Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.29 KB, 21 trang )

Ngày soạn : 10/01/2016
TUẦN 22
Ngày giảng : 18/01/2016
Tiết 81 :Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Tiết 2)
(Hồ Chí Minh)
A. Mức độ cần đạt:
Hiểu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm sáng
tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.
B. Kiến thức trọng tâm :
1. Kiến thức :
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết văn nghị luận xã hội.
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội.
-Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
-Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.
3. Tích hợp:
- Văn bản và tập làm văn nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề :
- Biết xác định vấn đề nghị luận qua việc đọc hiểu văn bản, sáng tạo qua phân tích giải quyết
vấn đề.
5.Thái độ :Biết trân trọng,yêu thích văn thơ, nghị luận của Hồ Chí Minh và càng kính yêu
Bác.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích
D. Chuẩn bị: Một số dẫn chứng về tinh thần yêu nước qua hình ảnh, phim, bài hát, ảnh Bác
Hồ.
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (4P)Học thuộc lòng các câu tục ngữ về con người và xã hội. Nêu
bài học kinh nghiệm của các câu tục ngữ đó ?


3.Bài mới :(1p) Bài hát « Bác Hồ Người là niềm tin » -Giới thiệu bài.
4. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: (5P)
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
-Gọi HS đọc chú thích *
-Học sinh đọc ở SGK
1. Tác giả, tác phẩm:
-Nêu xuất xứ của văn bản ?
-Nêu tóm tắt SGK
2. Chú thích:
3. Đọc và tìm hiểu bố cục:
-Gọi HS đọc chú thích từ.
Hoạt động 2:(15p)
II. Đọc- hiểu văn bản:
-Yêu cầu: giọng mạch lạc - Đọc


rõ ràng -dứt khoát,chú ý các
động từ lướt,nhấn,có,các
quan hệ từ ... đến
-GV đọc đoạn 1-gọi HSđọc
tiếp.
-GV nhận xét cách đọc
Hoạt động 3 ( 10p )
- Bài văn thuộc thể loại gì?
Nghị luận xã hội
- Nêu bố cục và tìm ý cho

mỗi đoạn trong bài nghị luận
trên?
-Nhận xét bố cục.

Hoạt động 4: (9p)
-Gọi HS đọc đoạn 1.
-Vấn đề nghị luận là vấn đề
gì? thể hiện câu nào?
-Tác giả nêu vấn đề bằng
cách nào? (trực tiếp - gián
tiếp)
-Em có nhận xét gì về cách
dùng từ ở đây? Biện pháp
nghệ thuật?
-Tác dụng của cách dùng từ
và nghệ thuật ấy?

- 3 học sinh đọc tiếp 3 đoạn
sau
-Văn nghị luận
- Đặt vấn đề: Đoạn1 -Nhận
định chung về lòng yêu
nước.
- Giải quyết vấn đề: Đoạn
2,3 Những biểu hiện của
long yêu nước.
* Lòng yêu nước:
+ Quá khứ lịch sử
+ Thời kỳ có Pháp
+ Hiện nay

- Kết thúc vấn đề: Đoạn 4
Nhiệm vụ của chúng ta.
-HS đọc đoạn 1
Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta trong câu 1-2
- Trực tiếp - rõ ràng - rành
mạch - khẳng định.
- động từ mạnh: lướt, nhấn,
chìm → mềm dẻo, nhanh
chóng..
so sánh: tinh thần yêu nước
như làn sóng.
- Thể hiện chân lý của nhân
dân ta trong thực tiễn cuộc
sống quá khứ và hiện tại
của nhân dân ta mà thôi!

Tiết 2 Tuần 22
Hoạt động 5 ( 15p)
* Gọi HS đọc văn bản.
- Gọi hs đọc nội dung phần
2.
-Để chứng minh cho chân lý -HS đọc văn bản
(TTYN) của nhân dân ta -HS đọc phần 2 văn bản

1) Nhận định chung về lòng
yêu nước của nhân dân ta.
“Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước.Đó là một truyền
thống quý báu của ta.”

- Động từ mạnh: lướt qua,nhấn
chìm,...
Khẳng định sức
mạnh của tinh thần yêu nước.

2) Những biểu hiện của lòng
yêu nước:


trong 2 thời kỳ - lòng yêu
nước trong quá khứ lịch sử
dân tộc, lòng yêu nước ngày
nay của đồng bào ta.
- Lòng yêu nước trong quá
khứ được xác nhận bằng các
chứng cứ lịch sử nào?
-Vì sao tác giả khẳng định:
chúng ta ... vẻ vang đó?
Nhận xét cách đưa dẫn
chứng
*GV Chiếu một số hình ảnh
các vị anh hùng dân tộc.
-Để CM lòng yêu nước của
đồng bào ta ngày nay tác giả
đã viết 3 câu văn làm sáng tỏ
3 biểu hiện của lòng yêu
nước: chỉ ra 3 câu ấy?
-Em có nhận xét gì về kiểu
câu có mô hình như thế nào?
-Có nhận xét gì về mô hình

kiểu câu ấy?
-Em có nhận xét gì về ý
nghĩa của toàn đoạn?
*GV Chiếu phim- ảnh minh
họa về lòng yêu nước đồng
ta ngày nay.
- Em hãy tìm một số câu thơ
hoặc tên anh hùng… có tinh
thần yêu nước?
Hoạt động 6 ( 15p )
-GV chiếu sơ đồ nội dung
phần a và b-chuyển mạch
phần c bài học.
-Gọi hs đọc đoạn còn lại.
-Tác giả ví tinh thần yêu
nước như các thứ của quí

-Trong lịch sử.
- Thời đại Bà Trưng, Bà
.Những cuộc kháng chiến vĩ
Triệu... Quang Trung...
đại.
+Bà Trưng, Bà Triệu ..., Quang
Trung...
- Đây là những chiến công -Những chiến công hiển hách
hiển hách trong lịch sử trong lịch sử chống ngoại xâm
chống ngoại xâm của dân của dân tộc.
tộc.
- Tiêu biểu, liệt kê theo
trình tự thời gian - mang

tính thuyết phục cao về
lòng yêu nước...
-Đồng bào ta ngày nay:
- Quan sát – nhận xét.
Từ các cụ già , em nhỏ,đồng
bào, kiều bào, miền xuôi, miền
- từ các cụ già ... ghét giặc
ngược….
- từ những chiến sĩ...con đẻ + Kiểu câu:
mình
từ ... đến
cụ thể
- từ những nam nữ ... chính từ ... đến
toàn diện
phủ
từ ... đến
làm sáng tỏ v/đề
Từ...đến
Cụ thể - toàn diện:
- làm sáng tỏ vấn đề của * Cảm phục - ngưỡng mộ lòng
đoạn văn
yêu nước của đồng bào ta trong
-Cảm phục - ngưỡng mộ
kháng chiến chống Pháp.
-Quan sát –lắng nghe.

3) Nhiệm vụ của chúng ta:
-Học sinh đọc đoạn còn lại
-Đề cao tinh thần yêu nước - Đề cao tinh thần yêu nước
-Lòng yêu nước ở dưới 2

dạng tồn tại: có thể nhìn - Lòng yêu nước:
thấy được, không thể nhìn


nhằm nói đến điều gì?
-Em hiểu như thế nào về
lòng yêu nước trưng bày và
lòng yêu nước giấu kín trong
đoạn văn này?
-Trong khi bàn về nhiệm vụ
của chúng ta, tác giả đã bộc
lộ quan điểm như thế nào?
-Em có nhận xét gì về các
lập luận của tác giả cuối văn
bản?
Hoạt động 7: (7P)
-Theo em nghệ thuật nghị
luận ở bài này có gì đặc sắc?
(bố cục, lý lẽ, giọng văn)

thấy dđựơc.
* Cả 2 đều đáng quí
-Động viên tổ chức khích lệ
tiềm năng yêu nước của
mọi người.
-Lập luận bằng hình ảnh để
diễn đạt lý lẽ - dễ hiểu - dễ
đi vào lòng người.
- Bố cục: chặt chẽ - lập luận
mạch lạc, lý lẽ thống nhất

với dẫn chứng - dưới dạng
so sáng hình ảnh
- Giọng văn tha thiết, giàu
cảm xúc
-HS tự bộc lộ

+ Có thể nhìn thấy
+ Không nhìn thấy
→ đều đáng kính
-Nhiệm vụ:Ra sức giải thích,
tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,
động viên, khích lệ mọi người
thực hiện vào việc yêu nước và
kháng chiến.

III) Tổng kết:
a)Nghệ thuật:
- Luận điểm ngắn gọn súc tích,
lập luận chặc chẻ, dẫn chứng
toàn diện, tiêu biểu. Dùng từ
ngữ gợi hình ảnh, dùng phép
-Qua văn bản em nhận thức
liệt kê.
thêm điều gì về “Tinh thần
b)Nội dung:Truyền thống yêu
yêu nước của nhân dân ta” ? - Quan sát nội dung bài nước quý báu của nhân dân ta
*GV:Tổng kết bằng sơ đồ
học.
cần được phát huy trong mọi
nội dung tóm tắt bài học.

hoàn cảnh lịch sử mới, để bảo
(GV trình chiếu ở máy)
vệ đất nước.
4. Củng cố: (5P)Dựa vào nội dung sơ đồ em nêu cách lập luận bố cục của bài nghị luận trên?
5. Dặn dò: (1P)- Học thuộc lòng từ đoạn văn “nhân dân ta ... một dân tộc anh hùng”
- Viết đoạn văn theo lối liệt kê từ 5 - 7 câu có sử dụng kiểu câu “từ ... đến”
- Soạn bài: “Câu đặc biệt”
-Kể tên một số văn bản nghị luận xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh .
H. Nhận xét bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tiết 82
Tiếng Việt:
CÂU ĐẶC BIỆT
A. Mức độ cần đạt
- Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong nói và viết.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
-Khái niệm câu đặc biệt
- Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.


2. Kĩ năng
- Nhận biết câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.
- Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Tích hợp:
- Tiếng Việt với văn bản và tập làm văn.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Biết giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, sáng tạo và hợp tác với nhóm.
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc sử dụng câu đặc biệt trong giao tiếp cũng như viết.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích
D. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi ví dụ - bảng đánh dấu x ở phần II SGK
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
Thế nào là câu rút gọn? Lấy ví dụ và cho biết rút gọn bộ phận nào của câu?
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: (10P)
A) Tìm hiểu bài
B) Bài học
-Bảng phụ: VD1
I. Thế nào là câu đặc biệt:
-Hãy chọn 1 câu trả lời đúng? -HS đọc ví dụ
Vì sao?
Chọn câu đúng
câu c
-Câu trên không có cấu tạo - Câu đặc biệt là loại câu
-Đây là kiểu câu đặc biệt. theo kết cấu CN-VN
không cấu tạo theo mô hình
Vậy thế nào là câu đặc biệt?
-HS phát biểu
chủ ngữ -vị ngữ.

-Cho ví dụ về câu đặc biệt?
-Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2(12P)
II. Tác dụng của câu đặc
-Treo bảng phụ ở phần II.
biệt:
-Đánh dấu nhấn vào ô thích -HS đánh dấu
-Nêu lên thời gian nơi chốn
hợp.
Câu 1 (ô số 3), Câu 3 (ô số 1) diễn ra sự việc được nói đến
Câu 2 (ô số 2), Câu 4 (ô số 4) trong đoạn;
- Nêu thời gian, nơi chốn
-Liệt kê, thông báo về sự tồn
-Câu đặc biệt thường được - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
dùng để làm gì?
tại..
-Bộc lộ cảm xúc;
- Bộc lộ cảm xúc - gọi đáp
-Gọi đáp.
Hoạt động 3: (16P)
III. Luyện tập:
-HS đọc yêu cầu bài tập
1. Bài tập 1:
-GV cho HS làm nhóm
1 - a; 2 - b; 3 - c; 4 - d
a. 3 câu rút gọn
đại diện lên bảng làm
b. 1 câu đặc biệt
- Cả lớp nhận xét
c. 1 câu đặc biệt

-Những câu đặc biệt có tác c) Chỉ thời gian
d. 1 câu đặc biệt, 2 câu rút
dụng gì?
d) Tồn tại sự vật ... tường gọn
thuật
- Gọi - đáp
-HS viết đoạn văn ngắn từ 4- -HS làm BT 2
2. Bài 2:
5 câu có sử dụng câu đặc -HS làm trong 15’
3. Bài 3: Viết đoạn văn vào
biệt?
phiếu học tập.
-GV nhận 5 em đọc, sửa và


cho điểm.
4. Củng cố: (2P)Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.
5. Dặn dò: (1P) - Viết đoạn văn vào vở, xem kỹ phần ghi nhớ.Nhận xét về cấu tạo của câu
đặc biệt và câu rút gọn. - Soạn bài: Bố cục và phương pháp lập luận.
H. Nhận xét – bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tiết 83 Tập làm văn:
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
(Tự học có hướng dẫn)
A. Mức độ cần đạt:
- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Hiểu được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Bố cục chung của một bài văn nghị luận.
- Phương pháp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
2. Kĩ năng
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng.
- Sử dụng các phương pháp lập luận.
3. Tích hợp:
- Tập làm văn và văn bản nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản bản thân và cảm thụ văn học.
5.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong cách xây dựng bố cục và lập luận cho bài văn.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích
D. Chuẩn bị: Bảng phụ - sơ đồ rời HS lên ghép (sơ đồ ở phần I)
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
- Thế nào là 1 đề bài văn nghị luận?
- Nêu yêu cầu và cách lập ý của bài văn nghị luận.
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: (17P)
I. Mối quan hệ giữa bố cục
-HS đọc bài văn “Tinh thần và lập luận:
yêu nước của nhân dân ta”
1. Tìm hiểu ví dụ:

*GV phát bảng phụ, ghi phần
nội dung theo cột (1) hàng
dọc
HS ghép theo tính từ và chia
-Hãy sắp xếp theo trình tự bố cục - 3 phần.
của bố cục
Đoạn 1: Mở bài
-Phần mở bài được phát triển Đoạn 2-3: TB
như thế nào?
Đoạn 4: Kết bài
(Tìm bảng phụ để ghép cho -HS ghép


chúng)
-Lập luận theo quan hệ gì?
-Phần mở bài lập luận với
TB-Kết bài theo quan hệ nào?
-Cách lập luận triển khai ý ở
mỗi phần trong TB theo quan
hệ nào?
-Cách lập luận ở kết bài theo
quan hệ gì?
-Vậy theo bố cục gồm mấy
phần?
-Để xác lập các luận điểm
người ta sử dụng phương
pháp lập luận nào?
Hoạt động 2: (2OP)
-Tìm bố cục của văn bản?


HS thảo luận
-Nhân - quả
-Quan hệ thời gian
Đoạn 2: Nhân quả
Đoạn 3: Tổng hợp
-Suy luận tương đồng

-Gồm 3 phần.
-nhân quả - suy luận tương
đồng
2. Ghi nhớ: SGK trang 31
-HS đọc ghi nhớ
II. Luyện tập:
Mở bài: đoạn 1
Thân bài: từ Danh học... mọi
thứ
Kết bài: phần còn lại
-Tư tưởng của văn bản?
-Học - trở thành tài
-Luận điểm chính?
-Học cơ bản mới có thể trở
thành tài lớn
-Tìm luận điểm phụ...
+ Ở đời ... cho thành tài
+ Nếu ... đúng được đâu
+ Chỉ có ... trò giỏi
-Nêu các luận cứ...
- Đơ - vanh - xi ... rất đặc biệt
- Em nên biết .. hoàn toàn
giống nhau

- Câu chuyện vẽ trứng ... cơ
bản
-Tác giả sử dụng phép lập -nhân - quả
luận gì?
4. Củng cố: (2P) Phương pháp làm bài văn nghị luận là gì?
5. Dặn dò: (2P) - Nắm kỹ các lập luận của bài văn nghị luận
- Chuẩn bị bài luyện tập về phương pháp lập luận.
H. Nhận xét – bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tiết 84:Tập làm văn:
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mức độ cần đạt
- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận
- Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2. Kĩ năng


- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận
- Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
3. Tích hợp:
- Tập làm văn và văn bản nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề: - Giải quyết vấn đề, sáng tạo và tự quản bản thân.
5.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
dời sống và văn nghị luận.

C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích
D.Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các đề bài - có kiểu lập luận trong đời sống - lập luận trong nghị luận
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)- Bố cục 1 bài văn nghị luận gồm mấy phần?
- Các lập luận của bài văn nghị luận là gì?
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: ( 9P)
A) Tìm hiểu bài
B) Bài học
-Đọc ví dụ - tìm luận cứ và -HS tìm
I. Lập luận trong đời sống:
kết luận của mỗi đề bài?
- Luận cứ phần trước dấu
-Giữa luận cứ - kết luận có -Quan hệ nguyên nhân - kết phẩy
quan hệ gì?
quả
- Kết luận phần sau dấu phẩy
-Có thể thay thế vị trí được - Có thể thay thế vị trí
- Quan hệ nhân quả
không?
HS tự tìm các luận cứ và kết
-Hãy bổ sung phần luận cứ và luận
kết luận ở bài tập 2 - 3
- HS nhận xét
2. Lập luận trong đời sống:

-Em có ý kiến gì về các lập -Lập luận trong đời sống: 1 Là đưa ra luận cứ dẫn dắt
luận trong đời sống?
luận cứ - có nhiều KL và người nghe, người đọc đến 1
Hoạt động 2: (11P)
ngược lại
kết luận đó là tư tưởng của
-Tìm điểm giống nhau và -HS đọc ví dục ở phần II.1
người nói, người viết.
khác nhau của đề bài ở phần
II. Lập luận trong văn nghị
I.2 và II.1?
HS tự nêu ý kiến
luận:
*GV Kết luận:
1. Tìm hiếu ví dụ
+Giống nhau: đều là những
kết luận
+Khác nhau: lời nói giao tiếp
hằng ngày, mang tính cá nhân
- hàm ẩn (nghĩa)
- Luận điểm trong văn NL -Luận điểm trong văn nghị
mang tính khái quát - tường luận là những KL có tính 2. Luận điểm trong văn nghị
minh (nghĩa)
khái quát và ý nghĩa phổ biến luận là những KL có tính khái
-Vậy theo em thế nào là lập đối với xã hội.
quát và ý nghĩa phổ biến đối
luận trong văn nghị luận?
với xã hội.
Hoạt động 3: (18P)
-Thực hiện trả lời các câu hỏi -HS đọc phần nội dung ở câu III. Luyện tập:

ở phần trên cho luận điểm 2 phần II
Bài 2:
“Sách là người bạn lớn của
- Đây là vấn đề cần phải bàn
con người”
HS tự làm cá nhân
luận suy nghĩ
- Trình bày ý kiến của mình
- Bàn về sách


-GV nhận xét , bổ sung

- Sách là người bạn lớn
- Vấn đề được đề cập đến
trong thực tế.
- Luận điểm làm cơ sở triển
khai luận cứ.

4. Củng cố: (2P)Khi viết văn nghị luận cần chú ý điều gì?
5. Dặn dò: (1P) Về nhà làm bài tập 3
- Soạn bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”
H. Nhận xét – bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/ 01/2016
TUẦN 23 - BÀI 21
Ngày giảng:25/01/2016
Tiết 85- 86 Văn bản:

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai)
A. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh
của tác giả.- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài lập luận chặt
chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.
1.Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
- Những đặc điểm của Tiếng Việt.
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2.Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản nghị luận.
- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
3. Tích hợp:
- Văn bản, tập làm văn nghị luận và tiếng Việt.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực đọc hiểu một văn bản nghị luận, giải quyết vấn đề, xác định vấn đề nghị luận, sáng
tạo và tự lực bản thân qua việc phân tích.
5.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu đối với tiếng nói chữ viết của dân tộc và tự hào hơn về tiếng
Việt.
B.Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
C.Chuẩn bị:
Một vài dẫn chứng bổ sung.
D.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (5P)
- Học thuộc đoạn trích đã cho trước
- Nêu ý chính của đoạn trích



3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động 1: (17P)
- Đặng Thai Mai là ai ? Ông
có những thành công gì trong
lĩnh vực văn học nghệ thuật ?
- Xuất xứ của văn bản ?
-Hướng dẫn đọc -Chú ý
những câu có bộ phận mở
rộng thành phần cần đọc có
ngừng giọng
-GV đọc từ đầu... lịch sử
-GV nhận xét cách đọc của
HS
Bài văn gồm 2 ý:
- Nhận định chung về phẩm
chất giàu đẹp của tiếng Việt
- Làm rõ phẩm chất giàu đẹp
của tiếng Việt.
Tìm các đoạn tương ứng ?

Hoạt động trò

Nội dung
I Đọc- tìm hiểu chung:
-HS nghiên cứu phần chú (Xem SGK phần chú thích *
thích
trang 36)
-HS phát biểu ý kiến dựa trên

-phần chú thích.
1. Chú thích:
-HS đọc các chú thích 1, 2, 3,
4
2. Đọc văn bản

-2 HS đọc tiếp

3. Bố cục: 2 phần:
+ Nhận định chung về phẩm
chất giàu đẹp của Tiếng Việt
-Đoạn 1: Từ đầu ... lịch sử
+ Làm rõ phẩm chất giàu và
-Đoạn 2: Phần còn lại
đẹp của Tiếng Việt.
Hoạt động 2 (22p)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1)Nhận định chung về
phẩm chất của tiếng Việt
-Câu nào mang tính khái HS đọc phần 1
- Tiếng Việt đẹp:
quát phẩm chất của tiếng -Tiếng Việt có những đặc sắc + Nhịp điệu
Việt ?
của một thứ tiếng đẹp... hay
+ Cú pháp
-Từ đó em nhận xét tác giả
đã phát hiện mấy phẩm chất
của tiếng Việt?
-Vẻ đẹp của Tiếng Việt được
giải thích trên những yếu tố

nào?

-Hai phẩm chất
đẹp - hay

-Nhịp điệu hài hoà về âm
hưởng, thanh điệu
- Cú pháp (tế nhị, uyển
chuyển trong cách đặt câu).
- Đủ khả năng để diễn đạt tư
tưởng tình cảm của người VN
-Dựa trên căn cứ nào để tác - Thoả mãn cho yêu cầu đời
giả nhận xét TV là 1 thứ sống văn hoá nước nhà qua

- Tiếng Việt hay:
2 khả năng: diễn đạt tư
tưởng tình cảm của người
VN
thoả mãn yêu cầu đời sống
văn hoá của nước nhà qua


tiếng hay?

các thời kỳ lịch sử.
-Lập luận ngắn gọn rành mạch
-Đọc lại từ “TV có những ... từ ý khái quát → cụ thể
lịch sử”. Nhận xét cách lập Người đọc dễ hiểu, dễ theo
luận của tác giả có gì đặc dõi
biệt? Tác dụng?

TIẾT 2
Hoạt động 3 (20p)
-Gọi HS đọc phần 2
-HS đọc lại từ “TV trong cấu
tạo ... trầm bổng”
-Đặc điểm nào trong cấu tạo - Giàu chất nhạc
Tiếng Việt để CM TV đẹp?
- Rất uyển chuyển...
-Chất nhạc của TV được xác - Ấn tượng của người nước
nhận trên các chứng cứ nào ngoài
trong đời sống và khoa học? - Nhận xét của 1 giáo sĩ nuớc
-Tìm 1 vài dẫn chứng để ngoài
CM?
-HS tự tìm câu văn - thơ - tục
ngữ - ca dao
-Nhận xét cách nghị luận của -Kết hợp 2 chứng cứ khoa học
tác giả về vẻ đẹp TV?
và đời sống làm lý lẽ sâu sắc.
Hoạt động 4 (15p)
-Tác giả quan niệm như thế +HS đọc phần còn lại
nào là thứ tiếng Hay?
- Thoả mãn nhu cầu tình cảm,
ý nghĩ giữa người với người.
- Thoả mãn yêu cầu của đời
sống văn hoá ngày càng phức
-Tìm chứng cứ để xác nhận tạp
các khả năng hay đó của TV? - Dồi dào...
- từ vựng...
- ngữ pháp
- Không ngừng phát triển từ

-Tìm dẫn chứng minh hoạ mới
thêm?
+Các sắc thái trong câu thơ
chinh phụ ngâm khúc:
thấy xanh xanh...
ngàn dâu xanh ngắt...
-Nhận xét cách lập luận?
- Đại từ “ta”
-Lý lẽ, dẫn chứng khoa học -Theo em trong các phẩm thuyết phục người đọc.

các thời kỳ lịch sử.
* Lập luận ngắn gọn, rành
mạch, từ ý khái quát → cụ
thể - người đọc dễ hiểu, dễ
theo dõi.

2) Phẩm chất giàu đẹp của
tiếng Việt:
a) Tiếng Việt đẹp
+ Giàu chất nhạc
+ Rất uyển chuyển ...

* Sự kết hợp giữa 2 chứng
cứ khoa học và đời sống làm
các lý lẽ trở nên sâu sắc.
b) Tiếng việt hay:
+ Thoả mãn nhu cầu tình
cảm, ý nghĩa giữa người với
người
+ Thoả mãn yêu cầu của đời

sống VH ngày càng phức tạp

* Lý lẽ, dẫn chứng khoa học,
thuyết phục người đọc.


chất đẹp, hay của TV mà tác
giả phân tích, phẩm chất nào
là hình thức, phẩm chất nào
là nội dung?
-Quan hệ giữa chúng như thế
nào?
Hoạt động 5: (5P)
-Bài văn mang lại cho em
những hiểu biết gì về Tiếng
Việt.
-Nghệ thuật của bài văn có gì
nổi bật?
-Trong học tập và giao tiếp,
em đã làm gì cho sự giàu đẹp
của Tiếng Việt?

-TV đẹp thuộc p/c hình thức
TV hay thuộc p/c nội dung

-Quan hệ gắn bó với nhau
III. Tổng kết:
-TV là thứ tiếng giàu - đẹp do 1)Nghệ thuật (SGK)
có những đặc sắc trong cấu 2)Nội dung (SGK)
tạo và khả năng tương ứng với

hoàn cảnh lịch sử.
-Giải thích - chứng minh
-HS đọc ghi nhớ

-HS bộc lộ
4. Củng cố: (3P) Cảm nhận của em qua cách viết của Đặng Thai Mai
5. Dặn dò: (2P)
- Soạn bài “Thêm trạng ngữ cho câu”
- Đọc bài đọc thêm trang 38
E. Nhận xét – bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tiết 87. Tiếng Việt
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
Lưu ý: Học sinh đã học tương đối kỹ về trạng ngữ ở Tiểu học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí trạng ngữ trong câu.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
3.Tích hợp:
- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học.
- Ngữ liệu khai thác từ các văn bản đã học.



- Có khả năng thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào những vị trí khác nhau khi nói viết, đặc
biệt là trong văn nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua bài học:
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt .
5.Thái độ: Tự hào về sự phong phú diễn đạt tiếng Việt đặc biệt là thêm trạng ngữ cho câu.
C. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp,gợi nhớ, thực hành, thảo luận....
D. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, bảng phụ...
2. HS. Bài chuẩn bị, bảng phụ.
E. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (3P)
?Xác định câu đặc biệt trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó ( đánh dấu x
vào ô thích hợp ở bảng sau)?
a. (1) Sớm. (2)Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (3)Toàn chuyện trẻ con. (4)Râm ran.
b. (1)Mùa xuân! (2)Cây cối đâm chồi nẩy lộc.
Tác dụng
Câu đặc biệt

Bộc lộ
cảm xúc

Liệt kê, thông báo
về sự tồn tại của sự
vật, hiện tựợng

b


3

X

4

X

1

Gọi đáp

X

1
a

Xác định thời
gian, nơi
chốn

X

3. Bài mới:
- Mùa xuân! Cây cối đâm chồi nẩy lộc.
- Mùa xuân, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
? Em có nhận xét gì về cụm từ “mùa xuân” trong hai câu trên?
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: (14P)

- GV yêu cầu HS đọc -HS đọc đoạn văn
ngữ liệu ở màn hình.
“Dưới bóng tre xanh, đã
từ lâu đời, người dân cày
Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Tre ăn ở với người, đời đời,
kiếp kiếp. [...]
Tre với người như thế
đã mấy nghìn năm. Một thế
kỉ "văn minh", "khai hoá"
của thực dân cũng không

Nội dung
I. Đặc điểm của trạng
ngữ:


làm ra được một tấc sắt.
Tre vẫn phải còn vất vả mãi
với người. Cối xay tre nặng
nề quay, từ nghìn đời nay,
xay nắm thóc.
(Thép Mới)
?Dựa vào kiến thức đã học
ở Tiểu học, hãy xác định
trạng ngữ trong mỗi câu
trên?
? Các trạng ngữ vừa tìm
được bổ sung cho câu

những nội dung gì?
- TN chỉ địa điểm thường
trả lời cho câu hỏi ở đâu,
chỗ nào?
- TN chỉ thời gian thường
trả lời cho câu hỏi khi
nào?, lúc nào?
? Xác định trạng ngữ trong
những câu sau và cho biết
chúng bổ sung cho câu nội
dung gì?
- Vì dầm mưa, nên em đã bị
ốm.
( TN chỉ nguyên nhân
thường trả lời cho câu hỏi
vì sao? vì cái gì? do đâu?
tại ai? tại cái gì?)
- Để đạt danh hiệu học sinh
giỏi, em phải cố gắng rất
nhiều.
( TN chỉ mục đích thường
trả lời cho câu hỏi để làm
gì? nhằm mục đích gì?
- Bằng xe đạp, nó đến
trường mỗi ngày.
( TN chỉ phương tiện
thường trả lời cho câu hỏi
bằng cái gì? căn cứ vào cái
gì?)
- Nhanh như cắt, rùa há

miệng đớp lấy thanh gươm
và lặn xuống nước.
( TN chỉ cách thức thường
trả lời cho câu hỏi như thế
nào?)

- Dưới bóng tre xanh, đã lâu
đời,
- ...đời đời, kiếp kiếp,
- ...từ nghìn đời nay
- Dưới bóng tre xanh: bổ sung
thông tin về địa điểm.(thường
trả lời cho câu hỏi ở đâu, chỗ
nào?)
- ...đã lâu đời, đời đời, kiếp
kiếp, từ nghìn đời nay: bổ sung
thông tin về thời gian.

- Vì dầm mưa : bổ sung thông
tin về nguyên nhân .

- Để đạt danh hiệu học sinh
giỏi:bổ sung thông tin về mục
đích.

- Bằng xe đạp: bổ sung thông
tin về phương tiện.

- Nhanh như cắt:bổ sung thông
tin về cách thức


- Về ý nghĩa: trạng ngữ là thành - Về ý nghĩa: xác định thời
phần phụ, được thêm vào câu gian, nơi chốn, nguyên


? Qua phân tích ngữ liệu
em hãy cho biết trạng ngữ
vừa tìm được bổ sung cho
câu những nội dung gì?
* Như vậy dựa vào nội
dung mà nó bổ sung nghĩa
để phân loại trạng ngữ.
? Nhận xét vị trí của trạng
ngữ trong các câu sau:
- Dưới bóng tre xanh, đã
từ lâu đời, người dân cày
Việt Nam dựng nhà, dựng
cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Tre ăn ở với người, đời
đời, kiếp kiếp.
- Trạng ngữ có thể nằm ở
giữa câu: Cối xay tre nặng
nề quay, từ nghìn đời nay,
xay nắm thóc.
? Chuyển trạng ngữ trong
câu sau sang những vị trí
khác nhau?
- Dưới bóng tre xanh, đã
từ lâu đời, người dân cày
Việt

Nam dựng nhà, dựng cửa,
vỡ ruộng khai hoang.

để xác định thời gian, nơi chốn, nhân, mục đích, phường
nguyên nhân, mục đích, phường tiện, cách thức diễn ra sự
tiện, cách thức diễn ra sự việc việc nêu trong câu.
nêu trong câu.

- Trạng ngữ nằm ở đầu câu:

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu:
- Trạng ngữ nằm ở giữa câu.

=> Người dân cày Việt
Nam, dưới bóng tre xanh, đã
từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa,
vỡ ruộng khai hoang.
=> Người dân cày Việt
Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng khai hoang, dưới bóng
tre xanh, đã từ lâu đời
- Về hình thức: Có thể
- Có thể đứng ở đầu câu, cuối đứng ở đầu câu, cuối câu
câu hay giữa câu.
hay giữa câu.

?Từ đó em hãy cho biết
trạng ngữ có thể đứng ở
những vị trí nào trong câu? * HS thảo luận nhóm - bàn
* HS thảo luận nhóm - bàn

? So sánh hai cách viết sau,
theo em cách viết nào hợp
lí hơn?
(1) Hôm qua, Bi được mẹ
cho đi chơi công viên Lênin. Trong công viên, Bi
gặp bạn Hà con cô Thủy.
(2) Hôm qua, Bi được mẹ
cho đi chơi công viên Lênin. Bi gặp bạn Hà con cô
Thủy, trong công viên, .
* GV:
- Cách 1 hợp lí hơn vì phù


hợp với liên kết và mạch
lạc của văn bản: phần đầu
câu 2 trong câu viên liên
kết với phần cuối câu 1 đi
chơi công viên. Câu thứ
nhất kể chuyện Bi được đi
chơi công viên, câu thứ hai
phát triển mạch ý từ câu
trước, cho biết trong câu
viên Bi gặp ai tạo sự liên
kết giữa hai câu.
- Về nguyên tắc, trạng ngữ
có thể có ba vị trí khác
nhau trong câu. Tuy nhiên,
khi xếp đặt vị trí trạng ngữ,
cần cân nhắc sao cho phù
hợp với liên kết và mạch

lạc của văn bản cũng như
với tình huống giao tiếp cụ
thể.
? Xác định CN- VN trong
câu sau:
“ Tre ăn ở với người, đời
đời, kiếp kiếp.
?Giữa trạng ngữ và các
thành phần chính của câu
được phân biệt bằng dấu
hiệu nào?
- Khi nói: tách nhau bằng
quãng nghỉ
* HS thảo luận nhóm - bàn
?Trong hai câu dưới đây
câu nào có trạng ngữ, câu
nào không có trạng ngữ? Vì
sao? Từ đó em cần lưu ý
điều gì khi thêm trạng ngữ
vào câu?
1. Thầy giảng bài hai giờ
2. Hai giờ , thầy giảng bài.
- Cần phân biệt trạng ngữ
với các thành phần phụ
khác (bổ ngữ, định ngữ…)
- Về bản chất, thêm trạng
ngữ cho câu tức là đã thực
hiện một trong những cách
mở rộng câu.
* Như vậy trong giao tiếp


- CN: tre
- VN: ăn ở với người
- TN: đời đời, kiếp kiếp
- Khi viết : thường tách với
thành phần chính của câu bằng
dấu phẩy.
* HS thảo luận nhóm - bàn
- Câu 1: không có trạng ngữ vì
cụm từ “ hai giờ ” là phụ ngữ
cho cụm động từ (bổ nghĩa cho
động từ “giảng”).
- Câu 2: cụm từ “hai giờ” là
trạng ngữ được thêm vào để cụ
thể hoá ý nghĩa về mặt thời gian
cho câu.


để cho bài nói (viết) thêm
ngắn gọn, súc tích, chúng
ta có thể sử dụng biện
pháp mở rộng thành phần
câu. Mở rộng câu giúp ta
không phải viết nhiều câu,
đồng thời lại làm cho các ý
gắn kết với nhau chặt
chẽ, mạch lạc hơn. Một
trong những cách mở
rộng thành phần câu
chính là thêm trạng ngữ

cho câu.
Hoạt động 2:( 23P)
-Đọc yêu cầu của bài tập 1
?Yêu cầu của bài tập 1
-HS làm cá nhân
- GV: hs trả lời vừa chiếu -Trình bày
kết quả.
-Làm nhóm phiếu học tập
?Yêu cầu bài tập 2,3: hoạt
động nhóm là vào phiếu
học tập
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc đề- Nêu yêu cầu – Lên điền vào ô trống
a. Mùa xuân cùa tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu
Chủ ngữ
Phụ ngữ
Phụ ngữ
Vị ngữ
riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
Trạng ngữ
c. Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân.
Phụ ngữ động từ
d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay
Câu đặc biệt
kì diệu.
Bài tập 2,3. ( Phiếu học tập – cho HS làm nhóm)- Nhóm trả lời nhận xét – chiếu đáp án.
Trạng Trạng Trạng Trạng Trạng
STT
ngữ chỉ ngữ chỉ ngữ chỉ ngữ chỉ ngữ chỉ

Trạng ngữ
câu
thời
nơi
nguyên
mục
cách
gian
chốn
nhân
đích
thức
Câu 1 ...như báo trước mùa về
a
của một thức quà thanh
X
nhã và tinh khiết
Câu 2 ...khi đi qua những cánh
đồng xanh, mà hạt thóc


nếp đầu tiên làm trĩu
thân lúa còn tươi

X

Câu 3 Trong cái vỏ xanh kia;
dưới ánh nắng
Câu 4 Dưới ánh nắng
Câu 1 ...với khả năng thích

ứng với hoàn cảnh lịch
b
sử như chúng ta vừa nói
trên đây
Bài tập làm thêm: Cho hs đặt câu có trạng ngữ
4. Củng cố:
1. Hoàn thành bản đồ tư duy:

X
X
X

2.Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
- Nắng vàng nhảy nhót. ( Nắng vàng nhảy nhót, trên những tán lá bàng.)
- Chim chóc ríu rít kéo nhau về mở hội.( Mùa xuân đến, chim chóc ríu rít kéo nhau về
mở hội)
3.Hãy biến đổi các câu sau thành những câu có thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của
những trạng ngữ đó trong câu?
a.Tôi về thăm trường để gặp lại thầy cô.
=>Để gặp lại thầy cô, tôi về thăm trường. (Trạng ngữ chỉ mục đích)
b.Trong vòng tay mẹ tôi khôn lớn từng ngày .
=>Trong vòng tay mẹ, từng ngày, tôi khôn lớn. (Trạng ngữ chỉ không gian, thời gian)
5. Dặn dò: (2P) - Về nhà viết đoạn văn ngắn có thành phần trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và
giải thích lí do các trạng ngữ sử dụng trong câu văn đó.
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”.
G. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………



Tiết 88
Tập làm văn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mức độ cần đạt:
-Giúp học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phép lập luận chứng minh.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
3.Tích hợp:
- Tập làm văn và văn bản nghị luận.
4. Các năng lực cần đạt qua chủ đề:
- Năng lực giải quyết vấn đề, phương pháp lập luận chứng minh, năng lực sáng tạo, tự quản
của bản thân trong việc phân tích lập luận chứng minh và năng lực hợp tác.
5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc xác định luận diểm, luận cứ của phép lập luận
chứng minh.
B. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
C. Chuẩn bị: 1 số đoạn văn trong các văn bản đã học có phép lập luận chứng minh
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: (1P)
2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
- Thế nào là văn nghị luận?
- Em đã được học những phép lập luận nào trong các văn bản đã học.
3. Các hoạt động:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò

Nội dung
Hoạt động 1: (17P)
A) Tìm hiểu bài
B) Bài học
-Gọi HS đọc BT 1
-HS đọc bài tập 1
I. Mục đích và phương
-Thảo luận nhóm.
pháp chứng minh:
-Trình bày: học sinh tự nêu ý
kiến của mình.
-Vậy em hiểu thế nào là lập
-Trong đời sống, người ta
luận chứng minh trong đời
dùng sự thật để chứng tỏ một + Lập luận CM trong đời
sống?
điều gì đó là đáng tin.
sống
Trong đời sống, người ta
-Vậy trong văn nghị luận khi
dùng sự thật để chứng tỏ
người ta chỉ được sử dụng lời
một điều gì đó là đáng tin
văn (không được dùng nhân - Lời văn, lời lẽ, cách trình
chứng, vật chứng) thì làm thế bày lập luận để làm sáng tỏ
nào để chứng tỏ sáng kiến vấn đề.


nào là đúng sự thật và đáng
tin cậy?

-Vậy em hiểu thế nào là lập
luận chứng minh trong văn
nghị luận?

+ Lập luận CM trong văn
nghị luận là dùng những lí
lẽ, bằng chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ
-Luận điểm cơ bản của bài -HS đọc ví dụ ở SGK
luận điểm mới( cần được
văn này là gì?
-Đừng sợ vấp ngã - Vậy xin chứng minh) là đáng tin cậy
-Hãy tìm những câu mang bạn chớ lo sợ thất bại.
luận điểm đó?
- Bạn bao lần vấp ngã mà
-Để khuyên người “đừng sợ không hề nhớ?
vấp ngã” đã lập luận như thế - Điều đáng sợ hơn là bạn ...
nào?
cố gắng hết mình.
- Em có nhận xét gì về - Chứng minh
-Các lí lẽ bằng chứng trong
phương pháp lập luận chứng - Chứng minh bằng sự việc phép lập luận chứng minh
minh?
thật sự - độ tin cậy cao có sức phải được lựa chon, thẩm
thuyết phục
tra,phân tích thì mới có sức
HS đọc ghi nhớ
thuyết phục.
Hoạt động 2: (20P)
II. Luyện tập:

-GV hướng dẫn cách làm.
-HS đọc văn bản
Bài: Không sợ sai lầm
Dựa vào câu hỏi ở SGK:
-HS làm tổ:
- luận điểm: không sợ sai
- Tìm luận điểm. Câu mang 4 tổ: thảo luận
lầm
luận điểm đó.
- Câu mang luận điểm:
- Tìm luận cứ.
Đại diện HS của từng nhóm Câu 1 - đoạn 1
- Cách lập luận CM của bài lên trình bày - thảo luận Câu cuối đoạn 2
này khác so với bài “Đừng sợ nhóm.
Câu đầu đoạn 3
vấp ngã “?
Câu đầu đoạn 4
GV bổ sung..................
Câu 1 đoạn cuối
- Cách lập luận chứng minh
- giải thích - phân tích
+ Bài Đừng sợ vấp ngã giải
thích - chứng minh
- Luận cứ: Lý lẽ ở các câu
còn lại của mỗi đoạn - ngoài
câu mang luận điểm
- Các luận cứ hiển nhiên có
tính thuyết phục.
4. Củng cố:(2P)Em hiểu như thế nào về phép lập luận chứng minh?
5. Dặn dò: (1P)- Xem lại cách lập luận của văn bản



- Tìm hiểu bài đọc thêm - dựa vào câu hỏi của bài luyện tập để làm
E. Nhận xét – bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×