Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7TUAN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.08 KB, 12 trang )

TUẦN 29

Ngày soạn 06/3/2016
Tiết 109

Ngày giảng: 14/3/2016

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A. Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài làm văn giải thích cho một nhận
định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Cách làm bài văn lập luận giải thích có vấn đề
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích, trình bày bố
cục của bài văn giải thíchtheo một yêu cầu cụ thể.
3. Tích hợp: Tập làm văn và tiếng Việt.
4. Các năng cần đạt qua chủ đề
- Năng lực giải quyết vấn đề với một đề văn cụ thể qua tiếp nhận – phân tích lí giải vấn đề
đặt ra trong đề văn, biết cách xây dựng trình tự lập luận cho một đề văn giải thích.
- Năng lực tự quản của bản thân biết lập kế hoạch và huy động kiến thức, độc lập suy nghĩ để
giải quyết vấn đề đặt ra trong đề bài.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ biết nhận ra cái hay cái đẹp trong văn học về nội dung và nghệ
thuật.
5. Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi thực hành một đề văn giải thích.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị phần bài tập ở nhà.
E. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích?
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
HĐ1.(10p) Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề *Tìm hiểu đề -tìm ý
và tìm ý.

HS đọc lại đề bài ở SGK

-Yêu cầu của đề bài là gì?

- trực tiếp giải thích 1 câu nói
1


- gián tiếp giải thích vai trò của sách đối với
trí tuệ con người.
-Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?

Căn cứ vào mệnh lệnh: Hãy giải thích
- từ ngữ quan hệ: Sách - ngọn đèn bất diệt
của trí tuệ

-Em hãy suy nghĩ về hình ảnh “ngọn đèn sáng - Sách là đúc kết tri thức của con người tồn
bất diệt”

tại mãi mãi

-Vì sao nói đến sách người ta nghĩa đến trí tuệ - Đọc sách giúp cho con người có thêm

con người?

được nhiều kiến thức

- Hãy nêu ví dụ.

-Học sinh tìm

- Câu nói trên có phải là lời ca ngợi sách, tôn - Chân lý:
vinh sách hay không?

+ Cần chăm đọc sách
+ Cần đọc sách tốt

HĐ2. (10p)Hướng dẫn HS lập dàn bài.

+ Cần tiếp nhận kiến thức

-Trong mở bài trên em nêu ý nào?

*Lập dàn bài.

(Lớp nhận xét bổ sung)

a.Mb: Dẫn dắt vấn đề câu nói của nhà văn.

-Phần thân bài em trình bày ý nào ?Theo thứ tự b.Tb.-Giải thích ý nghĩa của câu nói.
nào?

-Giải thích co sở chân lícủa câu nói.


-Ở kết bài em nêu ý nào ?

-Giải thích sự vận dụng chân lí của câu nói

HĐ3 (10p) Hương dẫn Viết đoạn văn:

c.Kb.Ýnghĩa câu nói đối với chúng ta.

-Cho học sinh viết phần mở bài

*Viết đoạn văn.

- GV nhận xét

- HS viết phần mở bài

-Em hãy chọn 1 ý trong thân bài để viết

- HS trình bày
HS tự chọn 1 ý trong phần dàn ý để viết

-GV bổ sung - kết luận

- HS trình bày
- HS nhận xét

HĐ4: (5p) Bài viết số 6 về nhà
Đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nướcphải thương nhau cùng.

Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều
gì qua câu ca dao ấy.
2


4. Củng cố: (3p)Thế nào là phép lập luận giải thích?
5. Dặn dò: (2p)
- Thứ 4 tuần tới nộp bài viết
- Chuẩn bị bài Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu
H.Nhận xét bổ sung.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

3


Tiết 110 & 111:
Văn bản:

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
( Hướng dẫn đọc thêm)

A. Mức độ cần đạt- Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện
bất ngờ, thú vị, cách kể chuyện mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh
của tác giả Nguyễn ÁQuốc trong truyện ngấn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
- Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái
Quốc trong truyện ngắn này.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1. Kiến thức
- Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren
- Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng
nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.
2. Kĩ năng
- Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp.
- Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động,tính cách của nhân vật.
3.Tích hợp:Văn bản với tiếng Việt và tập làm văn.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ biết rung động trước cái thiện cái đẹp của Phan Bội Châu đối lập
với cái lố bịch của viên toàn quyền Va- ren. Cảm nhận cái hay trong nghệ thuật xây dựng
tình huồn cảu tác giả.
- Năng lực giải quyết vấn đề nhận biết được mâu thuẩn giữa việc làm và lời nói của Va- ren,
phân tích các tình huống làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.
5.Thái độ: Căm ghét xã hội thực dân Pháp kính yêu nhà cách mạng Phan Bội Châu.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị những sự việc có liên quan đến Phan Bội Châu là chiến sĩ yêu nước. Đến
1925 bị bắt đưa về nước định thủ tiêu kín nhưng sau bị bại lộ phải đem công khai kết án tù
chung thân. Nhưng trước phong trào đấu tranh của nhân dân cả nước giặc Pháp phải ra lệnh
ân xá, đem cụ về giam lỏng ở Bến Ngự, kinh đô Huế cho đến ngày ông mất năm 1940.
4


E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Kể tóm tắt chuyện “Sống chết mặc bay” và nêu ý nghĩa của câu
chuyện?
3. Các hoạt động:

Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: (10p)

Hoạt động Trò

Nội dung
I)Đọc- tìm hiểu chung

-Giáo viên cho HS đọc chú -HS đọc chú thích *
thích *

1. Tác giả, tác phẩm:

- Nguyễn Ái Quốc tên gọi nổi

-Nêu 1 vài nét tiêu biểu về tiếng của chủ tịch HCM được a)Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
tác giả?

dùng từ năm 1915 → 1945, tên gọi nổi tiếng của HCM
gắn liền với tờ báo “Người được dùng từ năm 1919 cùng khổ” và nhiều truyện ký 1945 gắn liền với tờ báo
“Người cùng khổ” và nhiều

khác.
-Nêu xuất xứ về tác phẩm?

truyện ký khác.
- Truyện ngắn được trích

*GVTruyện vừa có yếu tố trong truyện ký Nguyễn Ái b).Tác phẩm: Truyện ngắn
hiện thực, hư cấu về cuộc đối Quốc. Viết ngay sau khi nhà được viết ngay sau khi nhà

thoại giữa Varen và Phan Bội CM
Châu.

PBC

bị

bắt

cóc CM PBC bị bắt cóc
(18/6/1925) trích từ truyện

(18/6/1925)

Hoạt động 2 (15p)

ký Nguyễn Ái Quốc.

-GV cho HS đọc 22 chú

2) Thể loại: Tự sự

thích

3) Chú thích từ khó

chú ý (1) (2) (3)

4) Đọc văn bản


-Giọng đọc mang ý nghĩa

5. Bố cục:

mĩa mai, bộc lộ bản chất dối

-3 phần:

trá, lố bịch của varen.

-Từ đầu → trong tù: tin Va-

-GV đọc từ đầu đến công lý.

-HS đọc tiếp phần còn lại

ren sang Việt Nam.

-Truyện được kể theo trình -Thời gian: từ khi ông Varen - tiếp → toàn quyền: Trò lố
tự nào?

xuống tàu → tới khám giam của Varen đối với PBC
cụ Phan Bội Châu tại Hà Nội
5

- Đoạn còn lại: Thái độ của


-Truyện có thể chia mấy -3 đoạn:


PBC

đoạn tương ứng với nội dung -Từ đầu → trong tù: tin Vacủa truyện?

ren sang Việt Nam.
- tiếp → toàn quyền: Trò lố
của Varen đối với PBC
- Đoạn còn lại: Thái độ của II) Đọc hiểu văn bản
1) Tin va-ren sang VN:

PBC
Hoạt động 3: (15p)

-Va-ren toàn quyền Pháp tại

-Phần đầu truyện nhắc tên Đọc đoạn 1

Đông Dương 1925

hai nhân vật Varen và PBC, -Đối lập nhau về địa vị XH.

- PBC là lãnh tụ phong trào

2 nhân vật này như thế nào?

Varen:

toàn

quyền


đông yêu nước VN đầu thế kỷ

dương 1925 (toàn quyền XX
Pháp tại Đông Dương)
PBC là lãnh tụ phong trào -Varen sang VN với lời hứa
-Varen hứa sang VN chăm yêu nước VN đầu thế kỷ XX
sóc PBC vì lý do gì?

chăm sóc cụ PBC

-Công luận Pháp đòi hỏi.

-Tác giả bình về việc này - muốn lấy lòng dư luận
như thế nào?

Ông hứa thế... và ra làm sao

-Thái độ của tác giả?

- Ngờ vực, không tin thiện

-Vậy ý nghĩa của đoạn này là chí của varen
gì?

* Ngờ vực, không tin thiện

- Thông báo việc Varen sang chí của Varen.
VN cùng lời hứa - gieo thái


Tiết 2.

độ ngờ vực về lời hứa đó.

2) Trò lố của Varen đối

Hoạt đông 4. (25p)

với Phan Bội Châu:

*GV giảng:

+ Lời hứa của Varen

-Tìm lời bình của tác giả?

- Thả PBC với điều kiện:

-Lời độc thoại của Varen?

-Tuyên bố thả Phan Bội Châu * Trung thành cộng tác, hợp

-Qua lời độc thoại của Varen -Với các điều kiện: trung lực với nước Pháp.
cho biết Varen đã tuyên bố thành, cộng tác, hợp lực với * Kêu gọi đồng bào hợp tác
và khuyên PBC những điều nước Pháp,
gì?

với nước Pháp.

- Kêu gọi đồng bào hợp tác * Từ bỏ lý tưởng chung bắt

6


với người Pháp.

tay với Varen vì quyền lợi

- Từ bỏ lý tưởng chung, bắt cá nhân.
tay với Varen vì quyền lợi cá
nhân.
Kẻ phản bội, thực dụng, đê
tiện sẵn sàng làm mọi thứ vì -Kẻ phản bội, thực dụng đê
quyền lợi cá nhân.

tiện sẵn sàng làm mọi thứ vì

- Ép buộc PBC từ bỏ lý tưởng quyền lợi cá nhân.
và dân tộc mình.

+ Thái độ của tác giả:

-Qua những lời lẽ ấy Varen vì quyền lời của nước Pháp Khinh rẻ kẻ phản bội là
đã tự bộc lộ nhân cách nào và danh lợi của Varen.
của y?

Varen - ca ngợi người yêu

Khinh rẻ kẻ phản bội là nước PBC

-Thực chất lời hứa chăm sóc Varen - ca ngợi người yêu - Vạch ra sự lố bịch trong

PBC là như thế nào?

nước PBC.

nhân cách Va-ren

*Gọi HS đọc đoạn cuối.

- Vạch ra sự lố bịch trong - Khẳng định chính nghĩa

-Trước lời độc thoại ấy - tác nhân cách Varen

của PBC

giả đã tỏ thái độ như thế nào - Khẳng định chính nghĩa của * Lời hứa suông - trò bịp
qua lời bình?

PBC

bợm đáng cười.

-Vậy em hiểu như thế nào về - Lời hứa suông - trò bịp bợm
lời hứa của Varen?

đáng cười

Hoạt đông 5. (10p)

3)Thái độ của Phan Bội


-Trong khi Varen nói, PBC

Châu.

có những biểu hiện nào?

-Đoạn cuối (HS đọc)

-Nhìn Varen và im lặng

-Những biểu hiện đó nói lên Nhìn Varen... và im lặng dửng dưng
thái độ gì của PBC?

dửng dưng

- ... râu mép nhếch lên hạ

-Em hiểu ở PBC có nhân - ....râu mép... hạ xuống
cách gì?

xuống

- Mỉm cười kín đáo - Nhổ - mỉn cười kín đáo.

Khi thuyết giáo về cách sống vào mặt Varen

- nhổ vào mặt Va-ren và thái

của mình Varen cũng kiêu


độ ngạc nhiên - khinh bỉ.

hãnh, PBC trong khi nghe - Đả kích việc toàn quyền
Varen thuyết giáo cũng kiêu Varen với hành động lố bịch
7


hãnh, em chỉ ra sự khác nhau của y
của 2 niềm kiêu hãnh ấy là - Ca ngợi nhân cách cao quý
gì?

của nhà yêu nước Phan Bội + Cứng cỏi, kiêu hãnh Châu.

không chịu khuất phục.

- Cách viết hư cấu tưởng
tượng trên cơ sở sự thật.
-Cứng cỏi, kiêu hãnh, không
chịu khuất phục.
-Sống cao thượng, xã thân vì
Hoạt động 6. (5p)

sự nghiệp dân tộc…

III. Tổng kết

-Va-ren:Sống theo kẻ thực

a.Nghệ thụât.Biện pháp đối


-Những giá trị nghệ thuật đặc dụng,làm mọi thứ vì quyền

lập,

sắc được dùng trong truyện.

tương phản để khắc hoạ

lợi của nhân…

nhân vật ngôn ngữ đối thoại
- Sử dụng biện pháp tương đơn phương của Va-ren
-Qua nghệ thuật tác giả đã tô phản để khắc hoạ tính cách .Giọng điệu mỉa mai, châm
điểm cho nội dung gì?

nhân vật.

biếm.

- Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn b.Nội dung: Truyện vạch
ngữ NV và người kể chuyện.

trần bản chất xấu xa,đê hèn
của Va-ren và ca ngợi Phan

-HS tự nêu.

Bội Châu người chiến sĩ
cách mạng với ý chí tinh
thần kiên định oẻ chốn lao


HS đọc ghi nhớ
tù.
4. Củng cố: (3p) Giải thích cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm?
5. Dặn dò: (2p)

- Đọc lại truyện - nắm kỹ nhân cách của 2 nhân vật và kể tóm tắt sự việc

ở đoạn trích.
-Sưu tầm một số tranh ảnh ,bài viết về Phan Bội Châu.
- Soạn bài “Dùng cụm C-V để mở rộng câu: luyện tập (tiếp)
H. Nhận xét bổ sung.

8


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 112:
Tiếng Việt:

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (tiếp

theo)
A. Mức độ cần đạt
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Thấy được tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức

- Cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
2.Kĩ năng
- Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị, biết đặt câu và viết đoạn văn có câu dùng cụm chủ- vị để
mở rộng câu
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
3.Tích hợp: Tiếng Việt và văn bản nghị luận đã học
4.Các năng lực hình thành qua chủ đề
-Năng lực hợp tác cá nhân với tập thể, nhận biết nhiệm vụ và gương mẫu hoàn thành nhiệm
vụ giao trong việc giải quyết bài tập.
- Năng lực sáng tạo biết phát hiện khả năng, tìm tòi suy nghĩ những ý tưởng mới để giải
quyết vấn đề.
-Năng lực giải quyết vấn đề biết thu thập thông tin, phân tích từ đó đưa ra cách giải quyết
vấn đề đặt ra.
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu vào nói, viết.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: - Một số câu chưa mở rộng cụm C-V
- Các bài tập
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
9


2. Kiểm tra: (5p) -Thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu?
-Mở rộng câu:

Trời rất đẹp

*Bầu trời cao, trong xanh trông rất đẹp
3. Các hoạt động:

Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: (6p)

Hoạt động Trò

Nội dung

Nêu các trường hợp dùng C-V làm phụ ngữ cho
cụm

động từ

C-V để mở rộng câu.

C-V làm CN
C-V làm VN
C-V làm phụ ngữ cho danh I. Bài tập:

Hoạt động 2: (27p)

từ

1.

a) GV và HS cùng làm

C-V làm phụ ngữ cho tính a).Có 2 cụm C-V làm thành

-Tìm CN-VN trong các câu từ


phần

trên?

Cụm C-V(1) làm CN

1. Đọc yêu cầu bài tập 1

-Cụm C-V làm thành phần Tìm cụm C-V làm thành Cụm C-V(2) làm phụ ngữ cho
gì ở trong câu? (Nhận xét)

phần câu hoặc thành phần động từ (cho phép)
cụm từ và cho biết C-V b)Có 2 cụm C-V.

-Gọi HS đọc bài tập 2.

làm thành phần gì?

-Cụm C-V 1 làm PN danh từ

a)CN - khí hậu ... ấp.

(khi)

VN: cho phép ... bốn mùa

-Cụm C-V 2 làm PN đông từ

Cụm C-V: nước ta/ấm áp


(nói)

-Đọc nêu yêu cầu.

-Các PN đều VN nòng cốt câu.

Cho làm nhóm (4 nhóm -Làm nhóm.

c) Có 2 cụm C-V đều làm PN

4câu)

cho động từ ( thấy)

*GV gọi các nhóm nhận -HS đọc nêu yêu cầu bài 2.
xét chữa bài.

tập2

a)Chúng em học giỏi khiến cho

*GV khi gộp 2 câu thành -Chúng em học giỏi khiến (làm cho) cha mẹ và thầy cô rất
một câu các em cần thêm cho (làm cho) cha mẹ và vui lòng.
một số từ ngữ hoặc lượt bớt thầy cô rất vui lòng.

b)Nhà văn Hoài Thanh khẳng

một số từ không quan trọng -Các nhóm nhận xét chữa định rằng ,cái đẹp là cái có ích.
10



để có cụm C-V làm thành sai .

c)Tiếng Việt rất giàu thanh điệu

câu hoặc thành phần cụm

khiến cho lời nói của người Việt

từ (DT,ĐT,TT )

Nam ta, du dương,trầm bỗng

-Khi gộp các câu hoặc mở

như một bản nhạc.

rộng cụm C-V ta thêm các

d)Cách mạng tháng Tám thành

DT,ĐT, TT hay đại từ

công giúp cho(khiến cho) tiếng

trước cụm C-V hoặc lượt

Việt có một bước phát triển

bỏ các từ không cần thiết


mới,một số phận mới.

trước cụm C-V và bỏ dấu
chấm.

3)

- Gọi HS đọc bài tập 3

a)-Anh em hoà thuận / khiến hai

-GV gọi HS lên bảng làm.

-HS đọc và nêu yêu cầu thân vui vầy.

-Bài 2 tương tự BT 2

bài .

b)Đây là mộtcảnh rừng thông/

+3 em làm 3 câu.

ngày ngày biết bao người qua

a)Anh em hoà thuận khiến lại.
hai thân vui vầy

c)Hàng loạt vỡ kịch như “Tay


Các bài tập còn lại

người đàn bà” “Giác ngộ” “Bên
kia sông Đuống”… ra đời / đã
sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở

khắp mọi miền đất nước.
4. Củng cố: (5p) Viết đoạn văn ngắn chủ đề : “Gia đình” từ 3 đến 5 câu trong có ít nhất 1câu
là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. (5P)
5. Dặn dò: (2P)
-Tìm câu có cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn
văn đã học.
-Đặt 3 câu có chủ ngữ là d từ, vị ngữ là đ từ hoặc tính từ. Sau đó lần lượt phát triển
mỗi thành phần thành một cụm chủ vị.
- Chuẩn bị làm ở nhà:
+ N1-2 làm đề a b (cá nhân trong nhóm đều làm)
+ N3-4 làm đề c d (cá nhân trong nhóm đều làm)
H.Nhận xét bổ sung.
11


.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

12




×