Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án âm nhạc vnen tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.41 KB, 14 trang )

Tuần 20
Khối 1
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 1C: 11/01/2016
Lớp 1B; 1A: 12/01/2016
TIẾT 20

Ôn bài hát: Bài Bầu trời xanh
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát "Bầu trời xanh"
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
III. phương pháp lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên cho HS hát lại bài Bầu trời xanh
3. Bài mới: Ôn tập bài hát "bầu trời xanh
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Ôn tập bài: "Bầu trời xanh"
- Gv: Đàn giai điệu bài "Bầu trời xanh"
- GV: Hỏi HS tên bài hát là bài gì?
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam C-dur (Đô trưởng ) đọc mẫu và
bắt nhịp.
- Gv: Hướng dẫn HS ôn theo nhóm tổ
- Gv: Yêu cầu 1 HS thực hiện lại
- Gv: Hướng dẫn HS hát và vỗ tay đệm theo
phách,theo tiết tấu lời ca.


- Mời một vài HS lên thực hiện lại
- Gv: Nhận xét
- Gv: Mời 1 HS vừa hát và thực hiện gõ phách theo
lời ca
- Gv : Nhận xét và sửa sai (nếu có)
* Hoạt động 2: Phân biệt âm cao thấp
- Gv: Hướng dẫn HS cách nhận biết âm cao thấp
bằng cách

Hoạt động của học sinh
- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát "Bầu trơi xanh"
+ Nhạc và lời của Nguyễn văn Quỳ
- HS thực hiện khởi động giọng
- HS thực hiện theo tổ nhóm
- 1 HS thực hiện lại
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện
- Học sinh lắng nghe và và ghi nhớ
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
1


+ Gv: Đánh âm Mi ( âm thấp) âm Son( âm trung)
âm Đố ( âm cao)
+ Gv: Làm mẫu trước. Khi nhận ra âm thấp HS để

tay lên đùi, âm trung HS đưa tay để lên ngực, khi
nhận ra âm cao HS đưa tay lên cao
- Gv: Chia lớp thành 2 nhóm và tiến hành thi với
nhau. Nhóm nào chậm và không đều là thua cuộc.
- Gv: Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa
+ Câu 1: Một tay chống hông nhúng nhịp nhàng tay
phải đưa lên trời, (tiếng xanh câu thứ nhất ) tay trái
vào tiếng "hồng" thứ hai, 2 chân nhịp nhàng.
+ Câu 2: Chân nhún nhịp nhàng, 2 tay giang ngang
giống như cánh chim bay.
Hai tay đưa cao chỉ theo nhịp
+ Câu 3: Tương tương ở câu 1
+ Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp nhàng , vỗ tay
theo nhịp kết hợp vỗ tay theo nhịp kết hợp ngiêng
người qua trái, qua phải
- Gv: Mời một vài HS lên thực hiện lại

- HS lắng nghe và thực hiện lại
theo hướng dẫn của Gv

- HS lắng nghe và thực hiện lại.

- HS lắng nghe giáo viên hướng
dẫn
- HS lắng nghe và thực hiện theo
- Hs lắng nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Một vài Hs thực hiện
- Hs lắng nghe và ghi nhớ


- Gv: Nhận xét
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện vận động phụ họa
- Gv : Nhận xét và sửa sai (nếu có)
* Củng cố-Dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca một lần
trước khi kết thúc tiết học. HS nhắc lại tên bài hát, do ai sáng tác.Khen những em hát
thuộc lời, thực hiên đúng yêu cầu.Nhắc nhỡ những em chưa tập trung trong tiết học cần
cố gắng. Dặn học sinh về ôn bài

Khối 2
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 2C: 11/01/2016
Lớp 2B: 13/01/2016
Lớp 2A: 15/01/2016
TIẾT 20

Ôn tập bài hát “Trên con đường đến trường”
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
2


II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát “Trên con đường đến trường”
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu .
- Một số động tác múa phụ họa.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài hát Trên con đường đến trường , vỗ theo nhịp, theo
phách
+ GV: Nhận xét và đánh giá
3. Bài mới : Ôn tập bài hát : Trên con đường đến trường
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động thực hành: Ôn bài:"Trên con đường
đến trường"

- Gv: Đàn giai điệu bài "Trên con đường đến
trường"
- Gv: Hỏi HS tên bài hát là bài gì?

- Gv: Đánh gam G - dur (Son trưởng ) đọc mẫu và
bắt nhịp.
- Gv: Đệm đàn cả lớp thực hiện lại.

- Gv: HS ôn theo nhóm tổ.
- Gv: Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm
- Gv: Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách, theo
tiết tấu lời ca.

- Mời một vài HS lên thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét
- Gv: Mời 1 HS hát và thực hiện gõ phách theo lời ca
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)

* Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa


- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe
Dự kiến câu trả lời:
+ Bài hát: " Trên con đường đến
trường "
+ Nhạcvà Lời: Ngô mạnh Thu
- HS thực hiện khởi động giọng
- Cả lớp thực hiện lại bài hát
- HS ôn theo tổ nhóm, cá nhân
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- Hs thực hiện hướng dẫn.

- 1 HS thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 Hs thực hiện theo hướng dẫn
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

- HS thực hiện theo hướng dẫn
của gv
3


+ Lời 1:Câu 1,2: tay trái đưa ngang tầm mắt nhìn,
chân nhúng nhịp nhàng bên trái, phải. Câu 3,4- Hai
tay đưa qua đầu đưa về bên trái, bên phải 2 chân nhịp
nhàng
- Hs thực hiện
+ lời 2 Câu 1,2: Hai tay đưa lên miệng tượng trưng
hình ảnh chim hót.
Câu 3 đưa tay ngón trỏ tay phải tay trái như đố
nhau.

- Một vài HS thực hiện lại
Câu 4 thể hiện như đọng tác bước tới trường
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động cá nhân
- 1 HS thực hiện
- Gv: Mời một vài HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Gv: Mời 1 HS vừa hát và thực hiện vận động phụ
họa
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
3. Hoạt động ứng dụng:
Các em về tập lại các động tác cô vừa hướng dẫn

Khối 3
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B; 3C: 14/01/2016
TIẾT 20
Học hát bài: Em yêu trường em (lời 2)
Ôn tập nốt nhạc
I. Mục Tiêu :
- Biết hát đúng giai điệu lời 2
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Tập biểu diễn bài hát
- Nhớ tên vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn của giáo viên:
- Hát chuẩn xác lời 2 " Em yêu trường em "
- Một vài động tác phụ họa cho bài
- Nhạc cụ, gõ, máy nghe, băng hát mẫu.

2. Chuẩn bị của HS
- Thanh phách, SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát lại lời 1 của bài hát Em yêu trường em
3. Bài mới :
4


Học hát lời 2 bài hát " Em yêu trường em "
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động thực hành:
a. Học hát bài " Em yêu trường em " lời 2

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu:
- Gv: Cho học sinh khởi động giọng
- Gv: Đánh gam ( C- dur ) "Đô trưởng", đọc
mẫu và bắt nhịp
- Gv bài hát lời 2.
+ Câu 1:“Em yêu... bạn thân ”
+ Câu 2:“Và cô ... quê hương”
+ Câu 3:“Cắp sách... yêu thương ”
+ Câu 4:“Mùa phượng...vàng nở”
+ Câu 5:“mùa huệ ...hồng đỏ”
+ Câu 6:“Trường chúng...cháu Bác Hồ”
+ Câu 7: “Yêu sao... chúng em”
- Hướng dẫn HS đọc lời bài ca theo tiết tấu.
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động cả lớp
- Gv: Hướng dẫn HS hát từng câu nối tiếp cho

đến hết bài ở lời 2 hát giống như lời 1
+ Luyến 2 âm: là cháu Bác Hồ
+ Luyến 3 âm: Mùa cúc vàng nở, đào thắm
hồng đỏ
Những tiếng luyến là những tiếng được gạch
chân
- Hướng dẫn HS hát nối lời 1 và 2 kết hợp vỗ tay
theo nhịp, theo phách
- Gv: Hướng dẫn HS luyến từng tiếng cho đúng
- Gv: Nhận xét:
Hoạt động nhóm
- Gv: Chia lớp theo nhóm để thực hiện
- Gv: Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm
- Gv: Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách,
theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động cá nhân
- Gv: Mời một vài HS thực hiện lại.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
b. Ôn tập tên nốt nhạc
- Gv: Cho HS đọc lại tên nốt nhạc bằng hình

Hoạt động của học sinh

- Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Hs thực hiện khởi động giọng
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe thực
hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS thực hiện hát từng câu theo

hướng dẫn của gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Hs thực hiện nối các câu theo hướng
dẫn của Gv
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.........
- Hs thực hiện kết hợp gõ đệm
- Một vài HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hs đọc tên nốt nhạc trên bàn tay
5


thức trò chơi
- Gv: ghi tên nốt nhạc vào những tấm bảng phụ
theo theo tự
- Gv: Xóa bảng yêu cầu HS đọc lại tên các nốt
theo thứ tự.
- Gv yêu cầu HS đọc lại tên nốt nhạc trên bàn
tay
3. Hoạt động thực hành:
Các em về học thuộc các vị trí nốt nhạc trên
khuông nhạc

- HS thực hiện ghi nốt nhạc theo thứ
tự
- Cá nhân thực hiện trước lớp

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Khối 4
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 13/01/2016
TIẾT 20

Ôn tập bài hát: Chúc mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết đọc bài TĐN số 5
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5,
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài Chúc mừng
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
- Ôn tập bài hát " Chúc mừng"
- Bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản
Hoạt động lớp
- Gv: Đánh giai điệu bà "Chúc mừng"
- Hs lắng nghe

- Gv: Gọi 1 HS nhắc lại tên bài hát
- Dự kiến câu trả lời
+ Bài "Chúc mừng"
- Gv: Nhận xét
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Gv :Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- Hs thực hiện khởi động giọng
2. Hoạt động thực hành.
6


Hoạt động nhóm
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn luyện kết hợp gõ
đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ.
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra
Hoạt động lớp
- Gv: Giới thiệu bài TĐN số 5 trích trong bài hát
Hoa bé ngoan
- Gv: Treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số5
- Gv: Hỏi HS
- Trong bài gồm những tên nốt gì?
- Gv: Nhận xét:
- Gv: Cho HS nói thuộc tên nốt
- Yêu cầu HS nói tên hình nốt
♦ Gv: Tập tiết tấu:
- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng
- Gv: Gõ mẫu
- Gv: Đọc mẫu cả bài
- Gv: Đọc mẫu câu 1“Son…Son Mi”và bắt nhịp

- Gv: Đọc mẫu câu“Rê rê…Mi Rê Đồ”và bắt nhịp
- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài
- Gv: Hướng dẫn sai và sửa chữa cho HS
- Gv: Ghép lời và bắt nhịp
Hoạt động cá nhân
- Gv: Mời một HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)
- Gv: Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN và ghép lời
3. Hoạt động thực hành
Các em về học thuộc bài TĐN

- Các nhóm tự ôn luyện
- HS thực hiện
- Các nhóm trưởng báo cáo
+ Dự kiến câu trả lời
Đồ, Rê, Mi, Son, La
- HS lắng nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên
- HS lắng nge
- HS thực hiện đọc tên nốt
- HS trả lời
- HS thực hiện gõ tiết tấu
- HS nói nốt nhạc
- Hs thực hiện
- HS thực hiện đọc nốt

- Hs gõ mẫu
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
- 1 Vài HS thực hiện trước lớp

- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hs thực hiện

Khối 5
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 5A: 12/01/2016
Lớp 5B: 14/01/2016
TIẾT 20

Ôn tập bài hát: Hát mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
7


I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết đọc bài TĐN số 5
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4,
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Bài tập đọc nhạc số 5
III. phương pháp lắng nghe và phản hồi tích cực.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn
- Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài Hát mừng
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
- Ôn bài hát "Hát mừng "

- Bài tập đọc nhạc: TĐN số 5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: “Hát mừng"
- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- HS thực hiện đọc gam Rê thứ
- Gv: Đánh gam D- moll ( Rê thứ) đọc mẫu và bắt
nhịp
2. Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhóm
- Gv: Yêu cầu các nhóm tiền hành tự ôn luyện hát - Nhóm trưởng điều hành nhóm
kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi khó khăn
- Gv: Đến từng nhóm hướng dẫn cụ thể.
- Hs lắng nghe và lằm theo
- Gv: Kiểm tra lần lượt các nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Gv: Nhận xét và tuyện dương.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
* Hoạt động lớp
- Hs ôn tập biểu diễn theo hình thức tốp ca, theo
- HS thực hiện theo tốp ca, tổ nhóm,
nhóm, cá nhân
cá nhân
- Gv: Yêu cầu HS biễu diễn trước lớp
- Hs lên biễu diễn trước lớp
- Gv: Nhận xét sửa sai ( nếu có)
- Hs lắng nghe và sửa sai
- Hướng dẫn HS hát đối đáp

- Hs lên biễu diễn trước lớp
+ Nhóm 1: Cùng múa hát... tiếng ca
+ Nhóm 2: Mừng đất nước... hòa bình
+ Nhóm 1: Mừng Tây Nguyên... chào mừng
+ Đồng ca: Múa hát ... hòa bình
* Hoạt động 2: TĐN số 5
- Gv: Đọc mẫu cả bài
- Hs lắng nghe và sửa sai
- Gv: Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc từng câu
8


- Gv: Hướng dẫn hs đọc từng câu đến hết bài
- Gv: Yêu cầu HS đọc nốt cả bài
- Gv: Hướng dẫn sai và sửa chữa cho HS
- Gv: Ghép lời và bắt nhịp
Hoạt động nhóm
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện ôn luyện kết
hợp gõ tiết tấu.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho hs
- Gv: Kiểm tra và nhận xét.
- Gv: Mời một HS trong nhóm thực hiện lại
- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)
3. Hoạt động ứng dụng
- Các em về nhà học thuộc bài TĐN và nhờ bố me
hướng dẫn một số bài hát của địa phương mình để
hát

- Hs lắng nghe
- HS thực hiện đọc nốt theo hướng

dẫn của giáo viên
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs thực hiện theo nhóm tổ cá nhân
- Các nhóm thực hiện
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- 1 vài Hs thực hiện
- Hs lắng nghe và ghi nhớ

Đạo đức khối 4
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 4B: 12/01/2016
Lớp 4A: 14/01/2016

Kính trọng và biết ơn người lao động (T2)
I .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành
quả lao động của họ
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động
KNS : - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động .
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với người lao động .
II .CHUẨN BỊ
Tranh trong SGK
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

9



1 / Kiểm tra
- Tại sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
- Em đã kính trọng và biết ơn người lao động bằng
những hành động nào ?
GV nhận xét
II / Bài mới
Hoạt dộng 1 Đóng vai bài tập 4 ( SGK)
KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với
người lao động .
- GV chia lớp thành các nhóm giao mỗi nhóm thảo
luận và chuẩn bị đóng vài một tình huống .
- Giáo viên quan sát học thảo luận .
- Giáo viên phỏng vấn các em đóng vai.
+ Bác đưa thư thấy thế nào khi Tự mời cốc nước ?
+ Tại sao Hân làm như vậy ?
+ Các bạn Lan làm như vậy đúng không ?
* Thảo luận cả lớp
- Cánh cư xử với người lao động trong mỗi tình
huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Giáo viên, cả lớp nhận xét.
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống .
Hoạt động 2
- Trình bày sản phẩm ( bài tập 5 , 6 )
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung


- 2-3 HS thực hiện yêu cầu

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS phát biểu

- HS suy nghĩ trả lời

- HS trình bày sản phẫm theo
nhóm

IV . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- KNS : - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động .
- Giáo viên đọc phần ghi nhớ của bài trong SGK.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc .
- Các em về học thuộc phần ghi nhớ vàchuẩn bị bài lịch sự với mọi người
Đạo đức khối 5
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 5A; 5B: 12/01/2016
EM YÊU QUÊ HƯƠNG
(Tiết 2)
10


I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê

huơng.
II. Tài liệu và phương tiện
- Dây kệp, nep để treo tranh dùng cho HĐ 1
- Các bài thơ, hát...nói về quê hương
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê
hương
+ Cách tiến hành
- GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh
- HS giới thiệu tranh
- Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm - Các nhóm giới thiệu
mình
- HS cả lớp thảo luận nhận xét
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp với
một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương
+ cách tiến hành
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK - HS nêu ý kiến của mình
- HS bày tỏ thái độ
- Gọi HS giải thích lí do
- HS giải thích lí do.
- Gv nhận xét, KL: tán thành ý kiến a, d . Không
tán thành ý kiến: b, c
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3
+ Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan

đến tình yêu quê hương
+ Cách tiến hành
- HS các nhóm thảo luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Nhóm khác nhận xét.
GVKL
1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách báo của
mình, vân động các bạn cùng tham gia, nhắc nhở các
bạn giữ gìn sách.
2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ
sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần
làm sạch đep làng xóm
11


* HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm tranh
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành
- HS trình bày kết quả sưu tầm về các cảnh đep của - HS trình bày các tranh ảnh sưu
quê hương, các phong tục tập quán danh nhân...đã tầm
chuẩn bị
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương
bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
Thủ công khối 2
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Lớp 2B: 11/01/2016
Lớp 2A: 14/01/2016

Lớp 2C: 15/01/2016
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích
thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đep.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* Với HS khéo tay :
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đep.
II. CHUẨN BỊ
* Chuẩn bị của GV
- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
* Chuẩn bị của HS
- Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: Tiết trước học thủ công bài gì ?
Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang 2 em lên bảng thực hiện các thao tác
trí.
gấp.
- Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét.
2. Bài mới :
a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc HS nêu tên bài.
mừng
b)Hướng dẫn các hoạt động:

12


Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.
Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Chia lớp thành 4 nhóm
Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.
Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của
nhóm trên bìa.
Chọn những sản phẩm đep tuyên dương.

Quan sát.
Gọi 3 HS nêu lại các bước.
1 HS lên thực hiện.
Nhận xét.
HS thực hành làm theo nhóm.
Trưng bày sản phẩm.
Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp
mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,


Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Nhận xét – Dặn dò.
Nhận xét chung giờ học
Đạo đức lớp 3
Tuần 20:
Ngày soạn: Ngày 09/01/2016
Ngày dạy: Ngày 15/01/2016

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết
giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ …
- Tích cực tham gia các hoạt động hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả
năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng
tiếng noi, chữ viết của dân tộc mình, được đối sử bình đẳng .
* HSKT cùng tham gia yêu cầu không theo chuẩn .
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:
1 . Ổn định tổ chức : Hát đầu giờ
* Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài
"Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm Tuyên..
2 . Kiểm tra bài cũ :
Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS) -> HS + GV nhận xét
3 . Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài:
( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được
về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
13


*Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự
do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu

- HS trưng bày tranh ảnh và các tư
Nghe
liệu đã sưu tầm được .

- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới
Theo
thiệu.
dõi
- GV nhận xét , khen các nhóm, HS
đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
* Kết luận: Trẻ em quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do
kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước .
* Mục tiêu:
HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- HS thảo luận.
Nghe
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem

nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi
Theo
nước nào.
dõi
- GV theo dõi HS hoạt động.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể
vào thư.

- Cử người sau giờ học đi gửi.
* Kết luận: Trẻ em có quyền tự do kết giao tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Cách tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ… về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu
da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương
lai của thế giới.
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV: Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng .

14



×