Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn 7 TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.73 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 14/03/ 2016
TUẦN 30- BÀI 28
Ngày giảng: 21/3/2016
Tiết 113:
LUYỆN NĨI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
A. Mức độ cần đạt:
- Rèn kĩ năng nghe, nói giải thích một vắn đề.
- Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề.
B)Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1) Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
- Những u cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
2)Kĩ năng
-Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nói.
3) Tích hợpTập làm văn và tiếng Việt.
4)Các kĩ năng cần đạt qua chủ đề
-Kĩ năng giải quyết vấn đề biết vận dụng kiến thức để trình bày một vấn đề giải thích cụ thể
về cách lập luận, cách nói nhằm thuyết phục người nghe.
- Kĩ năng sáng tạo trong khi nói phát triển dàn ý thành một bài văn nói trước tập thể.
- Năng lực hợp tác biết khả năng cũng như đặc điểm của từng thành viên và kết quả của hoạt
động nhóm, khiêm tốn trong việc học hỏi trao đổi để học tập lẫn nhau.
5) Thái độ:Có thái độ bình tĩnh khi đứng trước lớp trình bày một vấn đề.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: - Các hoạt động tiến hành bài luyện nói
- HS chuẩn bị bài ở nhà
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Thế nào là giải thích một vấn đề


3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
theo sự phân cơng của tiết trước.
Các nhóm hoạt động động lập
- GV cho học sinh hoạt động nhóm
Nội dung: các thành viên đọc phần chuẩn bị
của mình - nhóm bổ sung.
- Sau đó chọn 1 bài hay lên trình bày trước lớp
1


(20’)
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn cách trình bày
GV kết luận - cho điểm nhóm

Mỗi nhóm đại diện 1 bạn lên trình bày
bài được nhóm chọn.
Lớp nhận xét bổ sung
4. Củng cố: Khi trình bày 1 vấn đề ta chú ý đến u cầu gì?
5. Dặn dị: Soạn bài “Ca Huế trên sông Hương”
H.Nhận xét bổ sung.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tiết 14:
Văn bản:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp đẽ của một sinh hoạt văn hoá ở Cố đô Huế, một vùng
dân ca với những con người rất đỗi tài hoa.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại bút kí
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc
- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh)
- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
3. Tích hơp: Văn bản – nhạc ca Huế .
4 Các năng lực cần đạt qua bài học:
-Năng lực cảm thụ thẩm mĩ biết rung động trước cái hay cái đẹp của ca Huế trên sông Hương
Cảm nhận cái hay trong nghệ thuật xây dựng thể loại bút kí về di sản văn hóa dân tộc.
- Năng lực giải quyết vấn đề nhận biết về cái hay, cái đẹp của ca Huế về nội dung và hình
thức thể hiện của vùng đất giàu làn điệu dân ca.
5.Thái độ: Có thái độ trận trọng giữ gìn và bảo vệ làn điệu ca Huế, tự hào về quê hương
mình
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
2


D. Chuẩn bị: - Tranh ảnh ca Huế trên sông Hương
- Bài hát về ca Huế trên băng đĩa
B. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.

C. Chuẩn bị: - Tranh ảnh ca Huế trên sông Hương
- Bài hát về ca Huế trên băng đĩa
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5’) Nêu nội dung chính của tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và
Phan Bội Châu”
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: ( 10’)
I) Đọc tìm hiểu chung
GV cho HS đọc phần chú
-HS đọc
1)Tác giả- tác phẩm
thích *
- Tác giả: Hà Ánh Minh - Báo a. Tác giả: Hà Ánh Minh-Nêu tác giả và tác phảm của
Người Hà Nội
Báo Người Hà Nội.
văn bản?
- Văn bản nhật dụng
b.Tác phẩm: Văn bản nhật
- Thể loại của văn bản là bút kí
dụng.
em hãy nêu hiểu biết của em
c.Thể loại: Bút kí ghi chép
về bút kí là gì?
lại con người và sự việc
với những cảm nghĩ thể
hiện tư tưởng nào đó.

- Ca Huế là một di sản văn
hóa tự hào của người dân
xứ Huế.
-GV cho HS nghiên cứu chú
-Chú ý: 1-2-4-8 -12-13-19-20- 2.Đọc từ khó
thích
21
-GV kiểm tra 1 số từ chú
thích?
-GV hướng dẫn đọc: đọc chậm
3.Đọc văn bản
rãi, rõ ràng, mạch lạc; chú ý
những câu đặc biệt - câu rút
2 HS đọc lại
gọn.
GV đọc 1 lần
Văn bản gồm 2 ý:
4.Bố cục:
- từ đầu → Lý hoài nam
-Giới thiệu Huế cái nôi của
dân ca
-Những đặc sắc của ca Huế
- phần còn lại
3


-Hãy tìm những đoạn tương
ứng?
Hoạt động 2: (10’)
-Xứ Huế nổi tiếng nhiều thứ

nhưng ở đây tác giả chú ý đến
sự nổi tiếng nào của Huế?
-Tại sao tác giả quan tâm đến
dân ca Huế?

-Tác giả cho thấy dân ca Huế
thể hiện dưới hình thức nào?
và những làn điệu nào?
-Ý nghĩa của những làn điệu
ấy?

-Ở đoạn này tác giả dùng
phương thức gì?
-Với những ý trên em hãy cho
biết tại sao nói Huế là cái nôi
của dân ca?

-Bên cạnh cái nôi Huế em còn
biết những vùng dân ca nổi
tiếng nào của nước ta?
-Em có thể hát 1 bài dân ca
Hoạt động 3 ( 15’)
-Gọi HS đọc phần 2
-Tác giả nhận xét gì về sự hình
thành của ca Huế?
-Tính chất nào nổi bật để tạo
nên làn dân ca Huế?
-Những nhạc cụ nào được biểu
diễn với điệu dân ca Huế?


-HS đọc lại đoạn 1
-Dân ca Huế

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Giới thiệu Huế, cái nôi
của dân ca:

- Dân ca mang đậm bản sắc
tâm hồn và tài hoa của mỗi
vùng
- Huế là 1 trong những cái nơi
dân ca nổi tiếng ở nước ta
- Hình thức lao động sản xuất
- Nhiều làn điệu: hò, ru em, lý

Hình thức: lao động sản
xuất
- nhiều làn điệu
- Lịng khát khao, mong chờ, - lịng khát khao, mong
hồi vọng, thiết tha của tâm
chờ, hoài vọng, thiết tha
hồn Huế.
của tâm hồn Huế
-Phương pháp liệt kê kết hợp - Phương pháp liệt kê kết
với giải thích bình luận.
hợp với giải thích bình
luận
- Phong phú về làn điệu, sâu
* Phong phú về làn điệu
sắc thấm thía về nội dung tình sâu sắc thấm thía về nội

cảm.
dung tình cảm.
Mang những nét đặc trưng của - Mang những nét đặc
miền đất và tâm hồn Huế
trưng của miền đất và tâm
- Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam
hồn Huế
Bộ
- HS tự hát những bài dân ca.
-HS đọc phần cịn lại
- Kết hợp 2 tính chất dân gian
và cung đình - đặc sắc nhất là
nhạc cung đình tao nhã
-Dàn nhạc gồm đàn tranh,
nguyệt, tì bà, đàn bầu, sáo,
4

2.Những đặc sắc của ca
Huế:

- Dàn nhạc: gồm nhiều
nhạc cụ


-Có gì đặc sắc trong cách biểu
diễn ca Huế về dàn nhạc và ca
công?

cặp sanh đễ gõ nhịp.
- Gồm nhiều nhạc cụ

- Ca công trẻ: Nam... Nữ...
- Nhạc công dùng các ngón
đàn...xao động hồn người

-Cách thưởng thức có gì độc
đáo? (Về không gian, thời
gian, con người)

- Đêm - trăng lên - sóng vỗ ru
mạn thuyền,...
- lịng người: chờ đợi rộn ....

-Với những chi tiết trên, dân
ca Huế nổi bật lên với những
nét đẹp nào?

- thanh lịch tinh tế, tính dân
tộc cao trong biểu diễn.
- Các thưởng thức ca Huế vừa
dân dã, sang trọng vẻ đẹp
hoàn thiện trong cách thưởng
thức.
- Thanh lịch và tao nhã, 1 sản
phẩm tinh thần đáng trân
trọng, cần được bảo tồn và
phát triển.

-Qua văn bản ta có thể thấy ca
Huế là 1 hình thức sinh hoạt
văn hố như thế nào?

Hoạt động 4 ( 5’)
-Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật?

- Qua nghệ thuật tác giả muốn
tô điểm cho nội dung gì?

- Ca cơng trẻ: nam mặc...
nữ mặc...
- nhạc cơng dùng các ngón
đàn ... hồn người
- Người thưởng thức:
+ Đêm khuya - tăng lên,
sóng vỗ ru mạn thuyền
+ con người: tâm trạng
chờ đợi, rộn lòng
* Thanh lịch tinh tế, tính
dân tộc cao trong biểu diễn
* Cách thưởng thức vừa
dân dã, sang trọng vẻ đẹp
hoàn thiện trong cách
thưởng thức.

III.Tổng kết:
a)Nghệ thuật:
-Thể bút kí, ngơn ngữ giàu
hình ảnh, biểu cảm đậm
-Thể bút kí, ngơn ngữ giàu
chất thơ. Tả âm thanh,
hình ảnh, biểu cảm đậm chất

cảnh vật, con người sinh
thơ. Tả âm thanh, cảnh vật,
động.
con người sinh động.
b)Nội dung:
- Ca Huế trên sông Hương,
tác giả thể hiện niềm tự
- Ca Huế trên sông Hương, tác hào, niềm yêu mến đối với
giả thể hiện niềm tự hào, niềm di sản văn hóa độc đáo của
yêu mến đối với di sản văn
Huế là một di sản văn hóa
hóa độc đáo của Huế là một di của dân tộc.
sản văn hóa của dân tộc

4. Củng cố: ( 4’)tại sao có thể nói nghe ca Huế là 1 thú tao nhã?
5. Dặn dò: ( 1’) - Đọc lại văn bản, tìm 1 số bài ca Huế mà em biết
- Tiết sau học Tiếng Việt - liệt kê
5


H.Nhận xét bổ sung.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 115:
LIỆT KÊ
A. Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là phép liệt kê
- Nắm được các kiểu liệt kê

- Nhận biết và hiểu được tác dụng của phép liệt kê trong văn bản.
- Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói và viết.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm liệt kê
- Các kiểu liệt kê
2. Kĩ năng
- Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê
- Phân tích giá trị của phép liệt kê
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết.
3.Tích hợp Tiếng Việt và văn bản nhật dụng.
4.Năng lực cần đạt qua chủ đề
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt về nghe, nói, đọc, viết của biện pháp liệt kê trong ngơn ngữ
nói và viết, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt .
- Năng lực hợp tác nhóm cá nhân với tập thể để giải quyết bài tập về phép liệt kê.
- Năng lực sáng tạo trong vận dụng phép liệt kê để tạo lập văn bản hay đoạn văn theo một
yêu cầu cụ thể.
5.Thái độ Có thái độ đúng đắn khi dùng phép liệt kê tránh lạm dụng tạo lỗi diên đạt.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: Một số ví dụ liệt kê, tạo tính biểu cảm cao
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p) Những thành phần nào của câu có thể kết cấu một cụm C-V ? Cho
một ví dụ ?
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (8p)
I. Thế nào là phép liệt kê:

-GV cho HS đọc ví dụ I.1 - Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ
6


SGK và nêu yêu cầu của phận in đậm có gì giống nhau?
bài tập
- Cấu tạo: 1 cụm từ danh từ CN
- Ý nghĩa: cùng nói đến đồ vật
được trưng bày chung quanh
quan lớn
-Với cấu tạo, ý nghĩa ấy -Làm nổi vật sự xa hoa của viên
có tác dụng gì?
quan, đối lập với tình cảm của
dân phu.
-Tìm những yếu tố có cấu tạo
-Ví dụ: Đêm qua ra đứng giống nhau – ý nghĩa gì?
bờ ao
- trơng cá cá lặn
Trơng cá cá lặn, trông sao - trông sao sao mờ }→ cụm
sao mờ
động từ
-Nếu gọi những thành - tình cảm của 1 người
phân có cấu tạo giống -Liệt kê là sự sắp xếp nối tiếp
nhau và nói lên ý nghĩa về hàng loạt từ - cụm từ để diễn tả
tình cảm, nêu lên 1 thực đầy đủ những khía cạnh khác
tế nào đò là thành phần nhau của thực tế hay của tư
liệt kê. Vậy em hiểu liệt tưởng, tình cảm.
kê là gì?
*GV gọi HS đọc ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ 1
GV: Liệt kê là 1 biện

pháp tu từ như so sánh,
nhân hoá, hoán dụ, ẩn
dụ...
Hoạt động 2: (8p)
-Chỉ ra những điểm khác
nhau về mặt cấu tạo của
các phép liệt kê đó?

-Liệt kê là sắp xếp nối tiếp
hàng loạt từ hoặc cụm từ
cùng loại để diễn đạt đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn những
khía cạnh khác nhau của
thực tế hay tư tưởng tình
cảm.

II. Các kiểu liệt kê::

-Đọc yêu cầu bài tập II.1
-Tinh thần, lực lượng, tính
mạng, của cải
-tinh thần và lực lượng
-tính mạng và của cải
- 1a: liệt kê khơng theo từng cặp
- 1b: liệt kê theo từng cặp có
quan hệ từ và
- Có 2 kiệt liệt lê:
+ Liệt kê theo từng cặp
-Vậy về mặt cấu tạo có + Liệt kê khơng theo từng cặp
mấy kiểu liệt kê?

7

*Theo cấu tạo có:
-Liệt kê theo từng cặp.
-Liệt kê không theo tuèng
cặp.


Đọc yêu cầu bài tập II.2
-Chỉ ra điểm khác nhau về
mặt ý nghĩa của các phép
liệt kê sau?
(Thử đảo các vị trí của
các phép liệt kê và nêu
nhận xét

- 2a: đảo ngược vị trí các bộ
phận ý nghĩa khơng thay đổi.
- 2b: khơng đảo được vì nó được
sắp xếp theo 1 trình tự nhất định
tăng dần
Có 2 kiểu liệt kê: liệt kê tăng
tiến và liệt kê không tăng tiến
*Theo ý nghĩa có:
HS đọc ghi nhớ 2
-Liệt kê tăng tiến.
-Liệt kê khơng tăng tiến.
-Vậy xét về mặt ý nghĩa
III. Luyện tập:
có mấy kiểu liệt kê?

1. Học sinh làm cá nhân tìm
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1
phép liệt kê ở bài tinh thần
Hoạt động 3: (20p)
yêu nước của nhân dân ta
- Gọi HS đọc BT1
-HS đọc yêu cầu của bài tập 2
2.Dưới lòng đường, ... chữ
-GV cho HS làm miệng
- Ý nghĩa tăng dần
thập
-Gọi HS đọc BT2.
- Ý nghĩa không tăng dần
-Điện giật, dùi đảm, dao
-Chỉ ra các kiểu liệt kê
cắt, lửa nung
của 2 bài tập
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm nhóm
-3. Làm nhóm
-Gọi HS đọc BT3 .
- đại diện nhóm lên trình bày
GV cho HS làm nhóm – - lớp nhận xét, bổ sung
mỗi nhóm cần đặt 1 câu
cho mỗi ý (3 câu cho 3 ý)
4. Củng cố: (3p)- Thế nào là phép liệt kê?
5. Dặn dò: (1p)- Về nhà tìm các văn bản đã học một đoạn văn ,thơ có sử dụng các phép
liệt kê và phân tích giá trị phép tu từ đó trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của đoạn văn
,đoạn thơ.
- Soạn bài tìm hiểu chung về văn bản hành chính.

H. Nhận xét bổ sung.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tiết 116:
8


Tập làm văn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
A. Mức độ cần đạt
Giúp học sinh hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính
thường gặp trong cuộc sống.
Lưu ý: Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong sáu kiểu văn bản (gồm có:
tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – cơng vụ) ở lớp 6.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
Đặc điểm của văn bản hành chính: hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn
bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.
3.Tích hợp
-Tập làm văn và tiếng Việt về các ngơn từ trong văn bản hành chính
4.Năng lực cần đạt qua chủ đề
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các tình huống nắm các loại văn bản hành chính và
khái niệm về văn bản hành chính.
- Năng lực sáng tạo biết đặt ra những tình huống có vấn đề để rồi tạo lập một văn bản hành

chính.
5.Thái độ Có thái độ đúng đắn khi xác đinh tình huống tạo lập văn bản hành chính.
C. Phương pháp: Đàm thoại - giải thích.
D. Chuẩn bị: 3 bảng phụ ghi 3 văn bản hành chính.
E. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (5p)Thế nào là văn nghị luận giải thích?
3. Các hoạt động:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
Hoạt động 1: (20p)
A) Tìm hiểu bài
B) Bài học
GV treo bảng phụ 1
Học sinh đọc văn bản 1
I.Thế nào là văn bản hành
-Nội dung của văn bản này Thơng báo
chính?
là gì?
- Khi cần truyền đạt 1 nội dung
-Khi nào ta cần có loại văn từ cấp trên → cấp dưới
- Văn bản thông báo
bản này?
HS đọc văn bản 2
*GV treo bảng phụ 2
Đề nghị
-Văn bản này có nội dung là - Khi cần yêu cầu 1 vấn đề gì - Văn bản đề nghị
gì?
đó (1 việc)

9


-Khi nào ta cần có VB này?

HS đọc văn bản 3
-Báo cáo về 1 kết quả
*GV treo bảng phụ 3
- Làm xong 1 việc và báo cáo - Văn bản báo cáo
-Văn bản này có nội dung là lại cho cấp trên
gì?
+ Truyền đạt một vấn đề để
người đọc hiểu và làm theo.
-Khi nào ta cần có VB này? + Bày tỏ nguyện vọng của mình
- nguyện vọng đó được đáp
-Mỗi văn bản nhằm mục ứng.
đích gì?
+ Trình bày kết quả đã làm
được để người có quyền hạn
thấy được việc thực hiện của
mình
*Văn bản hành chính là văn
-3 văn bản ấy có điểm gì - Giống nhau theo 1 số mục bản dùng để truyền đạt
giống nhau và khác nhau?
nhất định (gọi là mẫu)
những nội dung yêu cầu nào
- Khác nhau về nội dung của đó từ cấp trên xuống hoặc
kiểu văn bản.
bày tỏ nguyện vọng của cá
-Ngoài 3 văn bản này em -Đơn từ - ở lớp 6

nhân hay tập thể tới cơ quan
cịn thấy có những văn bản -HS kể các loại đơn
hoấcc nhân có quyền hạn
nào tương tự không?
giải quyết.
*GV bổ sung: lớp 8 - tường
*Văn bản trình bày theo một
trình, báo cáo, biên bản, hợp
số mục nhất định (gọi là
đồng - thư chúc mừng (9)
mẫu) phải ghi rõ:
-Từ những vấn đề trên hãy
-Quốc hiệu và tiêu ngữ;
gọi tên chung các loại văn -Văn bản hành chính
-Địa điểm làm văn bản và
bản này?
-HS tự nêu lên hiểu biết của ngày tháng;
-Vậy văn bản hành chính là mình
-Họ tên chức vụ của người
gì?
nhận hay tên cơ quan nhận
*GV kết luận rút ra ghi nhớ.
văn bản;
-Họ tên chức vụ của người
-HS đọc ghi nhớ
gửi hay tên cơ quan tập thể
gửi văn bản;
-Nội dung thơng báo,đề
nghị,báo cáo;
-Kí tên người gửi văn bản.

Hoạt động 2: (15p)
C. Luyện tập:
10


*GV gọi HS đọc đề nêu yêu -Học sinh đọc yêu cầu của BT 1
cầu.
-HS làm cá nhân
-HS làm vào phiếu cá nhân
-HS nhận xét - bổ sung

*.Bốn tình huống phải dùng
văn bản hành chính là:
1) Thơng báo
2) báo cáo
4) Đơn xin phép
5) Đề nghị
-Còn câu3 phát biểu suy
nghĩ cảm xúc của mình.
-Câu 6 dùng phương thức
kể,tả để tái hiện lại sự vệc.

*Mỗi em viết 1 văn bản
hành chính về đơn xin nghỉ
học.
GV thu 2 em - đọc trước lớp
GV kết luận - cho điểm
4. Củng cố: (3p) Thế nào là văn bản hành chính
5. Dặn dị: (2p) Soạn bài Quan Âm Thị Kính
H.Nhận xét bổ sung:

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

11



×