Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đồ án bảo trì thiết bị ví dụ cho nhà máy dược hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.43 KB, 21 trang )

BÁO CÁO
QUẢN LÝ & KỸ THUẬT BẢO TRÌ
TRONG CÔNG NGHIỆP
Đề tài: Xây dựng chiến lược bảo trì ở Công ty cổ
phần Dược Hậu Giang.
Cán bộ hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Ths. Phạm Thị Vân Nguyễn Đức Tài 1117788
Đoàn Thị Chúc Thiệt 1117790
Lâm Thị Huỳnh Mai 1117784
Nguyễn Đạt Luân 1117783
Dương Hoàng Thương 1111208
Lê Thành Công 1111156
Võ Minh Phước 1111197
Phần dành cho đơn vị


NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần 1: Giới thiệu chung
Phần 2: Tổng quan công ty & các thao tác bảo trì
tại công ty cổ phần Dược Hậu Giang
Phần 3: Chiến lược công tác bảo trì trong thời
gian tới


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề.
Trong công nghiệp hiện đại ngày nay, để đảm
bảo hiệu quả tối đa cho sản xuất phát triển ngoài việc
không ngừng đổi mới cải tiến trang thiết bị công nghệ
thì việc bảo trì công nghiệp để đảm bảo cho hệ thống


sản xuất vận hành cũng không kém phần quan trọng
đối với hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất.
Đối với ngành công nghiệp Dược bảo trì là vấn
đề rất quan trọng cần được quan tâm nhiều đến vì vậy
“xây dựng chiến lược bảo trì ở công ty cổ phần Dược
Hậu Giang” được thực hiện.


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.2 Mục tiêu.
• Khái quát được công tác bảo trì trong những
năm gần đây và sắp tới.
• Đánh giá ưu và nhược điểm của công tác bảo
trì của công ty Cổ Phần Dược Hậu Giang đang
áp dụng.
• Đưa ra những chiến lược bảo trì trong những
năm sắp tới.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
2.1. Hình ảnh về Công ty CP Dược Hậu Giang:


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY & CÁC
THAO TÁC BẢO TRÌ TẠI CÔNG TY
2.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty:
• Sản xuất kinh doanh dược.
• Xuất khẩu: dược liệu, dược phẩm theo quy
định của Bộ Y tế.

• Nhập khẩu: thiết bị sản xuất thuốc, dược liệu,
dược phẩm, trang thiết bị y tế theo quy định
của Bộ Y tế.
• Sản xuất kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng
thực phẩm chế biến.
• In bao bì.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
2.3. Sơ đồ tổ chức công ty:


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
2.3. Chiến lược bảo trì công ty đang áp dụng:
• Thực hiện các thao tác vận hành đúng quy định.
• Bảo trì khẩn cấp thường sửa tại chỗ, thay thế.
• Trong quá trình thực hiện bảo trì phải vệ sinh và
kiểm tra tình trạng làm việc của các chi tiết có
liên quan . Nếu phát hiện hư hỏng hay nghi ngờ
ảnh hưởng đến độ chính xác làm việc của thiết
bị phải đề nghị sửa chữa hoặc thay thế mới.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
• Các thiết bị theo dõi phải được kiểm tra trong
quá trình bảo trì.
• Tiến trình thực hiện phải theo các bước yêu cầu

của từng loại bảo trì.
• Có lưu đồ ghi lại lịch sử của quá trình hư hỏng
máy.
• Chiến lược đang thực hiện là bảo trì có kế
hoạch với 2 loại máy a và máy b


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
Kế hoạch bảo trì của máy loại a: 6 tháng 1 lần (2 lần/năm).
 Kiểm tra nhớt hộp giảm tốc.
 Kiểm tra bạc đạn ổ trục dao cắt.
 Kiểm tra bạc ổ trục kẹp kéo.
 Kiểm tra mắt định vị.
 Kiểm tra ,vệ sinh các công tắc , rơle, sensor cửa tủ điều
khiển.
 Kiểm tra các motor chính, motor rung 8, motor khuấy bột
, motor cấp bột.
 Vệ sinh bên trong và ngoài máy.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
Kế hoạch bảo trì của máy loại b 12 tháng 1 lần
 Kiểm tra điện trở của các khuôn.
 Kiểm tra số lô.
 Kiểm tra ắc cam và bạc đạn cam.
 Thay bạc đạn ổ đỡ trục vít và trục khuấy.
 Thay nhớt hộp giảm tốc.
 Thay bạc đạn motor chính, motor rung, motor

khuấy, motor cấp bột.
 Vệ sinh bôi trơn mỡ mới.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
Đánh giá chiến lược.
• Thời gian ngừng máy vẫn còn, trung bình cứ 3
giờ là có 1 lần ngừng máy.
• Độ tin cậy trong công tác bảo trì chưa cao.
• Các trang thiết bị bảo trì chưa được sắp xếp
gọn gàng, có khoa học.
• Thời gian bảo trì giữa các lần trong năm cách
nhau quá xa, dễ dẫn đến những hư hỏng
không kiểm soát được.


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÔNG TY &
CÁC THAO TÁC BẢO TẠI CÔNG TY
Vẫn có những sự cố thường xuyên xảy ra:
• Bộ xã giấy nhôm làm việc không tốt.
• Bộ định vị làm việc không tốt.
• Bộ khuôn ép làm việc không tốt: gai bị mờ, gai
quá đậm, gai bị lệch.
• Bộ dao cắt làm việc không tốt: dao cắt không
đứt, cắt gói bị lệch.
• Bộ cấp bột làm việc không tốt: trọng lượng
không đều, bột đổ mặt gai.
• Máy không định vị.



PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1 Các phương pháp bảo trì cần áp dụng
•Bảo trì phục hồi sửa chữa, tân tạo sau khi máy hỏng cần
được nâng cao hiệu quả và có chất lượng hơn
•Bảo trì định kỳ theo quý 3 tháng (4 lần/năm) phải được
thực hiện theo hướng phát huy những ưu điểm và thắt
chặc hơn chất lượng của phương pháp.
•Bảo trì định kỳ 1 tháng (12 lần/năm) cần được áp dụng
hiệu quả.
•Bảo trì định kỳ 6 tháng (2 lần/năm), 12 tháng (1 lần/năm)
cần được phát huy và đổi mới để ngày càng có hiệu quả
cao trong công tác bảo trì.


PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2. Hoạch định chiến lược bảo trì trong thời gian tới
• Yêu cầu :
• Trong quá trình thực hiện bảo trì phải vệ sinh và kiểm tra
tình trạng làm việc của các chi tiết có liên quan. Nếu
phát hiện hư hỏng hay nghi ngờ ảnh hưởng đến độ
chính xác làm việc của thiết bị phải đề nghị sửa chữa
hoặc thay thế mới.
• Các thiết bị theo dõi phải được kiểm tra trong quá trình
bảo trì.
• Tiến trình thực hiện phải theo các bước yêu cầu của
từng loại bảo trì.



PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.3. Nội dung bảo trì:
Máy loại a : 1 tháng
Sử dụng các chất bôi trơn : mỡ bò Việt Nam, nhớt BP40 , hoặc loại tương
đương.
• Bơm mỡ vào bề mặt làm việc của các cam.
• Vệ sinh bơm nhớt vào các ắc của các khuôn.
• Kiểm tra phểu cấp bột .
• Kiểm tra trục vít cấp bột .
• Kiểm tra các ổ đỡ trục chính và các khuôn ép .
• Kiểm tra các lò xo nén và lò xo kéo.
• Kiểm tra màn hình cảm ứng .
• Kiểm tra hệ thống máy hút bụi.
• Vệ sinh bên trong máy.
• Vệ sinh tủ điện.
• Vệ sinh máy hút bụi.


PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
Máy loại b: 3 tháng

•Thực hiện các bước của loại a và thêm các yêu
cầu sau:
•Kiểm tra tính nguyên vẹn của các cam.
•Kiểm tra ổ đạn trục vít và trục khuấy.
•Kiểm tra dao cắt.
•Kiểm tra bộ đóng số lô.

•Kiểm tra bề mặt gai của các khuôn ép.
•Thay lò xo kéo của các cam.


PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
Loại c : 6 tháng
• Thực hiện các bước loại b và thêm các yêu cầu sau
•Kiểm tra nhớt hộp giảm tốc.
•Kiểm tra bạc đạn ổ trục dao cắt.
•Kiểm tra bạc ổ trục kẹp kéo.
•Kiểm tra mắt định vị.
•Kiểm tra ,vệ sinh các công tắc , rơle, sensor cửa tủ điều
khiển.
•Kiểm tra các motor chính, motor rung, motor khuấy bột ,
motor cấp bột.
•Vệ sinh bên trong và ngoài máy.


PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
Loại d : 12 tháng
•Kiểm tra điện trở của các khuôn.
•Kiểm tra số lô.
•Kiểm tra ắc cam và bạc đạn cam.
•Thay bạc đạn ổ đỡ trục vít và trục khuấy.
•Thay nhớt hộp giảm tốc.
•Thay bạc đạn motor chính, motor rung, motor
khuấy , motor cấp bột.
•Vệ sinh bôi trơn mỡ mới.



PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC CÔNG TÁC
BẢO TRÌ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.4. Các bước bảo hành sao bảo trì:
• Kiểm tra chiều quay của máy.
• Cho máy chạy không tải.
• Kiểm tra tiếng ồn ( máy chạy êm ).
• Kiểm tra chuyển động của kẹp kéo ( chuyển động êm ).
• Kiểm tra chuyển động dao ( chuyển động êm ).
• Kiểm tra bộ đóng số lô.
→ Đạt : nếu máy hoạt động bình thường, tiến hành dán Tem
“MÁY ĐÃ BẢO TRÌ”, bàn giao đưa máy vào sản xuất .
→ Không đạt : nếu không đạt một trong các yếu tố vừa kiểm tra .
Tiến hành thực hiện lại công việc bảo trì .


Cám Ơn Cô & Các Bạn Đã Lắng Nghe



×