xanh"
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho HS hát lại một trong những bài hát đã học ở HKI để
khởi động giọng. GV bắt nhịp
3. Bài mới:
- Học bài hát "Bầu trời xanh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy bài hát "Bầu trời xanh"
- Giới thiệu bài hát, bài hát viết ở giọng Đô gồm 5 âm - HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
Đồ- Rê- Mi - Son - La
GV giới thiệu bài
- GV: Đệm đàn và hát mẫu
- HS lắng nghe gv hát mẫu
- GV: Bài hát là 1 đoạn đơn có 2 câu. Mỗi câu gồm 4
câu hát


- Câu 1: "Em yêu...hồng hồng"
- Hs lắng nghe
- Câu 2: " Em yêu... trắng trắng "
- Câu 3: " Em yêu... hòa bình "
- Câu4: " Em cất ... tới trường "
- GV: Đọc mẫu lời ca theo tiết tấu và bắt nhịp.
- HS lắng nghe và đọc lại lời ca
- GV: Cho học sinh khởi động giọng
theo hướng dẫn của gv
- GV: Đánh gam C-dur (Đô trưởng ) đọc mẫu một lần - HS lắng nghe và thực hiện khởi
và bắt nhịp.
động giọng .
- GV: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp 2 lần .
- HS lắng nghe và thực hiện
- GV: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp 2 lần.
- HS lắng nghe và thực hiện
- GV: Đàn hát mẫu nối câu 1+2 và bắt nhịp 2 lần .
- HS ngồi ngay ngắn và thực hiện
- Gv: Yêu cầu 1 Hs thực hiện lại
- 1 HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp.
- HS lắng nghe và thực hiện lại.
- Gv: Đàn và hát mẫu câu 4 và bắt nhịp.
- HS lắng nghe và thực hiện lại
1


- Gv: Nhắc nhở Hs những từ sai để Hs thực hiện tốt

đúng những từ luyến
- Gv: Mời 1 HS thực hiện lại
- 1 HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS lắng nghe và sửa sai
- Gv: Chia lớp theo tổ, nhóm và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện lại.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gõ phách
Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mây hồng hồng
x
x
x
x
x
x
x
- HS lắng nghe và thực hiện
- Gv: Mời 2 học sinh thực hiện lại.
- 2 HS thực hiện lại
- Gv: Mời một học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Gv: Nhận xét :
- Gv: Hướng dẫn Hs gõ theo tiết tấu của bài
Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mây hồng hồng
x x
x x x
x
x x
x x
x

- Gv: Gõ mẫu
- Gv: Chia lớp thành 2 dãy, một dãy gõ nhịp một dãy - Hs lắng nghe thực hiện theo
hát lời, và ngược lại.
nhóm tổ.
- Gv: Mời 2 học sinh thực hiện lại.
- 2 Hs thực hiện lại
- Gv: Mời một học sinh nhận xét.
- 1 Hs nhận xét.
- Gv: Nhận xét :
- HS lắng nghe và ghi nhớ
* Củng cố-Dặn dò: Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca. HS nhắc lại tên bài hát Nhận xét tiết học. Khen những em hát
thuộc lời. Nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng. Dặn học sinh về
ôn bài hát

Khối 2
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 2C: 04/01/2016
Lớp 2B: 06/01/2016
Lớp 2A: 08/01/2016
TIẾT 19

Học hát bài Trên con đường đến trường
Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát " Trên con đường đến trường "

- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, thanh phách
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
2


1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại những bài hát đã học ở HKI
3. Bài mới :
Học bài hát Trên con đường đến trường.

3


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: "Trên con đường đến trường "

- Gv: Bài hát "Trên con đường đến trường" do Ngô
Mạnh Thu sáng tác. Bài hát được viết với giai điệu
nhẹ nhàng, tác giả tả cảnh con đường từ nhà đến
trường.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv chia bài thành 4 câu. Mỗi câu gồm 2 câu ngắn:
+ Câu 1:“Trên con đường đến trường”
+ Câu 2:“Có cây là cây xanh mát”
+ Câu 3:“Có gió gió mát từng cơn”
+ Câu 4:“Có cơn mưa qua từng mùa ”
+ Câu 5:“Trên con đường đến trường”
+ Câu 6:“Có con là con chim hót”

+ Câu 7:“Nó hót, nó hót làm sao”
+ Câu 8: "Bạn ơi bạn cùng đi thật mau"
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( G - dur ) "Son trưởng", đọc mẫu
và bắt nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu câu 6 và bắt nhịp (2 lần)
- Gv: Đàn hát mẫu nối câu 6 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu nối câu 7, 8 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
* Gv: Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
x
x
x
x
x
xx
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp
* Gv: Hướng dẫn HS gõ theo nhịp
Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát
x
x

x
x
x
x x x x x x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp
2. hoạt động thực hành

Hoạt động của học sinh

- Hs lấy đồ dùng và ghi bài vào vở

- Hs lắng nghe.

- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe và
ghi nhớ.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Hs thực hiện khởi

- HS thực hiện 2 lần
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
Gv
- Hs thực hiệi nối.
- Hs thực hiện cả bài

- Hs lắng nghe và thực hiện gõ đệm
- Hs thực hiện gõ theo phách.

4

- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm

- Hs thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trưởng kiểm tra các bạn


Khối 3
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 07/01/2016
TIẾT 19

Học hát bài: Em yêu trường em
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời 1
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
- Biết tác giả của bài là nhạc sĩ Hoàng Vân
* Niềm vui tình yêu đối với mái trường và thầy cô, bạn bè
* Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô
giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát " Em yêu trường em "
- Nắm được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Vân
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại những bài hát đã học ở HKI
3. Bài mới :
Học bài hát " Em yêu trường em


5


Hoạt động của giáo viên
2. Hoạt động cá nhân: " Em yêu trường em "

- Gv: Giới thiệu bài hát:
- Nhạc sĩ Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng, đã được
nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học - Nghệ
thuật, Ông có nhiều ca khúc hay được yêu thích như:
Tình ca tây nguyên, Bài ca người giáo viên nhân
dân ...Viết cho thiếu nhi ông có những bài hát quen
thuộc như. Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc , Con
chim vành khuyên, Em yêu trường em,...
+ Bài hát " Em yêu trường em " có nhịp điệu hơi
nhanh, vui tươi, thể hiện tình cảm yêu mến, gắng bó
của các em HS đối với mái trường.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam (C- dur ) "Đô trưởng", đọc mẫu và
bắt nhịp
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
- Gv bài hát gồm 2 lời. Mỗi câu gồm 8 câu.
+ Câu 1:“Em yêu...bạn thân ”
+ Câu 2:“Và cô ...quê hương”
+ Câu 3:“Cắp sách...yêu thương ”
+ Câu 4:“Nào bàn...nào bảng”
+ Câu 5:“Cả tiếng ...cây cao”
+ Câu 6:“Cả lá...thu vàng”
+ Câu 7: “Yêu sao...chúng em”


- Gv: Hướng dẫn HS hát từng câu nối tiếp cho đến hết
bài:
* Chú ý các từ có luyến như:
+ Luyến 2 âm: Cô giáo hiền, cắp sách đến trường,
muôn vàn yêu thương, trong nắng thu vàng , trường của
chúng em .
+ Luyến 3 âm: nào sách nào vở, nào phấn nào bảng,
yêu sao yêu thế
Những tiếng luyến là những tiếng được gạch chân
- Gv: Hướng dẫn HS luyến từng tiếng cho đúng
* Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp.
Em yêu trường em với bao bạn thân
x
x
x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp.
* Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách

Hoạt động của học sinh

- Hslấy đồ dùng và chép bài vào
vở

- HS Lắng nghe
- HS Thực hiện khởi
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
và ghi nhớ.


- HS thực hiện hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

6
- Hs thực hiện hát và gõ đệm
theo nhịp


Khối 4
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 06/01/2016
TIẾT 19

Học hát bài: Chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
I. Mục Tiêu :
- Biết hát nhạc nước ngoài, của nước Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Chuẫn bị các động tác phụ họa cho bài
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
3. Bài mới :

7



Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản:

- Em hãy kể tên những bài hát nước ngoài mà em đã học ?
- Gv: Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta sẽ học một bài nữa của nhạc Nga do
Hoàng Vân viết lời. Đó là bài "Chúc mừng "
+ Bài hát "Chúc mừng" nói lên tình cảm ấm áp của người
thân được gặp nhau trong ngày tết. Dù ở VN hay bất cứ
nước nào, ngày tết là ngày vui mọi người trao cho nhau
những tình cảm chân thành tha thiết. Đó là giây phút khó
quên trong cuộc đời của mỗi người.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Đánh gam D - moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp.
- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv: Chia bài thành 4 câu
- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 “Cùng đàn… tưng bừng ”
và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “Nhịp nhàng... Người thân” và
bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2

Hoạt động của học sinh

+ Dự kiến câu trả lời
Bài đàn gà con
Chúc mừng sinh nhật
Con chim non
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS thực hiện khởi động
giọng
- HS đọc lời ca
- HS lắng nghe và nhẩm theo
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện

- HS lắng nghe và thực hiện
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3“ Nhớ mãi...bạn hiền” và bắt nhịp nối câu 1+2
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Hát lên.... lâu bền ” và bắt
- HS thực hiện
nhịp
- Hs thực hiện
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
- HS thực hiện cả bài
- Mời một HS thực hiện lại cả bài
- 1 HS thực hiện lại cả bài
- Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
* Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp.
Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng
x
x
x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp
- Học sinh lắng nghe và thực
hiện

* Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cùng đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày tết tưng bừng
x
x
x xx
x
x
x
x xx x
x
- Gv: Gõ mẫu và bắt nhịp
- HS lắng nghe và thực hiện
* Hướng dẫn một số hình thức trình bày bài hát
- Hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca
- Hs lắng nghe
2. Hoạt động thực hành:
8
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện.

- Các nhóm trưởng điều hành


Khối 5
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 5A: 05/01/2016
Lớp 5B: 07/01/2016
TIẾT 19

Học hát: Bài Hát mừng
I. Mục Tiêu :

- Biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu
* Ca ngợi cuộc sống hào bình ấm nao
* Giáo dục HS biết uyê cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắn học giỏi, chăm làm để sau này
góp công giữ gìn và xây dựng tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh
đã hi sinh đem lại cho các em
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc
- Hát chuẩn xác bài hát “Hát mừng"
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:

- Giới thiệu bài vùng đất Tây Nguyên có các dân
tộc như Gia rai, Ba na, Xơ đăng , Ê- đê, Hrê...,
Đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao
động và rất lạc qua, yêu đời . bài Hát mừng, dân ca
Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi
của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của
buôn làng.
- Gv: Đàn và hát mẫu
- Gv: Chia bài thành 4 câu
+ Câu 1: cùng múa... tiếng ca
+ Câu 2: Mừng đất ... hòa bình
+ Câu 3: Mừng Tây Nguyên... ấm no
+ Câu 4: nổi tiếng... chào mừng

- Gv: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu

- HS lấy tài liệu và ghi bài vào vở

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe
- Hs thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu
9


- Gv: Yêu cầu học sinh đứng lên khởi động giọng
- Gv: Đánh gam D- moll ( Rê thứ) đọc mẫu và
bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 1 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 và bắt nhịp
- Gv: Đàn và bắt nhịp cả bài
- Gv: Mời một Hs thực hiện lại
- Gv: Nhận xét
- Gv: Hướng dẫn HS những chỗ lấy hơi. Sửa cho
- HS những chỗ hát quãng 8
- Gv: Mời một vài Hs lên thực hiện lại
- Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có)
- Gv: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo nhịp
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm,nhóm 1 hát lời,
nhóm 2 gõ nhịp và ngược lại
- Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có
- GV: Hướng dẫn Hs hát đúng nhịp độ thể hiện

sắc thái vui tươi
- Gv: Đánh giai điệu cho cả lớp hát đồng thanh
và gõ đệm theo nhịp
- Gv: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ theo phách
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm,nhóm 1 hát lời,
nhóm 2 gõ phách và ngược lại
- Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có
2. Hoạt động thực hành

- Hs khởi động giọng

- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra
- Gv: Nhận xét
- Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày theo song ca,
tốp ca
- Gv: Yêu cầu cá nhân thực hiện
- Gv: Nhận xét
* Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, gắn học giỏi, chăm làm để sau này góp công
giữ gìn và xây dựng tổ quốc tự do, độc lập mà Bác
Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho
các em

- Các nhóm trưởng điều hành
- Hs thực hiện
- Các nhóm trưởng báo cáo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Các nhóm thực hiện


- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện lại cả bài
- 1 HS thực hiện lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Một vài Hs lên thực hiện
- Hs lắng nghe và sửa sai
- Hs thực hiện gõ nhịp
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
Gv
- Hs lắng nghe và sửa sai nếu có.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của gv
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- Cá nhân thực hiện
- Hs ghi nhớ

10


3. Hoạt động ứng dựng:
Các em về hát thuộc bài hát và tìm động tác cho
bài hát này
Đạo Đức khối 3
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1)

Ngày soạn: 26/ 12/2015
Ngày dạy: 08/01/2016
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
2. Kĩ năng: Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
* Lưu y: Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp
(theo
chương trình giảm tải).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng ứng xử
khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
- Các phương pháp: Thảo luận. Nói về cảm xúc của mình.
* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho
môi
trường thêm xanh, sạch, đẹp (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: khởi động (5 phút) :
- Trưởng Ban văn nghệ bắt nhịp cho các bạn hát.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục tiêu bài học.
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng, tài liệu học tập.
- Học sinh hát đầu tiết.
- Học sinh cùng đọc mục tiêu bài học.
- Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu

học tập.
b. Hoạt động 2: Phân tích thông tin (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn
- Học sinh hát đầu tiết.
kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế, hiểu trẻ em có quyền - Học sinh cùng đọc mục tiêu bài
tự do kết giao bạn bè
học.
* Cách tiến hành:
11


- Phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu
của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới.
- Yêu cầu các nhóm QS tranh và thảo luận trả lời các
câu hỏi của BT 1 (VBT trang 30)
- Gọi các nhóm trình bày
Kết lụân: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam
đang giao lưu với các nhỏ nước ngoài. Không khí
giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế
giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể
màu da, dân tộc.
c. Hoạt động 3: Du lịch thế giới (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống,
học tập của các bạn thiếu nhi 1 số nước trên thế giới

trong khu vực
* Cách tiến hành:
- Cho HS chia nhóm và đóng vai trẻ em của 1 số
nước
như Lào, Trung Quốc, Nhật Bản giới thiệu đôi nét về

dân tộc đó
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Cho HS nêu trẻ em các nước có điểm gì giống nhau
d. Hoạt động 4: Kể tên những hoạt động, việc làm
thể
hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới (10
phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc làm thể hiện
tinh
thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi với
nhau để trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu
nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được
biết) để ủng hô các bạn thiếu nhi thế giới?
- Gọi các nhóm trình bày
* MT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt
động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm
xanh, sạch, đẹp.
* Giáo dục học sinh: Khi gặp thiếu nhi quốc tế các
em
- phải ứng xử cho lịch sự thể hiện nét

- Các nhóm trưởng nhận đồ
dùng, tài liệu
học tập.
- Trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Phát biểu


- Học nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm thực hiện

12


Đạo đức khối 4
Ngày soạn: Ngày 26/11/2015
Ngày dạy: Lớp 4B: 05/01/2016
Lớp 4A: 07/01/2016

Kính trọng và biết ơn người lao động (T1 )
I. Mục tiêu :
1. Chuẩn KTKN
Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ
Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động
KNS : - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động.
II. Chuẩn bị
Tranh trong SGK
III . ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra :

Hoạt dộng 1
- Giáo viên đọc truyện Buổi học đầu tiên .
- Học sinh lăng nghe ( SGK).
- Gọi 2 học sinh đọc lại .
- 2 học sinh đọc , cả lớp theo dõi.
- Giáo viên kể lại câu truyện .
- HS kể lại truyện không nhìn sách
giáo khoa.
KNS : - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ
phép với người lao động .
+ Chia nhóm thảo luận.
- Giáo viên phát phiếu bài tập thảo luận .
- Học sinh tiến hành thảo luận .
- Vì sao trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới - Vì các bạn coi thường nghề của bố
thiệu nghề của bố mẹ mình ?
mẹ Hà
- Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà em sẽ
làm gì trong tình huống đó vì sao ?
- Giáo viên quan sát học thảo luận .
- HS nêu ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày.
* GV KL : Các em cần phải biết kính trọng
mọi người lao động, dù là những người lao
động bình thường nhất.
Hoạt động 2 : thảo luận theo nhóm đôi
- Gv nêu yêu cầu của bài bài :
- HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
- 2 em một nhóm thảo luận .
13



- Gọi 3-4 nhóm lên bảng trình bày
* GV : Tất cả các nghề lao động như : Nông
dân, Bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám
đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xít lô,
giáo viên, kỉ sư tin học,nhà văn, nhà thơ đều là
những người lao động ( trí óc hay chân tay).
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma
túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao
động vì những việc làm của họ không mang lại
lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
c. Hoạt động 3:
KNS : - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động
Thảo luận ( bài tập 2)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm
thảo luận về một tranh .
GV ghi lên bảng ba cột như SGK , gọi từng
nhóm lên trình bày và ghi vào bản vẽ.
- Kết luận : Người lao động đều mang lại lợi
ích cho bản thân gia đình và xã hội.
d. Hoạt động 4: làm việc cá nhân bài tập 3
- GV nêu yêu cầu BT .
* Các việc làm câu (a), (c), (d), (e), (g) là thể
hiện sự kính trọng biết ơn người lao động.
* Các việc (b), (HS) là thiếu kính trọng người
lao động.
- GV nhận xét chốt ý đúng

- Học sinh xem lại ý của mình có đúng
với ý giáo viên và đúng được bao

nhiêu ý.

- Học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc lại và nêu yêu cầu của
bài tập.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh cử đại diện nhóm lên bảng
trình bày.

- HS đọc lại
- HS làm bài tập và trình bày kết quả

Đạo đức khối 5
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 5A; 5B: 05/01/2016
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
- HS khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây
dựng quê hương.
- GDMT : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
14



- Tranh ảnh về quê hương nơi HS đang sống.
- Giấy Rôki, giấy xanh - đỏ - vàng.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là làm việc hợp tác ?
- 2 HS trả lời.
2.Làm việc hợp tác mang lại ích lợi gì cho ta
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài - Ghi đề
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1. TÌM HIỂU TRUYỆN CÂY ĐA LÀNG EM
MT : HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp.
- 1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi.
+Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê
hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho
mọi người.
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn
đến chơi dưới gốc đa.
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ?
+ Để chữa cho cây sau trận lụt.
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình + Bạn rất yêu quý quê hương.
cảm gì với quê hương ?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối + Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó,
với quê hương chúng ta phải như thế nào ?
yêu quý và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả

lời
- GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần - HS lắng nghe.
ghi nhớ ở SGK.
- GDMT : Tích cực tham gia các hoạt
động BVMT là thể hiện tình yêu quê
hương.
Hoạt động 2 GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG EM
MT : Liên hệ thực tế để HS nhớ về quê hương em.
- Yêu cầu HS nghĩ về nơi mình sinh ra và - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và viết ra
lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về
luôn nhớ về nơi đó.
quê hương.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp theo - HS trả lời trước lớp.
ý sau: Quê hương em ở đâu? Quê hương
em có điều gì khiến em luôn nhớ về ?
- GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt - HS cùng lắng nghe, sửa chữa.
trôi chảy.
- GV kết luận :+ GV cho HS xem 1 vài + HS lắng nghe, quan sát.
bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương
(quê hương của đa số HS)
+ GV chốt ý.
+ HS lắng nghe.
15


Hoạt động 3. CÁC HÀNH ĐỘNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG
MT : HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Hãy kể - HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV vào
ra những hành động thể hiện tình yêu với giấy.
quê hương của em. (BT4)

- GV phát cho các nhóm giấy rôki, bút dạ
để HS viết câu trả lời (5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện
mỗi nhóm trình bày ngắn gọn kết quả trước
lớp.
- GV cùng HS đánh dấu vào những ý trả - 1 HS căn cứ vào câu trả lời đã đánh dấu
lời đúng.
đúng, nhắc lại.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toàn bộ các hành - HS lắng nghe.
động thể hiện tình yêu quê hương.
- GDMT : Tích cực tham gia các hoạt động
- GV chốt ý.
BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
Hoạt động 4: THẢO LUẬN, XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
MT : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lý
Thảo luận để xử lý các tình huống trong tình huống của bài tập số 3 trong SGK.
bài tập số 3 trang 30 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
thảo luận.
khác bổ sung.
GV nêu nhận xét, tổng kết cách xử lý của
mỗi tình huống.
- GV chốt ý.
- HS lắng nghe.
Dặn dò :
Về nhà sưu tầm các bài thơ, tranh, ảnh
hoặc viết, vẽ về quê hương em.


Thủ công khối 2
Ngày soạn: Ngày 26/12/2015
Ngày dạy: Lớp 2B: 04/01/2016
Lớp 2A: 07/01/2016
Lớp 2C: 08/01/2016
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo
kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
16


*Với HS khéo tay :
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp,
đẹp.
II. CHUẨN BỊ
* Chuẩn bị của Gv:
- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
* Chuẩn bị của HS
- Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc
HS nêu tên bài.
mừng
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Quan sát.
Thiệp chúc mừng có hình gì ?
Hình chữ nhật gấp đôi.
Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung gì ?
Trang trí bông hoa và ghi “Chúc
mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
11”
Đưa mẫu một số thiếp.
Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp
Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận bao giờ cũng mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,
được đặt trong phong bì.
Quan sát.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
HS phát biểu
Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật
kích thước 20 x 15 ô.
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc
mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1)
Hình 1
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà
người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng
năm mới thường trang tri cành đào hoặc cành mai,
chúc mừng thầy cô, sinh nhật,... thường trang trí

bằng bông hoa,...
17


Trang trí cành hoa, hoặc cắt dán hình lên mặt
ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình.

Hoạt động 3 :
Cho HS thực hành theo nhóm.
Đánh giá sản phẩm của HS.

Hình 2

HS thực hành theo nhóm.
Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán trên bìa theo
nhóm.

3. Nhận xét – Dặn dò.
Tuyên dương bài làm đẹp.

18



×