Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐP NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 39 trang )

THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

LỜI MỞ ĐẦU
5 năm học tập quả là một quãng thời gian dài lao động thật vất vả nhưng đầy hào hứng đối với mỗi SV Kiến trúc chúng em. Dưới sự dạy bảo
tận tình của các thầy cô cùng sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè chúng em đã học hỏi được thật nhiều thứ. Đây là những hành trang không thể
thiếu cho cuộc đời và sự nghiệp sau này của mình.
Qua đồ án này, em mới nhận thức được còn quá nhiều thứ mới mẻ đối với mình. Sự mới mẻ này như 2 nam châm cùng cực, càng tiến lại nó
chúng ta càng bò đẩy ra xa. Thế nhưng, nó không thể làm hạn chế niềm đam mê tìm tòi, khám phá “cái mới mẻ, cái lạ lẫm, cái quái đãng…” của SV,
đặc biệt là SV Kiến Trúc chúng em. Tuy vậy, do còn quá nhiều hạn chế về kiến thức - thời gian - sự mới mẻ của đề tài nên sẽ không tránh khỏi sai
sót, khiếm khuyết trong quá trình thực hiện Đồ án rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô.
Cho phép em được gởi lời cám ơn chân thành đến toàn thể giảng viên Bộ môn Kiến Trúc - Trường ĐH Khoa Học Huế, các giáo viên thỉnh giảng
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, Trường ĐH Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến các thầy giáo:
• KTS. Huỳnh Quang.
• KS. Nguyễn Văn Tuấn.
Đã tận tình hướng dẫn em thực hiện Đồ án này và hình ảnh của các thầy một phần nào đó đã giúp em hoàn thành tốt Đồ án Tốt nghiệp của
mình.
Qua đây, em cũng xin cám ơn đến các cơ quan, cá nhân đã cung cấp cho em những tài liệu quý báu phục vụ cho Đồ án.
Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè !
Huế, ngày 01 tháng 06 năm 2007.
Sinh viên

NGUYỄN QUỐC VIỆT

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn



Trang 1

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

MỤC LỤC :
Trang

Phần I:
Những hiểu biết về đề tài ........................................................................................................................................................................................3
Phần II:
Ý tưởng trong xây dựng hình khối công trình .......................................................................................................................................................8
Phần III:
Cơ sở - Phương hướng nghiên cứu đề tài ..............................................................................................................................................................9
Phần IV:
Nhiệm vụ thiết kế ....................................................................................................................................................................................................20
Phần V:
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................................................................................................23
Phần VI:
Bản vẽ đồ án............................................................................................................................................................................................................24


Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 2

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

PHẦN I: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI
I - KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT:
Câu hỏi Nghệ thuật là gì? kéo theo luôn hai câu hỏi khác: Cái đẹp là gì? và Họa só là ai?. Tổng quan hai bài viết của Bart Rosier [1] và Joseph A.
Goguen [2] được trình bày dưới đây cũng chỉ nhằm làm sáng tỏ một phần những vấn đề tuy không mới nhưng vẫn rất nan giải đó. Phần Phụ lục tóm
tắt quan điểm về nghệ thuật của Lev Tolstoy [3] có kèm theo lời bàn. Cả ba tác phẩm của Rosier, Goguen va Tolstoy đều có chung một nhan đề Nghệ
thuật là gì?
1. Nghệ thuật là gì?
Thời Cổ đại, người ta chia nghệ thuật ra làm bảy loại hình nghệ thuật tự do (artes liberales) là: trivium (3 con đường) bao gồm: Văn phạm, Logic,
Hùng biện; và quadrivium (4 con đường) bao gồm: Số học (lý thuyết về các con số), Hình học (các con số trong không gian), Âm nhạc (các con số
trong thời gian), và Thiên văn học (các con số trong không gian và thời gian). Mẹ của cả 7 nghệ thuật đó là Triết học. Các nghệ thuật mang tính kỹ
thuật như kiến trúc, nông nghiệp, hội họa, điêu khắc, và các nghề thủ công khác được xếp ở hàng thấp hơn.
Thời Trung cổ, nghệ thuật được coi là đứa con của tự nhiên. Dần dần nghệ thuật chỉ còn là những gì mà người xưa coi là nghề thủ công. Từ
“nghệ thuật” đòi hỏi một cái gì đó được tạo nên một cách khéo léo bởi người nghệ só. Có điều chính các nghệ só đã phá bỏ các hạn chế do các đònh
nghóa loại đó tạo ra, thách thức các đònh kiến của chúng ta, và vượt xa các triết gia, các nhà tâm lý học và phê bình, chứ đừng nói chi đến đại

chúng.
Ngày nay, thật khó đònh nghóa được nghệ thuật. Đã qua rồi cái thời có thể chỉ ra được cái gì là nghệ thuật, cái gì không phải là nghệ thuật.
Sau khi Marcel Duchamp [4] triển lãm chậu đi tiểu vào năm 1917 tại New York, hay Andy Warhol [5] bày ra các tranh in lưới hàng loạt các đồ hộp
giống nhau như đúc vào những năm 1962 - 1964, thì bất cứ cái gì cũng có thể là nghệ thuật. Quan niệm này có vẻ phù hợp với nghệ thuật đương
đại.
Vậy cái gì làm cho một bức họa trở thành một tác phẩm nghệ thuật? Có khá nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Dưới đây chỉ liệt kê và
bình luận một số quan điểm tạm gọi là tiêu biểu nhất.

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 3

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

Marcel Duchamp, Đài phun
(Fountain) , 1917/1964

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Andy Warhol, 100 hộp (One Hundred
Cans, 1962)


Có quan điểm cho rằng họa só vẽ tranh, nhưng cần sự giám đònh của ít nhất một đại diện của thế giới hội họa để khiến bức tranh trở thành một
tác phẩm nghệ thuật. Như vậy một người bình thường không thể trả lời được nghệ thuật là gì. Chúng ta cần người “đònh hướng nghệ thuật” như tín đồ
cần vò cố đạo để nói cho biết chân lý ở đâu. Nếu quan niệm này đúng, nó loại trừ sự huyền bí trong nghệ thuật, sẽ được nói đến bên dưới.
Trái với quan điểm mang tính ngoại suy kể trên, những người theo quan điểm nội suy cho rằng tiêu chuẩn của nghệ thuật nằm trong tính trực
cảm của bức họa, rằng hành động vẽ phải có chủ đích, có nghóa là họa só phải chủ tâm tạo ra nghệ thuật. Hành động vẽ phải được diễn ra theo một
cách đặc biệt nhằm tạo ra nghệ thuật. Như vậy người xem sẽ phải học cách làm sao nhận ra được tính trực cảm đó. Ngoài ra, nếu nghệ thuật là cái
do nghệ só chủ tâm tạo ra, thì câu hỏi tiếp theo sẽ là: “Vậy thì nghệ só là ai?”
Quan điểm dựa trên lý thuyết về nguồn gốc của nghệ thuật lại cho rằng nghệ thuật là các đồ vật hoặc hình ảnh do con người tạo ra với một ý
nghóa tượng trưng như một phương thức giao tiếp. Tuy nhiên, không phải tất cả các hình ảnh đó đều là nghệ thuật, mà một số chỉ đơn thuần là các
ký hiệu mà thôi.
Gần với quan điểm nguồn gốc nghệ thuật kể trên là phát biểu của nhà vật lý thiên tài Albert Einstein: “Cái đẹp nhất mà chúng ta có thể trải
nghiệm là sự huyền bí.” Như vậy sự huyền bí là nguồn gốc của mọi nghệ thuật đích thực. Chính vì lý do đó chúng ta không có hy vọng có được một
đònh nghóa rõ ràng về nghệ thuật. Nghệ thuật là cái gì đó chúng ta chỉ có thể cảm thấy mà không tài nào diễn giải được bằng lời. Nó giống như một
trải nghiệm huyền bí vậy.
Ngày nay các nghệ só một mặt tiếp tục truyền thống chọc tức xã hội tư sản, xã hội tiêu thụ, mặt khác đã mở rộng vai trò của mình. Thay vì vẽ
tranh hay nặn tượng, họ trưng bày xác các con vật ngâm trong formaldehyde, các vật thể đa dạng kể cả sỏi đá, cành cây, và dây thừng. Nghệ

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 4

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :


h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

thuật môi trường đã giải phóng các triển lãm khỏi 4 bức tường của viện bảo tàng. Các hình thức nghệ thuật mới như trình diễn, sắp đặt, cơ thể, v.v.
đã và đang thách thức các quan niệm về ranh giới giữa các loại hình nghệ thuật. Kể cả trình diễn thời trang, trò chơi điện tử video, phun sơn lên
tường, và các trang nhà trên internet cũng bắt đầu được coi là nghệ thuật.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của phương Đông và phương Tây cũng xích lại gần nhau hơn, chòu ảnh hưởng
lẫn nhau. Nghệ thuật bonsai của Nhật Bản trở nên thời thượng ở phương Tây. Nhiều nhạc só phương Tây sử dụng nhiều yếu tố âm nhạc phương Đông
trong các tác phẩm của mình.
2. Cái Đẹp là gì?
Cái Đẹp thường được đưa ra như một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nghệ thuật. Tuy nhiên, đònh nghóa được cái Đẹp còn khó hơn đònh nghóa
được Nghệ thuật, vì cái Đẹp phụ thuộc vào văn hóa và thời gian nhiều hơn.
Lý thuyết đơn giản nhất về cái Đẹp là coi cái Đẹp như sự bắt chước tự nhiên. Lý thuyết này đònh ra một tiêu chuẩn khá lý trí và đơn giản cho cái
đẹp. Tiếc rằng nó phụ thuộc chẳng những vào việc tách riêng chủ thể và khách thể, mà còn phụ thuộc vào sự phân chia nghệ thuật và tự nhiên, và
thế là lại rơi vào cái vòng luẩn quẩn về khái niệm nghệ thuật phụ thuộc vào văn hóa, chứ không phải là cái gì đó toàn cầu. Hơn nữa tiến bộ của khoa
học công nghệ ngày nay đang làm khó cho đònh nghóa tự nhiên là gì. Thêm vào đó rõ ràng là lý thuyết này đã bỏ qua hầu như toàn bộ nghệ thuật
đương đại. Cuối cùng, hoàn toàn không rõ là liệu có một cơ sở vững chắc để phán xét một tác phẩm nghệ thuật bắt chước tự nhiên giỏi đến mức
nào.
Một cách tiếp cận khác đến cái Đẹp là đo nó bằng cảm xúc của người xem. Phương pháp theo kiểu “tôi biết tôi thích gì” này có vẻ như vô vọng
vì nó hoàn toàn chủ quan. Tuy vậy vẫn có những hình thức phức tạp hơn một chút, trong đó người ta dùng các thiết bò khoa học để đo mức độ của
phản ứng, thu thập một số lượng lớn các dữ liệu thống kê, và lấy trung bình để đưa ra những kết luận có tính tổng quát nhất. Tuy nhiên phương pháp
này cuối cùng cũng vẫn rơi vào việc phân chia chủ thể và khách thể. Nó có thể có ích cho một số lónh vực như trong thiết kế nhưng chẳng có giá trò
gì mấy cho mỹ thuật nói chung.
Plato [6] cho rằng cái Đẹp phải phản ánh chân lý. Đến đây ta lại vấp phải câu hỏi Pilate đã đặt ra cho Chúa Jesus: “Vậy thì Chân lý là cái gì?”.
Theo thi só lãng mạn John Keats [7] chân lý ở đây phải được hiểu là chân lý nghệ thuật. Ông viết: “Cái đẹp là Chân lý, Chân lý là cái Đẹp”, tức là một
chân lý mang tính cảm xúc, một biểu hiện chính xác cảm xúc thực của nghệ só, chứ không phải là chân lý theo nghóa triết học hay khoa học, như là
sự thật chẳng hạn.
Heidegger [8] đã phát triển quan niệm nghệ thuật tuyệt đối của Kant [9] . Kant cho cái Đẹp là cái gì đó không có bất kỳ một chức năng nào
khác ngoài chức năng làm cái Đẹp. Khi đó một vật thể thể sẽ trở thành thuần túy là một vật thể, hiện ra hoàn toàn chỉ vì nó đẹp chứ không vì bất cứ
công dụng nào khác. Như vậy nghệ thuật theo Kant là một cách biểu diễn đẹp của một hình thức, thông qua đó nghệ só mặc sức tưởng tượng để liên

tục mở rộng quan niệm về chính cái Đẹp. Điều đó có nghóa là nghệ thuật đã đi ra ngoài thế giới của lý trí, và cái Đẹp là cái gì đó không thể cắt nghóa
được. Lý thuyết này có nhiều điểm giống với quan điểm của trường phái lãng mạn nói trên. Tuy nhiên nó loại trừ vai trò của nghệ só, của ảnh hưởng
văn hóa, cũng như sự chuẩn bò của người xem.
Lý thuyết “hiện đại” về cái Đẹp thì cho rằng một vật chỉ đẹp khi có hình thức phù hợp với công dụng của nó. Chậu đi tiểu của Marcel Duchamp
xem ra thỏa mãn tiêu chuẩn này. Trong khi đó tiêu chuẩn như vậy không thể đem áp dụng cho những thứ vô dụng như các bức họa trường phái ấn
tượng, các bức tượng lập thể, thơ, cho dù tất cả những thứ đó có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau như làm tiền, làm “lác mắt” bạn bè, hay
để thư giãn khi ngắm nhìn chúng. Lý thuyết này hoàn toàn trái ngược với quan điểm của Oscar Wilde [10] . Ông cho rằng: “Cái cớ duy nhất để làm ra

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 5

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

một vật vô dụng là vì ta ngưỡng mộ nó sâu sắc. Toàn bộ nghệ thuật là vô dụng.” Lý thuyết này đã gây ra một số hậu quả như việc tạo ra những kiến
trúc quái đản trong các dự án xây dựng hàng loạt nhà cao tầng cho những người thu nhập thấp trong những năm 50 – 60. Một lần nữa, ta thấy đây
là một minh họa rất rõ rằng các lý thuyết về cái Đẹp cũng phụ thuộc và điều kiện xã hội và văn hóa.
Trong tác phẩm “Luận về thơ”, Aritsotle [11] đònh nghóa nghệ thuật là một sự bắt chước, nhưng ông đã rất khôn ngoan không gọi đó là “bắt chước
tự nhiên”, mà là “bắt chước con người hành động”. Hơn nữa ông đã dùng một cách tiếp cận cân bằng, không quy nghệ thuật, hay cách nhìn nhận
nghệ thuật, về một thứ. Đặc biệt, ông không hề gợi ý là phải dùng cái Đẹp để đo nghệ thuật. Thay vào đó, ông đã đưa ra một loạt các tiêu chuẩn về

chất lượng dựa trên một số ví dụ như bi kòch, chơi đàn lyre, v.v. Aristotle nói rằng mục đích của bi kòch là gây nên nỗi sợ và buồn thương ở người xem
thông qua việc bắt chước các hành động mang tính anh hùng. Tiêu chuẩn về sự xuất sắc của ông bao gồm sự thống nhất của không gian và thời
gian, việc sử dụng ngôn ngữ thành thạo và khéo léo, đặc biệt cách dùng hình ảnh trong ngôn ngữ, v.v. Cách tiếp cận của ông kết hợp khéo léo các
quan điểm giải tích, lòch sử, luân lý và thực dụng về bi kòch, có ảnh hưởng rất lớn cho đến tận ngày hôm nay. Đối với Aristotle, cũng như nhiều nghệ só
đương đại, cái Đẹp quá lắm chỉ là mối quan tâm hạng hai.
3. Nghệ thuật và khoa học
Phương pháp của khoa học đòi hỏi các phép đo chính xác có thể lặp lại được, và một tính khách quan tới mức có thể loại trừ tất cả các yếu tố
chủ quan từ phía người tiến hành thí nghiệm. Điều này khiến các phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn toàn ngược với các phương pháp của
nghệ thuật. Nghệ thuật đương đại đòi hỏi tính chủ quan của nghệ só trong các tác phẩm. Nghệ thuật tối kỵ sự lặp lại. Ngay cả khi Monet [12] vẽ một
ngôi nhà thờ rất nhiều lần, các bức tranh của ông vẫn rất khác nhau. Ông sử dụng nhiều hoà sắc khác nhau, vẽ ở các thời điểm khác nhau trong
ngày, v.v. Các đoạn gọi là nhắc lại trong âm nhạc thực chất không bao giờ được chơi như nhau, mà có thể là cường độ khác nhau, hoặc độ nhanh
chậm khác nhau, v.v. Nhận xét về điểm này Anthony Freeman [13] nói: “Thật nghòch lý là nhà khoa học tìm ra chân lý sau nhiều lần lặp lại thí nghiệm
và thu được các kết quả giống hệt nhau, trong khi đó nghệ só tìm thấy chân lý sau khi thu được các kết quả hoàn toàn khác nhau.” Những phép đo
khách quan, như luật viễn cận, luật hòa sắc, pha màu, hoà thanh, lên dây đàn, v.v. được dùng trong nghệ thuật như sự hỗ trợ về kỹ thuật cho sáng
tạo. Xuất phát từ quan sát này là quan điểm cho rằng không hề có một liên hệ nào có nghóa giữa khoa học và nghệ thuật. Cho dù có không ít người
đồng ý, quan điểm này rõ ràng là sai. Một ví dụ hiển nhiên là sự phát triển hình học thời Phục hưng đã kéo theo sự phát triển của luật viễn cận trong
nghệ thuật. Công nghệ hiện đại là yếu tố quan trọng sản sinh ra nhiều hình thức nghệ thuật đương đại như điện ảnh, âm nhạc điện tử, nghệ thuật
video, v.v.
J. Pollock, Những chiếc sào xanh, (Blue Poles, 1952)
Ngày nay khoa học được áp dụng để thẩm đònh nghệ thuật (qua các phương pháp như đánh dấu carbon,
dùng máy tính điện tử để thẩm đònh các tác phẩm của Jackson Pollock [14] , v.v.). Khoa học cũng được áp dụng để
đo các hưởng ứng sinh lý của người trước các tác phẩm nghệ thuật. Các nghiên cứu khoa học về tâm lý con người
khi tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật cũng có hữu ích cho các nghệ só và những người yêu nghệ thuật.
Lại có quan điểm ngược lại cho rằng khoa học và nghệ thuật có thể hòa nhập vì đều dựa trên hoạt động sáng
tạo của con người. Tuy nhiên nếu đi sâu vào tính chất của sự sáng tạo, ta thấy rõ các lý thuyết khoa học đều mang
tính toán học rất cao, còn các thực nghiệm khoa học đòi hỏi sự lặp đi lặp lại đã nói ở trên, khiến sáng tạo trong khoa
học khác với sáng tạo trong nghệ thuật.
Nghệ thuật và khoa học là các thành tố của văn hóa. Vì thế bản chất và quan hệ giữa chúng thực ra khá phức
tạp, thay đổi tùy theo thời gian và đòa điểm. Sẽ thật ngây thơ khi cho rằng có thể tìm thấy một sự mô tả quan hệ bất


Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 6

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

biến giữa chúng. Trong tương lai sự tiến triển mau lẹ của nghệ thuật, khoa học và công nghệ sẽ còn đem lại cho chúng ta nhiều điều bất ngờ. Ví dụ
internet có liên hệ thế nào với nghệ thuật? Chúng ta sẽ thấy nhiều phương tiện dùng kỹ thuật số, dùng network bandwidth. Chắc chắn chúng ta sẽ
nhìn thấy nhiều loại hình nghệ thuật mới, song liệu chúng ta có thấy các giá trò thẩm mỹ mới không? Có lẽ chúng ta cũng sẽ được thấy sự ra đời của
nhiều lý thuyết mới về nghệ thuật. Nhưng liệu chúng có hơn gì những lý thuyết cũ không?
II – NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI: (CONTEMPORARY ART)
Cụm từ « nghệ thuật đương đại« được dòch từ tiếng Anh là « contemporary art« . « Contemporary art» có nghóa là nghệ thuật được tạo ra và tiếp
tục được tạo ra trong suốt thời gian sống của chúng ta.
Sự phân biệt giữa « Contemporary » (đương đại) và « Modern« (hiện đại) là ở mốc thời gian :
+ Modern Art là nghệ thuật được sáng tạo bởi những nghệ só theo trường phái ấn tượng từ khoảng năm 1880 đến 1960.
+ Contemporary Art là nghệ thuật được tính từ khoảng thời gian từ năm 1960 đến từng phút giây hiện tại.
Phạm vi của Nghệ thuật đương đại (Contemporary Art) là rất rộng lớn, bất cứ thứ gì có thể được cho là « nghệ thuật« (Art) ; từ những vật dụng
quen thuộc được sử dụng hằng ngày, đếân những cái mới, lạ lẫm ; tất cả chúng đều có thể là nguồn cảm hứng của các nghệ só đương đại. Nhưng
đều có nguồn gốc chung từ các loại hình nghệ thuật như : hội họa, nhiếp ảnh, điêu khắc, video, ...
Một sốâ cuộc thi, giải thưởng danh giá gồm :










Emerging Artist Award được trao tặng bởi The Aldrich Contemporary Art Museum
Hugo Boss Prize được trao tặng bởi the Guggenheim Museum
Turner Prize dành cho các nghệ só Anh quốc dưới 50 tuổi
Giải thưởng Jindrich Chalupecky dành cho các nghệ só Cộng hòa Czech dưới 35 tuổi.
Giải thưởng Whitney Biennial
Vincent Award, The Vincent van Gogh Biennial Award for Contemporary Art in Europe, founded by The Broere Charitable Foundation and hosted by
Stedelijk Museum.
Marcel Duchamp Prize được trao tặng ADIAF and Centre Pompidou.
Ricard Prize dành cho các nghệ só Pháp dưới 40 tuổi.
Một số thể loại nghệ thuật đương đại (từ năm 1960 đến nay, xếp theo thập kỉ) :

1960s

1970s

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

1980s

1990s


Trang 7

2000s

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007



















Abstract expressionism

Bay Area Figurative
Movement
Color field
Computer art
Conceptual art
Fluxus
Happenings
Hard-edge painting
Lyrical Abstraction
Minimalism
Neo-Dada
New York School
Op Art
Performance art
Pop Art
Postminimalism
Washington Color
School














Arte Povera
Ascii Art
Body art
Book art
Feminist art
Installation art
Land Art
Photorealism
Postminimalism
Process Art
Video art

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang
Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

đề tài :












Appropriation art

Electronic art
Figuration Libre
Live art
Mail art
Postmodern art
Neo-conceptual art
Neoexpressionism
Transgressive art
Video installation

Trang 8






huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

Information art
Internet art
New media art
Young British Artists









Relational art
Software art
Sound art
Street art
Stuckism
VJ art

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Các nghệ só đương đại tiêu biểu :
























Marina Abramovic, (born
1946), performance artist
Gustavo Aguerre, (born
1953), conceptual,
performance and
installation artist
Eija-Liisa Ahtila, (born 1959),
video artist
Chantal Akerman, (born
1950), filmmaker
Carl Andre, (born 1935),
sculptor
Ida Applebroog, (born
1929), painter
Nobuyoshi Araki, (born
1940)

Oscar Araripe, (born 1941),
painter
Ahmed Al Safi, (born 1971) ,
painter/sculptor
Marie-Claire Baldenweg,
(born 1954), painter
John Baldessari, (born 1931),
conceptual artist
Matthew Barney, (born
1967), filmmaker
Jean-Michel Basquiat, (born
1960), painter
Zdzislaw Beksinski, (1929–
2005), painter
Maurice Benayoun, (born
1957), media artist
Tobias Bernstrup, (born
1970), video and
performance artist
Roald Blijleven, (born 1983),
media artist
Louise Bourgeois, (born
1911), sculptor
Robert J Brawley, (born
1936), painter
Stuart Brisley, (born 1933),
performance artist
Janet Cardiff, (born 1957),











Jon Coffelt, (born 1962)
painting, sculpture, multimedia
Tony Cragg, (born 1945),
sculptor
Martin Creed, (born 1968),
installation artist
Tom Curtis, (born 1953),
painting, Ronald Davis,
(born 1937), abstract
painter
Richard Deacon, (born
1949), sculptor
Sebastian Diaz Morales,
(born 1975), Video Artist
John Duncan, (born 1953),
performance, installation
artist



Tom Friedman, (born 1965),
conceptual sculptor




Rodney Graham, (born
1949), photographer,
installation artist












Hans Haacke, (born 1936),
conceptual artist
Karl Hagedorn, (1922 2005), painter
Richard Hamilton, (born
1922)
Keith Haring, (1958-1990),
painter, graffiti artist
Mona Hatoum, (born 1952),
performance artist
Tim Hawkinson, (born 1960),
sculpture artist
Hugo Heyrman, (born 1942),

painter, multimedia artist
Gary Hill, (born 1951), video
artist
Damien Hirst, (born 1965),
installation artist
Saskia Holmkvist, (born

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn



Isaac Julien, (born 1960),
filmmaker



Ilya Kabakov, (born 1933),
installation artist
Eduardo Kac, (born 1962),
transgenic artist
Hanns-Christian Kaiser, (born
1969), painter
Anish Kapoor, (born 1954),
sculptor
Lena Karpinsky, (born 1961),
painter
On Kawara, (born 1949),
conceptual artist
Jonathon Keats, (born

1971), conceptual artist
Martin Kippenberger, (19531997)
Barbara Kruger, (born 1949),
artist and photographer






















Suzanne Lacy, (born 1945),
performance/public artist
Ronnie Landfield, (born
1947), painter

Annika Larsson, (born 1972),
video artist
Matthieu Laurette, (born
1970), multimedia,
conceptual, installation,
video artist
Sol LeWitt, (1928 - 2007),
installation and conceptual
artist
Allan Linder, (born 1966),
painter and sculptor
Katarina Lưfstrưm, (born
1970), video artist
Richard Long, (born 1945)
Robert Longo, (born 1953),
painter and sculptor
Rafael Lozano-Hemmer,
(born 1967), installation artist
Cecilia Lundqvist, (born
1971), video artist

Trang 9






















Chris Ofili, (born 1968),
painter
Arthur Omar, (born 1948),
photographer, filmmaker,
video and installation artist,
Yoko Ono, (born 1933),
musician, artist



Stefano Pasquini, (born
1969), sculpture, video and
installation artist
Pedro Pedraja, (born 1974),
painter
painter
Richard Piegza, (born 1954),

performance, video and
installation artist
Philip Pocock, (born 1954),
internet and installation
artist
Richard Prince, (born 1949),
painter and photographer



Marc Quinn, (born 1964),
sculptor
Tim Quinn, (born 1956),
algorist, sculptor
Robert Rauschenberg,
(born 1925), Painter,
Printmaker, Performance
Artist, Sculptor
Peter Reginato, (born 1945),
sculptor
Jesse Richards, (born 1975),
painter and filmmaker
Gerhard Richter, (born
1932), painter
Ken Rinaldo, (born 1958),
electronic
installation/robotics
Ernest Ruckle, (born 1940),
painter
Edward Ruscha, (born

1937), painter, printmaker
and filmmaker























Tomoko Takahashi, (born
1966), installation artist
Mark Tansey, (born 1966),
painter
Arthur Thrall, (born 1926),

printmaker, painter
Wolfgang Tillmans, (born
1968), photographer
Rirkrit Tiravanija, (born
1961)
Luc Tuymans, (born
1958), painter
Keith Tyson, (born 1969)
Sadegh Tirafkan, (born
1965)
Bill Viola, (born 1951)
John Virtue, (born 1947)
Carl Michael von
Hausswolff (born 1956)
Sadegh Tirafkan, (born
1965)
Jeff Wall, (born 1946),
photographer
Magnus Wallin, (born
1965), video artist
Lawrence Weiner, (born
1942), conceptual artist
Richard Wentworth, (born
1947)
Rachel Whiteread, (born
1963)
Jane and Louise Wilson,
(born 1967), installation
artists
Richard Wilson, (born

1953), installation artist
Shaun Wilson, (born 1972),
video artist
Joe Zane, (born 1971),
conceptual artist
Wolfgang Zelmer, (born
1948), painter

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007





installation artist
Norman Carlberg (born
1928), sculptor
Jake and Dinos Chapman,
(born 1966 & 1962)
Dan Christensen, (1942 2007), abstract painter








1971), conceptual artist
Christian Holstad, (born
1972), conceptual artist
Sean Hopp, (born 1970),
painter
Peter Howson, (born 1958),
painter
Pierre Huyghe, (born 1962),
media artist

®Ị tµi :





Lia Lapithi Shukuroglou,
(born 1963), multimedia
Cyprus artist



Manuel Pereira da Silva,
(born 1920), sculptor,
Portugal









h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Dominique Sanson, (born
1949), painter
Bojan Sarcevic, (born 1974),
sculptor
Raymond Saunders, (born
1934), painter
Jenny Saville, (born 1970),
painter
Mauro Saviola, (born 1938),
painter

Larry Zox, (born 1936-2006),
painter







Julian Schnabel, (born
1951), painter, sculptor
and filmmaker

Richard Serra, (born
1939), sculptor
Michael Snow, (born
1929), filmmaker,
musician, painter
Frank Stella, (born 1936),
painter, printmaker
Sarah Sze, (born 1969),
sculptor
Konstantia Sofokleous,
(born 1974), animation
artist

Một số tác phẩm nghệ thuật đương đại:

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 10

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang
Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

đề tài :


Trang 11

huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang
Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

đề tài :

Trang 12

huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :


h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

III - THAM KHẢO THÊM : MỘT SỐ BÀI VIẾT VỀ NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI

Người nào của ấy - Lê Thiết Cương

16:36:24 08/08/2006 (nguồn :Tạp chí Tia Sáng – tiasang.com.vn)
Cuộc sống nào, con người nào thì sẽ sinh ra nghệ thuật đó. Cuộc sống hiện nay với vài đặc trưng như tốc độ phát triển

rất nhanh của khoa học kỹ thuật, khoảng cách từ nghiên cứu đến ứng dụng được rút ngắn. Cái gì cũng nhanh, cũng ngắn,
cũng gấp gáp.

Tháng năm, mới đọc bài “Quả bóng đá C60 và ống Nano Carbon” trên Tia Sáng thế mà hôm trước ngồi cà phê vỉa hè
tôi đã nghe thấy mấy tay trẻ trẻ bàn nhau đi vào Bình Đònh thu mua vỏ dừa về đốt lên để làm than – nano. Từ chỗ đời sống
của một sản phẩm càng lâu bền càng tốt nhưng bây giờ ngược lại, càng ngắn càng tốt. Mỗi tháng Nokia tung ra vài mẫu
điện thoại mới thế mà trong kho của họ đã có khoảng vài chục mẫu nữa đang chầu chực để sẵn sàng ra thò trường. Tất
nhiên là mức độ chóng chán của con người hôm nay cũng cao hơn giai đoạn trước. Có cảm tưởng rằng máy điện toán
G5, G6 của Macintosh vừa ra lò ở Silicon Valley đã được chở thẳng tới studio của nhóm Dream Works để làm hoạt hình 3D
Antz hay Sherk ngay lập tức.
Một đặc điểm nữa là cái sự toàn cầu hóa, nhiều đường biên nhỏ bò phá bỏ. Xu hướng hòa nhập, hội nhập đang là
mốt. Sự sáp nhập của những tập đoàn thành những đại tập đoàn. Xu hướng tổng hợp, kết hợp nhiều trong một điển hình là
cái “cục sắt bé tí” vừa alô được vừa chụp ảnh, quay phim, kết nối internet được. Trước đây chỉ có hai môn nghệ thuật tổng hợp là sân khấu và
điện ảnh nhưng nay thì khác. Mấy nghệ sỹ làm trình diễn, sắp đặt v.v..., là tổng hợp của tổng hợp. Các loại nghệ thuật mới này không lấy sự bền
vững làm tiêu chí như trước. Ngay cả hội họa giá vẽ cũng không chỉ là sơn dầu trên vải mà đã là mix medium. Tất cả các loại hình nghệ thuật đều
có trong các tác phẩm của Matthew Barney(1) và Bill Viola(2).
Có cổ điển, tân cổ điển rồi mới đến hiện đại và sau đó là hậu hiện đại. Có thể nói thế này. Bọn cổ điển nhìn hiện thực thế nào thì cố kể lể lại
như thế. Bọn hiện đại loay hoay với việc thay đổi hình thức diễn đạt, nào là lập thể, trừu tượng, biểu hiện... Hậu hiện đại không quan tâm đến kể
nữa. Nhạc sỹ không làm nhạc nữa. Họa sỹ không vẽ bằng bút trên vải nữa. Nguyễn Văn Cường “vẽ” bằng cách dùng archet kéo vào những cái
nan hoa của bánh trước xe Honda Dream. Vũ Nhật Tân chơi nhạc bằng cách dùng “nhạc cụ laptop” trộn âm thanh thông qua card âm chuyên

dụng và phần mềm Virtual DJ studio. Thơ của Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh... vẫn chỉ là món ăn hiện đại, họ chú trọng vào việc thay đổi cách kể
hoặc nỗ lực làm mới chữ. Nguyễn Thúy Hằng qua “Thời hôm nay, khoái cảm và điên rồ hợp lý” không làm thơ nữa, chữ là nguyên liệu để cô ta
sắp đặt. Sắp đặt chữ. Nó có mùi hậu hiện đại. Nguyễn Việt Hà hơi cố chấp khi đề chữ tiểu thuyết vào bìa cuốn “Khải huyền muộn” chứ thực ra thì
không cần vì nó không hẳn là tiểu thuyết "kiểu cũ" nữa khi anh bê nguyên cả lòch sử tôn giáo, nhật ký gia đình, sự kiện, người thật vào. Khó đònh
nghóa được nghệ thuật hậu hiện đại là gì nhưng dễ nhận ra rằng: nó không hay, không đẹp, không hấp dẫn, không nhã nhặn như nghệ thuật hiện
đại. Cũng phải nói nốt rằng nghệ thuật nào thì người thưởng thức đó. Hai người Việt nói chuyện với nhau cho một người Anh nghe thì hoặc là hai
người đó phải nói bằng tiếng Anh, hoặc người Anh phải học tiếng Việt. Không thể bắt người xem tranh thời Raphael thế kỷ 16 thích tranh của
George Baselitz(3). Y phục phải xứng kỳ đức. Đi kèm với nghệ thuật hậu hiện đại là phương tiện, chất liệu, cách sử dụng và người thưởng thức hậu
hiện đại. Anh N, họa sỹ nhờ tôi mua rẻ hộ mấy kg bao cao su phế phẩm để sắp đặt một tác phẩm về đề tài phòng chống lây nhiễm HIV. Anh T,
nhạc sỹ khoe tôi một bản nhạc mới sáng tác cho đàn tranh. Tôi xem và thấy một số ký hiệu rất bí hiểm, anh bảo mình muốn đoạn đó nhạc công
thay vì gẩy đàn phải là cấu, véo dây đàn thì mới tạo ra được âm thanh mà mình muốn. Ngẫm một lát thấy cũng có lý. Nghệ thuật hậu hiện đại

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 13

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

nếu có ít người quan tâm và ủng hộ thì cũng là lẽ thường. Một người nặng tai vẫn có thể xem được tranh Trừu trượng của Picasso nhưng anh ta
không thể xem được một Video art.

Mấy người làm nghệ thuật hiện đại vừa làm vừa sợ nhỡ quá tay sẽ bò mất thơ, mất họa, mất tiểu thuyết, mất nhạc. Ngược lại, mấy người làm
nghệ thuật hậu hiện đại làm việc với tinh thần không có gì để mất.
Hình ảnh John Cage phẫu thuật cây đàn dương cầm Stainway & Sons để sửa chữa cấu trúc bên trong của nó nói lên sự “tham lam” của hậu
hiện đại. Hiện đại loay hoay cách tân trên năm dòng kẻ, hậu hiện đại muốn nổi loạn triệt để ngay từ gốc rễ.
Chú thích:
Matthew Barney: nghệ sỹ đương đại người Mỹ sinh năm 1967.
(2)
Bill Viola: nghệ sỹ người Mỹ (sinh năm 1951) đi tiên phong trong lónh vực Video art.
(3)
George Baselitz: họa sỹ Đức, sinh năm 1938.
(1)

Chú thích ảnh trên: Anh chàng này "Hậu hiện đại" bằng cách vẽ lên chính mình chứ không phải lên toan, vừa là tác giả vừa là "bức tranh"

“Đòn bẩy” cho nghệ thuật đương đại

28/03/2007, 08h07 (nguồn: Trang Web Bộ Văn Hóa Thông Tin – www.cinet.gov.vn)
Festival Mỹ thuật trẻ 2007 vừa được tổ chức tại Hà Nội đã mang đến một sân chơi mới đầy sáng tạo và phá cách cho họa sỹ trẻ. Theo họa sỹ
Lương Xuân Đoàn, Phó vụ trưởng Vụ Văn nghệ, Ban Tư tưởng Văn hóa TƯ, đây có thể ví như “đòn bẩy” cho nghệ thuật đương đại Việt Nam.

“Đòn bẩy” cho nghệ thuật đương đại
Rất nhiều điều thú vò, ấn tượng trong Festival Mỹ thuật trẻ 2007, từ cách biểu đạt, phương thức thể hiện đến chất liệu sáng tác cũng như quan
niệm về mỹ thuật trong 54 tác phẩm của 54 họa sỹ đến từ khắp cả nước. Điểm chung của các tác phẩm là cách thể hiện ý tưởng sáng tạo đầy
bất ngờ, những thông điệp sâu sắc được thể hiện trên các chất liệu hiện thực gần gũi (như giấy báo, rơm, bao cao su... và cả thòt sống). Những đề
tài nóng hổi của cuộc sống như: Tác động môi trường, đô thò hóa, hay những trăn trở của con người trước cuộc sống hiện đại đều được diễn tả với
những ngôn ngữ nghệ thuật đương đại hết sức mới mẻ.
Theo Đào Minh Tri, Chủ tòch Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Festival thể hiện sự nghiêm túc về sáng tác nghệ thuật của các họa sỹ trẻ, là một
bước đà để đưa nghệ thuật đương đại đến gần hơn với công chúng. Còn theo đánh giá của họa sỹ Trần Lương, chất lượng các tác phẩm tại
Festival khá tốt, trên 50% tác phẩm có thể tham gia các triển lãm quốc tế. Điều đó chứng tỏ các nhà mỹ thuật trẻ bắt đầu tiến bộ và có cái nhìn
vượt các nhà mỹ thuật lão làng.

Nhà phê bình, họa sỹ Nguyễn Quân cho rằng, triển lãm đã quy tụ đông đảo nhất các nhà nghệ thuật trẻ trong nhiều năm trở lại đây, và đặc
biệt là các tác phẩm tốt nhất của nghệ thuật đương đại. Tuy mới du nhập vào nước ta nhưng nghệ thuật đương đại đang trở thành một nhu cầu

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 14

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

của xã hội và là loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong mỹ thuật Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã chuyển sang một mô hình thẩm mỹ khác, xuất
phát từ bản thân môi trường và xã hội nước ta, như một tín hiệu mỹ thuật Việt Nam sẽ sang một giai đoạn mới.
Người xem đối thoại, trình diễn cùng tác giả
Những sáng tạo trên các thể loại: Sắp đặt, khái niệm, video art, tranh, tượng và trình diễn đã phá vỡ không gian của các bảo tàng, triển lãm
trước đây. Trong nhiều tác phẩm tại Festival, tác giả không trình diễn mà là người xem trình diễn và đối thoại cùng tác giả. Nghệ thuật đương đại
đã phá vỡ rào cản ở bảo tàng để giao lưu với đời sống và luôn mời gọi sự tham gia của khán giả. Mỹ thuật cổ điển, với tranh giá vẽ, người thưởng
thức nghệ thuật chỉ có thể nhìn, ngắm từ xa mà không dám động, chạm hay tác động, vẽ vào tác phẩm. Còn với tác phẩm đương đại, người xem
lại chính là người trực tiếp tác động vào tác phẩm, họ có thể đối thoại với tác giả. Lần đầu tiên họa sỹ Ngô Văn Lực đã mạnh dạn đối thoại với
khán giả qua những bức tranh của các danh họa nổi tiếng. Họa sỹ mời người xem vẽ lên mặt Giant Van Gogh, Picasso, Mona Lisa, theo cảm nhận
của mỗi người. Biên giới giữa thế giới thật và ảo bắt đầu bò phá vỡ và tác giả được xem khán giả tác động thế nào tới những tác phẩm kinh điển.
Mọi thứ đều có thể là chất liệu sáng tác

Những chất liệu từ hiện thực, đời sống hàng ngày đã được các nghệ sỹ tìm ra ngôn ngữ để thể hiện ý tưởng của mình. Tạp dề của Phan Thò
Thảo Nguyên dùng ngay thòt tươi sống, thái những lát miếng to khâu thành chiếc tạp dề, tạo ra một hình tượng độc đáo thể hiện lòng yêu quý trân
trọng người lao động. Vỏ chai, lọ, quả na, quả dưa chuột, bật lửa... đủ thứ đồ dùng vứt bỏ đã trở thành chất liệu sáng tác trong tác phẩm Sự an
toàn của Tuấn Mami. Con người dần tự tạo cho mình những vỏ bọc, những lớp bảo vệ bản thân và sau đó cảm thấy mất tự do.
Với Bầu sữa trên chất liệu kim loại đồng và nhôm, Ly Hoàng Ly đã tạo nên ý tưởng sống trong một đô thò hiện đại với những tòa nhà chọc trời
gần như quây lại không gian bằng cảm giác đô thò hiện đại của sắt thép, một cái gì đó lạnh lẽo và xa lạ, khiến con người cảm thấy tù túng. Nhưng
hình tượng bầu sữa mẹ đã làm ấm lên tất cả những cảm giác đã cằn đi trong xã hội hiện đại. Đó chính là vẻ đẹp bên trong của tâm hồn con
người. Âu cũng là một ý tưởng hay và “áp sát” được vào tác động của xã hội hiện đại.
(Theo NĐB)

Nghệ só thò giác Như Huy
Nghệ thuật đương đại là một cách sống, cách tư duy
Nghệ thuật đích thực sẽ làm người xem thức tỉnh. Đó là cái đích mà bất cứ một người sáng tác nào, kể cả Như Huy đã, đang hướng tới.
Cảm thấy xấu hổ về những gì đã sáng tác, về thời gian sáng tác trước khi tham dự TL hay một khóa học dài vài tháng ở nước ngoài (NN);
về nước gần như phải bắt đầu lại từ đầu… Đôi lần trên báo, tôi rất kinh ngạc khi đọc phát ngôn kiểu ấy của vài họa só trẻ (HST). Thêm vào đó, dư
luận trong nước cũng đã có những đánh giá hoài nghi về chất lượng, về thứ bậc, thậm chí về cả vò trí thuộc dạng xa xăm khuất nẻo cho các
tác phẩm trong những TL nghệ thuật đương đại (NTĐĐ) ở NN mà HS VN được mời tham dự...Là một trong số ít NST TPHCM được mời dự TL ngoài
nước nhiều hơn trong nước, có nhiều bài viết, bản dòch đáng chú ý về NTĐĐ, từng nhận học bổng NN, và gần nhất 3 tháng cuối năm 2006 (812.2006) làm việc tại Hàn Quốc (HQ) theo dạng chính phủ HQ cấp học bổng cho các NS châu Á, anh có thể chia sẻ cảm tưởng của mình?

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 15

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007


®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Sau ba tháng làm việc tại HQ, một trong những niềm vui của tôi là…sách! Nhờ may mắn, tôi đã mua được 1 sô lượng sách khá lớn và đều là
những cuốn sách với tôi là rất cần thiết cho nghề nghiệp của tôi, cả về mặt thực hành lẫn nghiên cứu chút đỉnh. Còn về các hoạt động nghệ
thuật của tôi bên Hàn quốc, chắc chò cũng đã rõ qua một số thông tin trên truyền thông, tôi tham gia dự án Xe ngựa nghệ thuậ (Covered wagon
of Art ) của nhóm nghệ sỹ Oasis,(Ốc đảo), ghé dự lưỡng niên Nghệ thuật Gwangju Biennale’ 2006 (GB’2006), và là giám tuyển Việt nam (Vietnam
curator ), đồng thời cũng là nghệ sỹ tham gia triển lãm Xin chào, My Darling, thuộc dự án nghệ thuật Pace on the Peace (Bước trong hoà bình) tại
gallery Stone and water, thành phố Anyang, triển lãm có sự tham gia của 16 NST TPHCM. Và mới đây nhất, từ 2-17.12, tôi có tham dự một TL MTĐĐ
có tên Châu Á hôm nay (Asia now) chủ đề Toàn cầu hóa và tính đòa phương (Globalisation and locality ) tại Seoul, TL này sẽ được tiếp tổ chức tại
Arario Gallery, Bắc Kinh từ 20.1-11.3.
Về những “ ngạc nhiên” của chò đối với một số phát biểu của các nghệ sỹ sau khi đi triển lãm hay tham dự các khóa học ở nước ngoài về,
bản thân tôi thấy cũng…không ngạc nhiên lắm. Tuy vậy, chúng ta cũng phải thừa nhận là những phát biểu kiểu ấy bây giờ đã hiếm đi nhiều rồi, tỷ
lệ thuận với việc thế giới ngày càng thu nhỏ lại, cả về mặt thông tin lẫn thực tế. Cho nên hiện tại, những gì chúng ta biết và hình dung về thế giới
không còn quá xa với những gì thực tế đang xẩy ra trên thế giới nữa. Về vấn đề này, thậm chí một số học giả nổi tiếng thế giới còn đưa ra khái
niệm như là: “quốc gia tưởng tượng” ( imagined nation ) hay “ cộng đồng tưởng tượng “ ( imagined community ), hàm chỉ những cộng đồng chia
sẻ các tương đồng về văn hóa hay chính trò thông qua thông tin. Tôi cho rằng cho tới hiện nay mà chò còn nghe thấy những phát biểu “ cực đoan”
kiểu như chò vừa kể thì quả là hơi…lạ. Tuy nhiên, Nhìn từ một chiều khác của vấn đề, ta cũng lại phải rất khiêm tốn mà nhận ra rằng, nghệ thuật
đương đại Việt Nam là một nền nghệ thuật, nhìn chung, trên bề mặt có vẻ phát triển rất mạnh, nhưng thực sự còn rất non trẻ, cả về mặt ý niệm lẫn
thực hành. Chỉ cần lấy một nền nghệ thuật bên cạnh Việt Nam với mô hình văn hóa gốc cũng tương tự như của Việt Nam ở góc độ cùng là những
nước thuộc đòa, là Indonesia, chúng ta thấy họ, ngay từ những thâp kỷ 70 cũng đã có những thử nghiệm đầu tiên với các tác phẩm đa phương
tiện tại hai trung tâm nghệ thuật Bandung và Joryakarta, và cho tới nay, Jakarta cũng như Yogyakarta đã là những trung tâm nghệ thuật đương
đại rất mạnh, không chỉ của riêng Indonesia nữa, mà còn của khu vực. Chính vì lẽ đó, việc các nghệ sỹ Việt Nam tham dự các triển lãm hoặc các
khóa học ở nước ngoài với tâm thế lắng nghe nhiều hơn tuyên bố này nọ, theo tôi là hợp lý và có thể hiểu được.
Ở một ý khác của chò về việc các nghệ sỹ “ tung hỏa mù”, tôi cũng công nhận với chò hiện tựơng này không phải không có, thế nhưng, tôi
cho rằng các cú tung hỏa mù ấy, hầu hết đều có mục đích kinh tế là chủ yếu, và có lẽ chỉ làm mờ mắt được các công chúng đơn giản chứ trong
thời buổi thông tin hiện nay, việc “ tung hỏa mù “ kiểu ấy là khó và rất…liều ( cười ) bởi chỉ cần 1 cái click chuột là chúng ta có thể khám phá ra
ngay những gì ở dưới lớp bụi mù ấy.

Chò cũng vừa có nói tới 1 ý theo tôi là rất thú vò, đó là việc các nghệ sỹ Việt thừơng bò đưa vào các vò trí thuộc dạng xa xăm khuất nẻo cho
các tác phẩm trong những TL nghệ thuật đương đại. Việc này là có thật, nhưng cũng xin thưa với chò, đây không chỉ là vấn đề của Việt Nam, mà
còn là vấn đề có tính toàn cầu. Rất nhiều nhà phê bình hay giám tuyển, cả ở khu vực trung tâm lẫn ngoại biên, cũng đã có nhận xét tương tự như
chò. Ví dụ trong một triển lãm đương đại như Venice Biennale chẳng hạn, người ta để ý là các chỗ tốt nhất bao giờ cũng dành cho các nghệ sỹ
Anh, Mỹ, Tây Âu, hoặc các ngệ sỹ châu Á, nhưng được các gallery phương Tây promote.Tại sao vậy, có phải tại tác phẩm của các nghệ sỹ này
xuất sắc hơn các nghệ sỹ ở khu vực ngọai biên không ? không hề, và nếu có thì đây cũng là 1 tiêu chuẩn rất mơ hồ với các tác phẩm nghệ thuật
đương đại, vấn đề theo tôi nằm ở chỗ khác, nó nằm ở việc , thực ra, các liên hoan nghệ thuật đương đại lớn lao như thế, bất chấp các chủ đề
hào nhóang cũa nó, hiện cũng đã chỉ là một cỗ máy cổ vũ và khuyếch trương bò chi phối nặng nề bởi một mạng lưới đầy đặc của tiền bạc và
các mối quan hệ mà thôi.
Trong hoàn cảnh hiện nay của MT nước nhà, theo anh, hình thức TL nào thích hợp hơn cả?
Theo ý kiến riêng của tôi, dường như mọi dự án mầu mè và hào nhóang về nghệ thuật đương đại diễn ra ở Việt Nam hiện nay đều chưa thích
hợp, bởi 1 điều đơn giản, các cơ chế văn hóa của chúng ta - đối mặt với những nhu cầu mới nẩy sinh liên tiếp của một xã hội đang chuyển mình,
dù đã rất nỗ lực đi theo ( và quả thực chúng ta dễ dàng nhận thấy đã có 1 số thay đổi rất tích cực, ví dụ, bản thân tôi thấy những triển lãm mỹ

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 16

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center


thuật theo phong cách mới gần đây do hội Mỹ Thuật TP HCM tổ chức là rất thú vò cũng như một số phương tiện máy móc cần thiết cho các hoạt
động nghệ thuật đương đại mà hội đầu tư cho câu lạc bộ họa sỹ trẻ ) thật khó 1 sớm 1 chiều có thể thay đổi tòan bộ. Lại nữa, nghệ thuật đương
đại, dù về mặt hình thức, có đôi khi nó tạo ra cho người xem những cảm giác như xem một màn xiếc - song về nội dung, nó hoàn tòan không phải
là trò xiếc. Có nghóa là mục đích của nó không phải là việc lôi kéo mọi người càng đông càng tốt đến 1 sân khấu tròn nào đấy- dù có vé hay
không có vé, để rồi trong lúc ngồi trong sân khấu đó thì quên hết mọi vấn đề xã hội để chìm trong các cơn thư giãn nhân tạo rỗng nghóa. Trái lại,
một trong những mục đích chủ yếu của nghệ thuật đương đại,nhất là trong hòan cảnh cụ thể của Việt Nam hiện tại, theo tôi, trên hết, vẫn phải là
những phương tiện để thức tỉnh con người, để soi chiếu đến các vấn đề của con người, và rồi thúc đẩy con người phải đặt ra những câu hỏi thậm
chí trước những gì tưởng chừng bất biến nhất. Chính vì lẽ đó, theo tôi, trong hoàn cảnh Việt Nam, mô hình cho nghệ thuật đương đại hiện nay nên
tránh khỏi kiểu các dự án hào nhoáng, để rồi tốn mất thời giờ tiến bạc và công sức khi phải đối mặt với một chọn lựa tất yếu là phải thỏa hiệp
hòan tòan với cơ chế cũ, để đem lại một thứ nghệ thuật đương đại hân hoan kiểu vô thưởng vô phạt ( Tình trạng này đã xẩy ra ở Biennale Bắc Kinh
có kinh phí 1 triệu USD mấy năm trước, giới nghệ thuật quốc tế đã nói nhiều về cái Biennale “ không một tiếng vang “ này). Tôi nghó, hiện tại nếu
muốn làm gì đó cho nghệ thuật đương đại, có lẽ ta nên tiến hành các dự án mang tính thực tế, như là tài trợ cho các nghệ sỹ trẻ tham dự các kỳ
làm việc ở nước ngòai hay đi xem các triển lãm nghệ thuật và giao lưu với các nghệ sỹ trong khu vực hoặc xa hơn, có các chương trỉnh tài trợ cho
các họat động cũng như bản thân các không gian phá cách ( alternative spaces ), những không gian – bởi tính phi quan liêu của nó - tôi đóan là
sẽ đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của nghệ đượng đại Việt Nam trong tương lai, hoặc là xây dựng các tủ sách nghệ thuật đương đại
một cách có hệ thống cũng như tổ chức làm các từ điển về nghệ thuật, lý thuyết và văn hóa...vv
Theo thiển ý của tôi các mô hình theo kiểu Platform ( bệ đỡ ) như vậy nhằm giúp ích về mặt thực chất cho hiện tình đòa phương, trong thời
điểm hiện nay là rất cần thiết, và chúng ta cần kiên nhẫn thực hiện nó, dần dà rồi trong những năm tới đây, từ những kết quả có được do các bệ
đỡ ấy tạo ra, hy vọng chúng ta sẽ tạo ra một lớp nghệ sỹ mới mà mục đích không phải là sử dụng các mô hình nghệ thuật đương đại để chứng
minh sự cách tân và hiện đại hóa của bản thân, mà là như những công cụ giúp con người ( trước hết là bản thân nghệ sỹ ), dù có lựa chọn mô
hình hiện đại hóa theo bất kỳ nghóa nào, cũng không đánh mất đi nhân tính và mối dây liên lạc với quá khứ và môi trường sống ( bao gồm cả văn
hóa, chính trò…vv ). Tới lúc đó, khi đã có một lớp nghệ sỹ trưởng thành, không phải được mua về, mà sinh ra từ những nhu cầu đòa phương, việc bắt
đầu tổ chức các mô hình triển lãm kiểu Mega exhibition cũng chưa muộn. Nói nôm na như các cụ là, làm chuồng rồi mua bò mới đúng chứ ?
( cười ).
Có thể tìm thấy những nét tương đồng giữa hai nền văn hóa VN và HQ. Vậy với những gì đã thấy, hơn thế, còn trực tiếp tham gia vào dự án
NTCC ở HQ vừa qua, theo anh, có thể tỉa được kinh nghiệm gì?
Một trong những đặc điểm nổi bật của các thực hành NTCC HQ chính là sự xuất hiện với một số lượng lớn các NS-những người tiếp bước tinh
thần dấn thân xã hội của phong trào NT Minjoong-xuất hiện vào thập kỷ 80 thế kỷ trước-khi quá trình dân chủ hóa mới manh nha tại HQ. Các thực
hành NTCC tại HQ 5 năm qua có thể được giới hạn vào ba chủ điểm quan trọng nhất: Thứ nhất: Cuộc tranh luận về Luật trang trí cao ốc-một chính
sách văn hóa quốc gia đối với đối với việc lưu dụng các tác phẩm điêu khắc công cộng do chính phủ HQ ban hành vào thời điểm đất nước này

đăng cai Olympic 1988, mà theo đó, các chủ cao ốc bắt buộc trích ra 0,7% phí xây dựng cao ốc cho các tác phẩm NTCC. Tuy nhiên, từ sự nảy sinh
vấn đề các tác phẩm NTCC đã đáp ứng được đến đâu nhu cầu thẩm mỹ của cộng đồng-công chúng thực sự của chúng và các tác phẩm ấy
đã tương thích với đời sống cư dân sống xung quanh chúng đến mức độ nào, hiện tại, Bộ Văn hóa-Du lòch HQ đang cân nhắc một cách nghiêm
túc gợi ý thiện chí về việc xây dựng lại một luật mới về trang trí cao ốc. Mỗi năm HQ chi đến 11.5 tỷ Won cho NTCC. Thứ hai: Sự xuất hiện tràn ngập
các dự án NTCC khổng lồ do chính quyền đòa phương điều hành. Từ thập kỷ 90 thế kỷ trước, các chính quyền đòa phương hiểu rõ tầm quan trọng
của các dự án văn hóa trong việc quảng bá hình ảnh đòa phương và đã bắt đầu thực hiện những dự án NTCC, nhưng hầu hết các dự án này rút
cục đều bò biến thái thành các vườn tượng. Gần đây, các dự án NTCC thuộc chính quyền đòa phương quản lý dần chuyển biến theo xu hướng trở
thành các dự án NT cỡ lớn gắn với mối quan tâm quốc gia về môi trường. Ví dụ, Chính quyền TP Anyang là nơi đầu tiên hỗ trợ không gian phá
cách Không gian bổ sung đá và nước, Mạng lưới bảo vệ sông để đồng tổ chức dự án Sông Anyang như tôi đã nói ở trên. Thứ ba: Sự xuất hiện của
các tác phẩm NTCC kiểu mới mà đặc điểm của nó là hướng tới một thứ lý tưởng mang màu sắc hành động và tinh thần dấn thân xã hội mà trong

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 17

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

đó, dự án Oasis ( ôc đảo) là một dự án tiêu biểu. khởi đầu, vào năm 2004 dự án ốc đảo, được sáng lập bởi hai nghệ sỹ Kim Kang và Kim Youn
Hoanm chính là các cuộc chiếm cứ các cao ốc bỏ không tại Seoul, sau đó, tổ chức ácc cuộc vui chơi, hội thảo, triển lãm, trình diễn cho hàng trăm
nghệ sỹ, các nhà trí thức và công chúng, biến nơi đó thành 1 khu vực của nghệ thuật nơi con người có thể dùng nghệ thuật để giao tiếp với nhau.

Phiên bản Oasis mới nhất , vào năm 2006, mà tôi có tham gia, lại thực hiện thành một mô hình khác, mang tên khác: “ Xe ngựa nghệ thuật “
( Covered wagon of art ), trong phiên bản này, các nghệ sỹ Oasis đi tới 9 thành phố của Hàn quốc cùng cỗ xe ngựa nghệ thuật ( cũng là tác phẩm
sắp đặt ) của họ. Tới mỗi nơi, họ đều tổ chức các cuộc trình diễn nghệ thuật cùng cư dân đòa phương tại các đòa điểm công cộng tại nơi đó.
Kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra từ những thực tế ở Hàn quốc thì rất nhiều, nhưng nói tóm lại, cái kinh nghiệm ( và cũng là niềm vui ) lớn nhất khi
tham gia vào dự án : xe ngựa nghệ thuật “ tại 9 thành phố lớn Hàn quốc của nhóm nghệ sỹ “ Ốc đảo “, chính là việc, cùng với họ, tôi đã nhìn thấy
sức mạnh của nghệ thuật đương đại, khi nó đem lại sinh khí cho các không gian công cộng , cả hai mặt tâm lý và vật lý, của người dân đòa
phương. Nhìn từ góc độ này, tôi thấy, dạng nghệ thuật công cộng theo kiểu “ xe ngựa nghệ thuật” rất phù hợp với hòan cảnh Việt Nam.
NTĐĐ và ý thức căn tính của người NS. (căn tính của NS). làm NTĐĐ không phải ra vẻ cấp tiến, gây sốc về thò giác?
Tình cờ tại một hội thảo, tôi có nghe HS, nhà phê bình Nguyễn Quân phát biểu một ý thú vò: NTVN gần với các nước khu vực Asean hơn là với
Trung Quốc. Với tôi Đây là một ý tưởng hay. Chỉ cần nhìn ở góc độ, Trung Hoa là một nước, do đặc tính đòa lý rộng lớn và văn hóa mang tính trung
tâm hóa, dừơng như chưa hề bao giờ bò thuộc đòa cả. Trái lại, chúng ta đều hiểu, dẫu có trận Điện Biên Phủ “ nên vành hoa đỏ,nên thiên sử vàng”
vinh danh Việt Nam trên bản đồ phản thuộc đòa của thế giới, về bản chất, nước Việt Nam có một lòch sử thuộc đòa rất dài. Chính vì lẽ đó theo tôi,
mô hình nghệ thuật đương đại của các quốc gia thuộc Nam Á, cũng có lòch sử thuộc đòa, sẽ gần gũi với mô hình nghệ thuật đương đại ( nếu có )
của Việt Nam hơn là mô hình Trung Hoa. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, mà trong đó, có lẽ lý do lớn nhất là - là nghệ thuật đương đại Trung Hoa hiện đã
có “ chiếu “ trên mặt bằng nghệ thuật thế giới. Mô hình “ nghệ thuật đại chúng có xu hướng chính trò ( political pop ) hoặc nghệ thuật rởm ( Kitsch
Art ) hay còn gọi là “ gaudi Art “ của nó dừơng như đã trở nên một “ rãnh “ chết trong tư duy chung của công chúng phương Tây khi họ quan tâm
tới nghệ thuật đương đại của một số quốc gia có mô hình chính trò tương tự với Trung Hoa. Thêm nữa, bởi bản chất từ khởi thủy của nghệ thuật
đương đại Trung Hoa phát sinh từ nhu cầu đả giễu ( hay giải ) các đại tự sự về chính trò và văn hóa của quốc gia, cho nên, nhãn “ cấp tiến” – một
thứ bắc đẩu bội tinh có nguồn gốc từ thời Avant Garde của chủ nghóa hiện đại - thừơng dễ gắn cho nó. Vì tất cả các điều đó, theo tôi, có 1 xu
hướng ( và là xu hướng lớn ) trong các nghệ sỹ và các nhà phê bình nghệ thuật ( cả nước ngoài và Việt Nam) là thường đònh vò mô hình nghệ thuật
đương đại Việt Nam theo mẫu Trung Hoa. Thế nhưng, tôi cho rắng, dù với tất các các tương đồng về hệ thống chính trò hay quá khứ văn hóa, mô
hình nghệ thuật đương đại của Việt Nam hiện tại, bởi các đặc tính đòa lý, văn hóa và một vô thức mang tính thuộc đòa ( thứ mà nếu không được
đặt vấn đề một cách có ý thức, sẽ không dễ tự nhiên phai nhạt ) phát xuất từ tiền đề không phải của một kẻ bẩm sinh ý thức về vò thế trung tâm
( trong các mặt đòa lý, văn hóa, chính trò…vv ) và do đó, mối băn khoăn mang tính bản thể luận luôn khởi dậy trong tiến trình tìm cách đònh nghóa kẻ
khác để thông qua đó khẳng đònh bản thân, mà là của một kẻ do các hòan cảnh đòa lý, chính trò xã hội và lòch sử chi phối, luôn ở trong tiến trình “
bò đònh nghóa” liên miên, và do đó, mối băn khoăn mang tính bản thể luận cao nhất của kẻ ấy luôn tồn tại trong tiến trình của cuộc lựa chọn sống
còn, giữa việc chấp nhận bản thân là một vật thể bò đònh nghóa hay khởi dậy một cuộc giải ( và tái ) đònh nghóa bản thân ?- sẽ có nhiều điểm
tương đồng với các nghệ sỹ thuộc khu vực nam Á hơn.
Nhìn từ góc độ này, chúng ta sẽ thấy, không phải ( và không chỉ là ) “ cách tân” “ tiền phong” cấp tiến”, “ chính trò”, theo mô hình giải các đại
tự sự của các nghệ sỹ Trung Hoa, mà có lẽ, chủ đề lớn các nghệ sỹ đương đại Việt Nam cần quan tâm phải là chủ đề về căn tính ( lõi cốt của

mọi nỗi băn khoăn hậu thuộc đòa ). Thế nhưng, theo quan sát của tôi, thật không may, đây lại là một chủ đề dừơng như rất hiếm nghệ sỹ đương
đại Việt Nam quan tâm tới.
Cũng theo quan sát của tôi, dừơng như hiện tại , ở Việt nam, cùng lúc tồn tại hai mô hình nghệ thuật đương đại, mô hình thứ nhất: coi NTĐĐ là
một ( những ) vật ( contemporary art as a thing ). Theo mô hình này, nghệ thuật đương đại là một số thao tác và mẫu hình cụ thể, mà cứ thực hiện
y chang thế là các nghệ sỹ và tác phẩm có thể trở nên đương đại. Mô hình hai: NTĐĐ là một phương tiện tư duy. Theo mô hình này, nghệ thuật

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 18

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

đương đại – vì gắn chặt vào bản thân chủ thể tư duy là người nghệ sỹ thực hiện nó - sẽ phải được văn cảnh hóa vào văn cảnh cụ thể và các chủ
đề của đòa phương – nơi chủ thể tư duy cư ngụ và tương tác.
Theo thiển ý của tôi, chính mô hình nghệ thuật đương đại thứ hai mới là mô hình chúng ta nên tiếp cận, bởi lẽ, chỉ khi quan niệm như thế, nghệ
thuật đương đại mới có thể trở nên 1 công cụ khả dụng gắn chặt vào với hiện thực cụ thể, và vì thế, đem lại khả năng thức tỉnh những con người
tồn tại trong cái hiện thực cụ thể ấy.

IV - MỘT SỐ TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI (CONTEMPORARY ART CENTER) TRÊN THẾ GIỚI: .
1. AOMORI CONTEMPORARY ART CENTER

Tác giả: Tadao Ando

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 19

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang
Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

đề tài :

Trang 20

huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang

Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

đề tài :

Trang 21

huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26


THUYết minh đồ án tốt nghiệp KTS KHóa 2002-2007

đề tài :

huế trung tâm nghệ thuật đ ơng đại
Hue contemporary art center

2. ROSENTHAL CENTER FOR CONTEMPORARY ART
Taực giaỷ: Zaha Hadid

Giáo viên hớng dẫn Kiến trúc : KTS. HUỳNH quang
Giáo viên hớng dẫn Kết cấu : KS. Nguyễn VĂN tuấn

Trang 22

Sinh viên thực hiện : Nguyễn quốc việt
Lớp : Kiến trúc K26



THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

PHẦN II: MỘT SỐ Ý TƯỞNG TRONG XÂY DỰNG HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
Ý TƯỞNG VỀ HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH:

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 23

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Phương án ý tưởng thứ nhất: Phần chìm và phần nổi của 1 tác phẩm nghệ thuật – thể hiện trong bố cục không gian của công trình, phần


chìm là không gian hình tam giác , phần nổi là các không gian hình tròn bên trên. Không gian “chìm” là không gian dành cho các nghệ só ở và sáng
tác, không gian “nổi” là không gian dành cho trưng bày các tác phẩm nghệ thuật được sáng tạo bởi các nghệ só qua các đợt sáng tác.

Phương án ý tưởng thứ hai:
Lấy hình ảnh ẩn dụ là “con đường của sự sáng tạo” làm ý tưởng chủ đạo.
Vậy “Con đường của sự sáng tạo” là gì? Hiểu một cách nôm na đó là con đường đầy chông gai, khó khăn, hết chứng ngại vật này đến
chứng ngại vật khác, và để đạt tới đích cuối cùng là sự thành công thì con người phải trải qua con đường như vậy, không dễ dàng chút nào. Nó
luôn là mục tiêu để con người chúng ta phấn đấu vượt qua, đi hết chặng đường để đạt tới đích cuối.

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 24

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


THUỸt minh ®å ¸n tèt nghiƯp KTS KHãa 2002-2007

®Ị tµi :

h – trung t©m nghƯ tht ® ¬ng ®¹i
Hue – contemporary art center

Những hình hộp nhô lên một cách ngẫõu nhiên là không gian sáng tạo của người nghệ só, và tượng trưng cho “chông gai” của “con đường
sáng tạo”. Ngoài ra đó còn là sân trên mái, nơi để các nghệ só nghỉ ngơi, giao lưu, tìm cảm hứng sáng tác… Những khối nhô lên đó còn có tác dụng
tạo ánh sáng ngẫu nhiên cho không gian bên dưới, kích thích sáng tạo của người nghệ só. Còn khối xoắn ốc là không gian dành cho trưng bày các
tác phẩm được sáng tác bởi những nghệ só sống và làm việc tại đây.


Phương án ý tưởng thứ ba : (phương án chọn) là sự kết hợp ý tưởng của hai phương án trên:
- phần chìm và phần nổi của tác phẩm nghê thuật.
- hình ảnh ẩn dụ của “con đường sáng tạo”

Gi¸o viªn híng dÉn KiÕn tróc : KTS. HNH quang
Gi¸o viªn híng dÉn KÕt cÊu : KS. Ngun V¡N tn

Trang 25

Sinh viªn thùc hiƯn : Ngun qc viƯt
Líp : KiÕn tróc K26


×