Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

chủ nghĩa mac lê nin ve chủ đề chủ nghĩa xả hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN II
 
 

                                                                                           Nhóm 7 
 
 
 
Thạc sĩ: Trần Thị Lệ Hằng
 


CHỦ ĐỀ VII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY
LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XàHỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC 
XàHỘI CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ


- Kế thừa những quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen và từ thực tiễn phát 
triển của xã hội đương thời, V.I.Lênin đưa ra quan niệm về dân chủ như sau: 
+Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, dân chủ là một nhu cầu 
khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực của nhân dân. 

Nhân dân di bầu cử quốc hội


+Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính 


trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền do đó không 
có dân chủ “phi giai cấp, dân chủ chung chung”


+Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh 
trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng 
xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng. 


b. Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 
Trong quá trình xây dựng và phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có 
các đặc trưng sau: 
- Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất của giai cấp công
nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.


- Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về 
tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. 


Ba là, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội. 
Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể và mọi côngdân đều được 
tham gia vào công việc nhà nước, đều được bầu cử, ứng cử và đề cử vào các cơ 
quan quyền lực nhà nước các cấp


Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồn tại 
với tư cách là nền dân chủ rộng rãi nhất nhưng vẫn là nền dân chủ có tính giai cấp 
trong đó chuyên chính và dân chủ là hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, bổ 
sung cho nhau.



c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu của sự nghiệp 
xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 
-Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng 
chủ nghĩa xã hội, do đó dân chủ phải được mở rộng để phát huy tính tích 
cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà 
nước, quản lý xã hội. 


-Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quy luật của sự hình thành tự 
hoàn thiện của hệ thống chuyên chính vô sản, hệ thống chính trị xã hội chủ 
nghĩa. 
 Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa 
xã hội. 

-Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng là quá trình vận động và thực 
hành dân chủ, đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc của dân chủ vào đời 
sống thực tiễn nhằm chuyển giao quyền lực thực sự về cho nhân dân, huy 
động sức mạnh toàn dân vào việc sáng tạo ra xã hội mới.


-Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là đáp ứng nhu cầu của nhân 
dân, là điều kiện, tiền đề thực hiện quyền lực, quyền làm chủ của nhân 
dân, là điều kiện để người dân đựoc sống trong bầu không khí thực sự dân 
chủ.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là quá trình thực 
hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, chống biểu hiện cực đoan, vô chính 
phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật. 



Tóm lại, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu của 
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, của quá trình vận động biến dân chủ từ 
khả năng trở thành hiện thực, để nền dân chủ “ngày càng tiến tới cơ sở hiện 
thực, tới con người hiện thực... và được xác định là sự nghiệp của bản thân 
nhân dân” 


2/ Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a/ Khái niệm “nhà nước xã hội chủ nghĩa”
 - Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai 
cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội.


- là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế 
của chủ nghĩa xã hội 

-Là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên 
chủ nghĩa xã hội 


-là tổ chức cơ bản nhất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, là cơ quan 
quyền lực, vừa là bộ máy hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa 
xã hội của nhân dân


b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ 
nghĩa
*Đặc trưng:

 -Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của 
nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản .
  - là công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả của nhưng 
người lao động tức là tuyệt đại đa số nhân dân,thực hiện sự trấn áp đối với 
những lực lượng chống đối , phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ 
nghĩa


 - Chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và 
cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây 
dựng toàn  diện xã hội mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
- là yếu tố cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặt biệt , “ nhà nước 
không còn nguyên nghĩa” ,là “ nửa nhà nước”


* Chức năng: 
-Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức năng cơ bản là trấn áp và tổ chức 
xây dựng:
 +Chức năng bạo lực tức là nhà nước sử dụng các công cụ như luật pháp 
và các công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự 
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất 
nước, giữ vững an ninh xã hội.



+Chức năng tổ chức xây dựng: Là chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ 
nghĩa, đặc trưng cho bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
 Chức năng tổ chức xây dựng chính là việc nhà nước sử dụng công cụ luật 
pháp và các công cụ kinh tế, tổ chức để tập hợp lực lượng của xã hội nhằm 

sáng tạo ra xã hội mới


c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
 -Nhà nước là công cụ để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của 
mình là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản do đó giai 
cấp công nhân tất yếu phải xây dựng nhà nước mình, chỉ có như vậy mới 
thực hiện được chuyên chính vô sản, trấn áp được các thế lực thù địch chống 
phá sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-.Để mở rộng dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân cũng đỏi hỏi phải củng 
cố nhà nước vững mạnh và có thiết chế nhà nước phù hợp do đó quá trình 
xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu gắn với quá trình 
xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.


Trò chơi
Ai?

Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô
30 tháng 12 năm 1922 – 21
Nhiệm kỳ
tháng 1 năm 1924
Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết
Liên bang Nga
8 tháng 11 năm 1917 – 21
Nhiệm kỳ
tháng 1 năm 1924


Đáp án: Lê-nin



2.Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đầu
tiên có tên là gì?

Đáp án: Hồ Chí Minh


×