Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đề thi thử THPT quốc gia 2017 GDCD,HOÁ,LÝ,TOÁN,SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.26 KB, 30 trang )

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 - LỚP 12
NĂM HỌC 2016-2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:................................................ Số báo danh: .............................
Mã đề thi 133
Câu 1: Để xác định một hành vi nào đó là vi phạm pháp luật, chúng ta phải căn cứ vào các dấu hiệu cơ bản
nào?
A. Hành vi trái pháp luật.
B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
D. Lỗi của chủ thể.
Câu 2: Hành vi nào dưới đây không thực hiện đúng pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng các loài thực vật, động vật hoang dã, quý hiếm.
B. Chăm sóc cây xanh trong công viên.
C. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
D. Khai thác gỗ có giấy phép của cơ quan nhà nước.
Câu 3: Công ty Cổ phần gạch men Minh Quang bị thanh tra lập biên bản xử phạt hành chính. Hành vi xử phạt
của thanh tra môi trường là biểu hiện của hình thức
A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 4: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý?
A. Từ đủ 18 tuổi đến dưới 20 tuổi.
B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
D. Từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi.
Câu 5: Người không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông thì bị xử lí vi phạm trong lĩnh vực
giao thông đường bộ. Trong trường hợp này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính hiện đại của pháp luật.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 6: Vi phạm hình sự là những
A. hành vi nguy hiểm cho xã hội.
B. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
C. hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 7: Trần Văn Yên 15 tuổi bị bắt quả tang khi đang sản xuất rượu giả. Số lượng rượu giả do Yên sản xuất
nếu đem ra thị trường bán bằng với giá rượu thật có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Đây là lần đầu tiên Yên vi
phạm và bị bắt quả tang. Trong trường hợp này Yên phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 8: Điều 151 Bộ Luật hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) phản ánh và đề cao chuẩn mực đạo
đức nào của dân tộc ta?
“Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, bố, mẹ, vợ chồng, con cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình,
gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo,
cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm.”.
A. Nhân phẩm và danh dự.
B. Cái thiện, cái ác.
C. Luôn yêu thương, tôn trọng, quan tâm chăm sóc và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Nghĩa vụ và lương tâm.
Câu 9: Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là những người từ đủ
A. 16 tuổi trở lên.
B. 18 tuổi trở lên.
C. 15 tuổi trở lên.
D. 14 tuổi trở lên.
Câu 10: Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật, đòi hỏi nhà nước phải làm gì để người dân biết được
những quy định của pháp luật, biết được quyền và nghĩa vụ của mình?
A. Cho người dân tự do lựa chọn hành động theo ý mình.

B. Thắt chặt quản lí và sử dụng biện pháp cưỡng chế liên tục.
C. Kiểm tra, giám sát một số hoạt động cho là cần thiết.
D. Không ngừng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục bằng nhiều cách khác nhau.
Trang 1/30


Câu 11: Sự giống nhau giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức:
A. Đều thông qua một hành vi cụ thể.
B. Đều trái với quy định của pháp luật.
C. Đều là hành vi trái với các quy tắc, chuẩn mực chung và bị xã hội lên án.
D. Đều có các dấu hiệu cơ bản.
Câu 12: Chỉ ra sự cần thiết của pháp luật đối với mỗi người và đối với toàn xã hội?
A. Đem hạnh phúc, bình yên cho mọi người trong xã hội.
B. Cuộc sống của mọi người được ổn định.
C. Đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi người trong xã hội.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân, xã hội ổn định và phát triển.
Câu 13: Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ Ngân hàng cổ phần Nam Á.
B. Nội quy Công ty may Việt Tiến.
C. Luật doanh nghiệp.
D. Điều lệ của Công đoàn.
Câu 14: Ông Nguyễn Văn Tình đến Ủy ban nhân dân huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đồ điện tử
(không thuộc ngành nghề mà pháp luật cấm kinh doanh). Hồ sơ của ông hợp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của
pháp luật. Thông qua việc này ông Tình đã
A. thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh.
B. thúc đẩy kinh doanh phát triển.
C. thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
D. chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh.
Câu 15: Pháp luật được ban hành dưới hình thức
A. văn bản pháp luật.

B. thông tư, nghị định.
C. văn bản quy phạm pháp luật.
D. văn bản nhiều nghĩa.
Câu 16: Anh Minh thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lý do. Trong trường hợp
này anh Minh đã vi phạm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỷ luật.
Câu 17: Trước hành vi thực hiện pháp luật và hành vi không tuân thủ pháp luật của những người xung quanh,
em cần có biểu hiện:
A. Ủng hộ, đồng tình việc làm đúng, phê phán với các hành vi không tuân thủ pháp luật.
B. Không tỏ rõ thái độ đối với từng tình huống.
C. Tập trung vào việc của mình, ai có việc thì làm.
D. Nhìn mọi người xử sự theo từng hoàn cảnh.
Câu 18: Do không đồng ý với quyết định giải phóng mặt bằng làm đường giao thông của khu đô thị mới, ông
Lam đã viết đơn khiếu nại gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. Mục đích khiếu nại của ông Lam
nhằm:
A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại.
B. thực hiện quyền con người.
C. thực hiện thủ tục pháp lý.
D. thể hiện quyền công dân của mình.
Câu 19: Anh Giang bị bắt về tội vu khống và làm nhục người khác. Trong trường hợp này anh Giang phải
chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hành chính.
D. hình sự.
Câu 20: Công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình, có nghĩa là công dân đã
A. sử dụng pháp luật.

B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 21: Anh Tuấn săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trường hợp này anh Tuấn đã
A. không sử dụng pháp luật.
B. không thi hành pháp luật.
C. không tuân thủ pháp luật.
D. không áp dụng pháp luật.
Câu 22: Công dân Năm không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma túy. Trong trường hợp này
công dân Năm đã
A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật.
C. áp dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật.
Câu 23: Nam năm nay đã đủ 20 tuổi còn Khuê đủ 18 tuổi, cả hai bạn cùng đến UBND xã để đăng kí kết hôn.
Việc đăng kí kết hôn là phương tiện để hai bạn
A. thực hiện quyền của mình.
B. khẳng định vai trò của mình.
C. thể hiện mình đã lớn.
D. hoàn tất thủ tục pháp lí.
Trang 2/30


Câu 24: Đọc thông tin sau: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam
nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu
cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật.” (Điều 2 Luật
Bầu cử đại biểu Quốc hội sửa đổi năm 2010). Điều đó thể hiện đặc trưng nào của pháp luật qua thông tin trên?
A. Tính chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính độc lập tương đối.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 25: Nhà nước dựa vào đâu để ban hành pháp luật và bảo đảm để pháp luật được thực hiện?

A. Niềm tin của nhân dân.
B. Quyền lực của mình.
C. Sự phát triển kinh tế.
D. Quy tắc của xã hội.
Câu 26: Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm để pháp luật được
A. thi hành và tuân thủ trong thực tế.
B. thực hiện trong đời sống.
C. cá nhân và tổ chức trong xã hội tuân theo.
D. áp dụng trong cuộc sống.
Câu 27: Chiều 23/9/2016 cháu Hoàng ở Hà Nội đi xe đạp trên đường do không chú ý quan sát đã đâm vào
tấm tôn trên một xe xích lô của bác Thạch đang đỗ bên đường (xếp hàng hóa vượt quá quy định về kích
thước). Hậu quả, cháu Hoàng bị tử vong. Cả 2 đều có lỗi và là lỗi
A. vô ý do quá tự tin.
B. cố ý trực tiếp.
C. cố ý gián tiếp.
D. vô ý do cẩu thả.
Câu 28: Điều 115 Bộ Luật Lao động 2006 quy đinh: “Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động
nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công
tác xa”. Qua thông tin trên đặc trưng của pháp luật được thể hiện là:
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực bắt buộc chung
C. tính thống nhất của pháp luật.
D. tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 29: Công ty H xây dựng hệ thống xử lí chất thải trước khi hoạt động sản xuất – kinh doanh. Mục đích
của việc này là:
A. Bảo vệ môi trường sản xuất – kinh doanh của công ty.
B. Đảm bảo an toàn trong sản xuât – kinh doanh.
C. Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong sản xuất - kinh doanh.
D. Bảo vệ nguồn nước trong sạch của công ty.
Câu 30: Trong buổi đi dã ngoại do nhà trường tổ chức, Vinh 14 tuổi nghịch ngợm bẻ gãy một số cây cảnh và

làm đổ một số hiện vật ở nơi đến thăm quan nên Ban quản lý di tích yêu cầu phải bồi thường. Trách nhiệm bồi
thường trong trường hợp này thuộc về
A. bố mẹ hoặc người giám hộ của Vinh.
B. Ban quản lý di tích.
C. Vinh phải bồi thường.
D. nhà trường phải bồi thường.
Câu 31: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí của nhà nước nhằm:
A. đảm bảo tính thống nhất của pháp luật.
B. quản lí kinh tế.
C. điều chỉnh các quan hệ xã hội.
D. trợ giúp pháp lí cho nhân dân.
Câu 32: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể pháp luật có điểm gì khác với chủ thể của các hình
thức còn lại?
A. Bắt buộc thực hiện theo những quy định của pháp luật.
B. Có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền của mình mà không bị ép buộc.
C. Thực hiện một cách thụ động những quy định của pháp luật.
D. Chủ động căn cứ vào quy định của pháp luật ra quyết định xử phạt.
Câu 33: Để quản lí xã hội, nhà nước sử dụng pháp luật như là một phương tiện
A. duy nhất.
B. tuyệt vời nhất.
C. tốt nhất.
D. hữu hiệu nhất.
Câu 34: Công ty Formosa xả thải các chất độc ra biển gây ra cá chết hàng loạt tại biển các tỉnh miền Trung,
gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là
A. trách nhiệm hình sự và dân sự.
B. trách nhiệm hành chính và dân sự.
C. trách nhiệm kỷ luật và dân sự.
D. trách nhiệm hình sự và hành chính.
Câu 35: Pháp luật bắt buộc đối với ai?

A. Đối với mọi cơ quan, nhà nước.
B. Đối với mọi công dân.
C. Đối với mọi cá nhân, tổ chức.
D. Đối với mọi tổ chức, xã hội.
Câu 36: Để quản lí xã hội bằng pháp luật nhà nước cần
Trang 3/30


A. tổ chức thực hiện pháp luật.
B. công bố công khai.
C. ban hành pháp luật.
D. ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội.
Câu 37: Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là
A. quyết định có hiệu lực của cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành.
B. sự lên án của nhà nước và xã hội đối với chủ thể vi phạm.
C. hành vi vi phạm pháp luật và năng lực trách nhiệm pháp lý.
D. các yếu tố của cấu thành vi phạm pháp luật.
Câu 38: Một trong những điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật là
A. tính bắt buộc chung đối với mọi người.
B. những khuôn mẫu, chuẩn mực trong hành vi của con người.
C. quan điểm về các giá trị sống của con người.
D. tính quyền lực trong hành vi ứng xử.
Câu 39: Điểm khác nhau giữa pháp luật và đạo đức:
A. thực hiện một cách tự giác.
B. điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
C. quy tắc xử sự của con người trong xã hội.
D. có tính bắt buộc chung, cưỡng chế bằng quyền lực của nhà nước.
Câu 40: Điều 8 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định: “Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải đảm
bảo giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết
tương thân, tương ái…”. Điều này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với

A. kinh tế.
B. đạo đức.
C. chính trị.
D. văn hóa.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 4/30


Mã đề 133

Mã đề 208

ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
Mã đề 358
Mã đề 486

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

B
A
D
B
C
A
B
C

A
D
C
D
C
C
C
D
A
A
D
A
C
D
A
B
B
A
D
B
C
A
C
B
D
B
C
D
A
B

D
B

C
A
D
B
A
B
B
A
A
D
A
C
C
A
D
D
B
D
B
B
C
B
A
B
B
C
B

C
A
A
D
D
C
C
D
A
D
C
C
D

B
A
A
B
B
D
C
B
C
C
A
D
A
D
C
D

C
A
C
A
A
B
A
C
B
A
C
D
A
D
B
D
C
D
D
B
C
B
D
B

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40

C
C
B
D
C
C
D
B
D
C
D
A
B
B
D
C
B
A
A
D
B
A
D
B

A
C
B
C
A
D
A
A
D
C
B
D
A
C
B
A

Mã đề 571

Mã đề 629

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

C
A
D
B
C
C
C
B
B
C
A
B
B
A
D
D
D

B
C
A
D
A
A
B
A
D
D
B
A
D
C
D
B
A
D
A
C
C
B
C

C
A
B
D
C
D

A
C
D
A
C
A
D
D
C
C
A
A
D
B
A
B
B
A
D
B
D
A
D
C
B
B
C
B
C
B

A
B
D
C

Trang 5/30


3

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi Khoa học xã hôi: Giáo Dục Công Dân
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Pháp luật là
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
B. Những luật và điều luật trong thực tế đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực
nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 2. Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân
A. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
B. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
Câu 3. Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức.
A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức.
B. Chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản nhỏ.
C. Không chịu trách nhiệm nào.
D. Trách nhiệm pháp lý.

Câu 4. Pháp luật quy định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về
mọi hành vi vi phạm do mình gây ra?
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên
B. Từ đủ 17 tuổi trở lên
C. Từ đủ 15 tuổi trở lên
D. Từ đủ 16 tuổi trở lên
Câu 5. Vi phạm dân sự là hành vi vi pham pháp luật xâm phạm tới
A. quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế
B. quan hệ lao động và quan hệ kinh tế
C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
C. quan hệ kinh tế và quan hệ lao động
Câu 6. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. dân sự
B. hình sự
C. hành chính
D. kỷ luật
Câu 7. Khi thuê nhà của ông B. Ông A đã tự cải tạo và sửa chữa một số chỗ nhưng không hỏi ý kiến
ông B. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. dân sự
B. hình sự
C. hành chính
D. kỷ luật
Câu 8. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật là thể hiện
công dân bình đẳng
Trang 6/30


A. Về quyền và nghĩa vụ
B. Về trách nhiệm pháp lý
C. Trước tòa án

D. Trước nhà nước và xã hội
Câu 9. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là mọi công dân
A. đều có quyền như nhau
B. đều có nghĩa vụ như nhau
C. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau
D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không bao gồm nội dung bình đẳng nào dưới đây
A. Bình đẳng giữa vợ chồng
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con
C. Bình đẳng giữa anh chi, em
D. Bình đẳng giữa những người trong họ hàng
Câu 11. Một trong những nôi dung bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có
quyền lựa chọn
A. việc làm theo sở thích của mình
B. việc làm phụ hợp với khả năng của mình không bị phân biệt đối xử.
C. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình
D. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình
Câu 12. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường; khách hàng và ký kết hợp
đồng là biểu hiện của
A. bình đẳng trong kinh doanh
B. bình đẳng trong quan hệ thị trường
C. bình đẳng trong quản lý kinh doanh
D. bình đẳng trong tìm kiếm khách hàng
Câu 13. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử với các con
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ được quyền quyết định việc lựa chon trường, chọn nghề học cho con
D. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi
Câu 14. Việc mua, bán, đổi, liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải được bàn bạc, thỏa thuận
giữa vợ chồng là nội dung bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây giữa vợ và chồng

A. quan hệ mua bán
B. quan hệ hợp đồng
C. quan hệ thỏa thuận
D. quan hệ tài sản
Câu 15. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân thủ theo nguyên tắc
A. giao kết thỏa thuận bằng miệng
B. giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
C. giao kết thông qua phát biểu trong các cuộc họp
D. giao kết giữa người lao động và đại diện người lao động
Câu 16. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực nhà nước thể
Trang 7/30


hiện
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. quyền bình đẳng giữa các công dân
C. quyền bình đẳng giữa vùng, miền
D. quyền bình đẳng trong công việc chung của nhà nước
Câu 17. Việc nhà nước ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh đại học cho học sinh người dân tộc thiểu
số là thể hiện
A. các dân tộc bình đẳng về điều kiện học tập
B. học sinh người dân tộc thiểu số ưu tiên hơn người dân tộc kinh
C. học sinh người dân tộc thiểu số bình đẳng về cơ hôi học tập
D. học sinh dân tộc được quyền học ở mọi cấp
Câu 18. Tự ý bắt người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của công dân
A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
B. quyền tự do cá nhân
C. quyền tự do thân thể
D. quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Câu 19. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

A. khi có quyết đinh của tòa án hay phê chuẩn của viên kiểm sát
B. khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm
C. khi có nghi ngờ người đó mới thực hiện tội phạm
D. khi công an cần thu thập chứng cứ người đó
Câu 20. Xuất pháp từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc Hội nước ta đã
ban hành Luật Biển Việt Nam và Luật đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển
Việt Nam cho thấy pháp luật bắt buộc từ đâu
A. Từ mục đích bảo vệ Tổ Quốc
B. Từ lợi ích của cán bộ, công chức nhà nước
C. Từ kinh nghiệm của các nước trên Biển Đông
D. Từ thực tiễn của đời sống xã hội
Câu 21. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?
A. Quyền bầu cử, ứng cử
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền khiếu nại
D. Quyền tố cáo
Câu 22. Gia đình ông A đi làm về nhà thấy mất chiếc quạt điện, ông A nghi ngờ ông B lấy cắp, nên
ông A cùng con trai tự ý sang nhà ông B khám xét. Hành vi này xâm phạm tới quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về phẩm và danh dự của công dân
B. Quyền được bảo đảm bí mật đời tư của công dân
C. Quyền nhân thân của công dân
D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 23. Trong trường hợp nào dưới đây thì được xem tin nhắn của bạn thân
Trang 8/30


A. Đã là bạn thân có thể tự ý xem.
B. Chỉ được xem nếu bạn đồng ý
C. Được xem khi bố mẹ của bạn đồng ý

D. Bạn đã đồng ý thì xem hết tất cả các tin nhắn khác
Câu 24. Khi sinh hoạt ngoại khóa A là lớp trưởng nên A đã tổ chức lấy ý kiến của các bạn trong lớp
để xây dựng tập thể trường, lớp vững mạnh. Em đồng ý với kiến nào dưới đây ?
A. Học sinh không có quyền góp ý kiến xây dựng trường lớp
B. Quyền tự do ngôn luận không bao gồm quyền góp ý kiến
C. Góp ý kiến xây dựng trường, lớp là quyền tự do ngôn luận của học sinh
D. Học sinh không cần góp ý
Câu 25. Người nào dưới dây không được thực hiện quyền bầu cử
A. Người đang phải chấp hành hình phạt tù
B. Người đang bị tình nghi là vi phạm pháp luật
C. Người đang ốm nằm điều trị ở nhà
D. Người đang đi công tác xa
Câu 26. Ai dưới đây có quyền được khiếu nại
A. Mọi cá nhân, tổ chức
B. Chỉ có cá nhân
C. Chỉ những người 20 tuổi trở lên
D. Chỉ người là nhân viên
Câu 27. Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân
A. bất kỳ
B. có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
C. chuyên trách làm nhiệm vụ giải quyết khiếu nại
D. thuộc ngành thanh tra
Câu 28. Mọi cử tri tự viết phiếu bầu là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây
A. Trực tiếp
B. Tự giác
C. Bình đẳng
C. Tự do
Câu 29. Trường hợp T và H nhìn thấy một nhóm thanh niên đang tiêm chích ma túy trong ngõ. T và
H bàn với nhau nên báo cáo với ai cho đúng theo quy định của pháp luật
A. Tố cáo với bất kỳ người lớn nào

B. Tố cáo với bố mẹ
C. Tố cáo với thầy, cô giáo
D. Tố cáo với công an phường, xã
Câu 30. Điều kiện nào dưới đây là đúng về tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội và Hộị đồng nhân dân
các cấp?
A. Mọi công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật
B. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri
C. Mọi công dân đủ 20 tuổi trở lên
C. Mọi công dân Việt Nam
Câu 31. Pháp luật nước ta khuyên kích tự do sáng tạo, phổ biết các tác phẩm văn học, nghệ thuật có
lợi cho đất nước là nhằm thúc đẩy quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền sáng tác
B. Quyền được phát triển
Trang 9/30


C. Quyền tinh thần
D. Quyền văn hóa
Câu 32. Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng
cách nào dưới đây
A. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
B. tham gia các hoạt động tự thiện do nhà trường tổ chức
C. góp ý kiến dự thảo luật liên quan đến học sinh
D. tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa
Câu 33. Tác phẩm văn học do công dân sáng tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới đây
của công dân
A. Quyền tác giả
B. Quyền sở hữu công nghệ
C. Quyền phát minh sáng chế
D. Quyền được phát triển

Câu 34. Khi phát hiện một nhóm người đang cưa trộm gỗ trong rừng Quốc Gia. H đã báo ngay cho
cơ quan kiểm lâm. H đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân
A. Quyền khiếu nại
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền tố cáo
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Câu 35. Công dân có quyền học tập bất kỳ các bậc học thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển là thể hiện
A. quyền học tập thường xuyên
B. quyền học không hạn chế
C. quyền học suốt đời
D. quyền học bất cứ ngành nào
Câu 36. Việc học sinh được tiếp cận thông tin phong phú, bổ ích, được vui chơi giải trí, là biểu hiện
quyền nào dưới đây của công dân
A. quyền được sáng tác
B. quyền được phát triển
C. quyền được hưởng thông tin
D. quyền được tham gia
Câu 37. Trong những nghĩa vụ dưới đây của người kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất?
A. Nộp thuế đầy đủ
B. Bảo vệ môi trường
C. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
C. Bảo vệ tài nguyên
Câu 38. Công dân Nam đủ bao nhiêu tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự
A. Đủ 17 tuổi
B. Đủ 18 tuổi
C. Đủ 19 tuổi
D. Đủ 20 tuổi
Câu 39. Để phòng, chống, tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội
trong đó có
A. bài trừ tệ nạn ma túy, mại dâm

B. bài trừ nạn hút thuốc lá
C. cấm uống rượu
D. hạn chế chơi game
Câu 40. Ông H đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến cháy gần một heta rừng đặc dụng gần khu di tích
lịch sử - văn hóa Quốc Gia. Hành vi của ông H là trái pháp luât về
A. bảo vệ di tích văn hóa
B. bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
C. bảo vệ phát triển rừng
D. bảo vệ nguồn tài nguyên rừng
..................................HẾT.................................

Trang 10/30


Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1
C
11
B
21
B
31

B

2
C
12
A
22
B
32
C

3
D
13
A
23
B
33
A

4
D
14
D
24
C
34
C

5

C
15
B
25
A
35
B

6
B
16
A
26
A
35
B

7
A
17
D
27
B
37
A

8
B
18
D

28
A
38
A

9
D
19
A
29
D
39
A

10
D
20
A
30
B
40
C

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 – LỚP 12
NĂM HỌC: 2016 - 2017
BÀI THI MÔN: HÓA HỌC
Trang 11/30


Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề

Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:.................................................................................Số báo danh:..................
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li
= 7; Ca = 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba
= 137; I = 127; Si = 28; Rb = 85.
Câu 1: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 25,00 gam .
B. 15,00 gam.
C. 12,96 gam.

D. 13,00 gam.

Câu 2: Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 360 gam.
B. 270 gam.
C. 250 gam.
D. 300 gam.
Câu 3: Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột?
A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4.
C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO 2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là
2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin.
B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin.
D. etyl metylamin.
Câu 5: Rượu nào sau đây đã dùng để điều chế andehit propionic:

A. etylic
B. i-propylic
C. n-butylic
D. n-propylic
Câu 6: Ion OH- có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:
A. Fe3+ , Mg2+ , Cu 2+ , HSO 4 −
B. Fe2 + , Zn 2+ , HS − , SO 4 2−
D. H + , NH 4 + , HCO3− , CO32−

C. Ca 2 + , Mg2 + , Al3+ , Cu 2 +

Câu 7: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 17 và 29
B. 20 và 26
C. 43 và 49
D. 40 và 52

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m
gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được
30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,04 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,07 mol.

Câu 9: Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dd NaOH dư được
318 g muối. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 75,0%.
B. 80,0%.


C. 62,5%.

D. 50,0%.

Câu 10: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung
dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm
khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là
A. 35,24%.
B. 45,71%.
C. 19,05%.
D. 23,49%.

Câu 11: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H 2S04 loãng 0,28 M thu
được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là:
A. 25,95 gam
B. 38,93 gam
C. 103,85 gam
D. 77,86 gam
Câu 12: Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được
dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng
giữa H2 và Cl2 là:
A. 33,33%.

B. 45%.

C. 50%.

D. 66,67%.


Câu 13: Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO 3 thấy thoát ra V lít
khí NO ở (đktc). Tính V
A. 1,12lít.

B. 11,2lít.

C. 22,4 lít.

D. 1,49 lít.
Trang 12/30


Câu 14: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C 5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđêhit ?(Không
tính đồng phân lập thể)
A. 2.
B. 4.
C. 1.
o
+ NH 3
+ H2O
t
to
Câu 15: Cho sơ đồ : X → Y 
→ Z 
→ T 
→ X.
Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO2, NH4HCO3.
B. CO, NH4HCO3
C. CO2, (NH4)2CO3.


D. 3.

D. CO2, Ca(HCO3)2.

Câu 16: Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvc . Số mắt xích tạo ra từ glyxin và
alanin trong chuỗi peptit trên là:
A. 3 và 2.
B. 1 và 4.

C. 4 và 1.

D. 2 và 3.

Câu 17: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân là
A. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, lipit.
C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
Câu 18: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
B. anilin, metyl amin, amoniac
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 20: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl 3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl 3; dung dịch

AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.

Câu 21: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm
thuốc thử ?
A. Cu(OH)2/OH−.

B. NaOH.

C. HNO3.

D. AgNO3/NH3.

Câu 22: Thủy phân 34,2 gam mantozo trong môi trường axit (hiệu suất 80%) sau đó trung hòa axit dư thì thu được
dung dịch X. Lấy X đem tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam bạc:
A. 21,16 gam
B. 17,28 gam
C. 38,88 gam
D. 34,56 gam

Câu 23: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu
cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOOH.
B. CH3CH2COOH.

C. CH3COOH.


D. HC≡CCOOH.

Câu 24: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là:
A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X
trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 13,79 gam.
B. 9,85 gam.
C. 7,88 gam.
D. 5,91 gam.

Câu 26: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và
0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 0,81 gam.
B. 8,1 gam.
C. 13,5 gam.

D. 1,35 gam.

Câu 28: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là:

A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng
trên là:
A. dd phenolphtalein

B. dd NaOH

C. dd Br2

D. Quỳ tím

Câu 30: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T).
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Trang 13/30


Câu 31: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại
bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
A. C4H9Cl.
B. C2H5Cl.
C. C3H7Cl.
D. C5H11Cl.


Câu 32: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được:
A. 1g kết tủa
B. 2g kết tủa.
C. 3g kết tủa
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
a) Cu + HNO3 loãng
b) Fe2O3 + H2SO4 đặc, nóng
c) FeS + dung dịch HCl
d) NO2 + dung dịch NaOH
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 6@
B. 7

D. 4g kết tủa

e) HCHO + Br2 + H2O
f) glucozơ men
→
g) C2H6 + Cl2 askt
→
h) glixerol + Cu(OH)2

C. 5.

D. 4.

Câu 34: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.

(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở
đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. isopropyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. etyl propionat.

Câu 36: Trong phân tử benzen, cả 6 nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá:
A. sp2.
B. sp3.
C. sp.
D. sp2d.
Câu 37: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH .
Câu 38: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 75%.

B. 62,5%.
C. 50%

D. 55%.

Câu 39: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẩng tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là
A. butanal và pentanal.
B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal.

Câu 40: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?
A. CH2=CH-COOCH3.
C. CH3COOC2H5.

D. etanal và metanal.

B. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3.

----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
1
2
3
4
5
6

A
B

C
D
D
A

11
12
13
14
15
16

ĐÁP ÁN
B
21
D
22
D
23
B
24
A
25
A
26

A
C
A
C

D
B

31
32
33
34
35
36

A
B
C
C
C
A
Trang 14/30


7
8
9
10

B
A
A
C

17

18
19
20

B
C
D
D

27
28
29
30

D
D
C
B

37
38
39
40

D
B
C
B

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 – LỚP 12

NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Trang 15/30


Họ, tên thí sinh:.............................................................. Lớp: ..........................

Mã đề thi 132

Câu 1: Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?
A. Mĩ là siêu cường duy nhất đóng vai trò lãnh đạo thế giới
B. “Cam kết và mở rộng”
C. “Thế giới phải luôn công bằng”
D. “Thúc đẩy dân chủ”
Câu 2: Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận
B. Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước
C. Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan
D. Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô
Câu 3: Sau khi Liên Xô tan rã, Mĩ muốn điều gì?
A. Hợp tác với Nga để chống khủng bố, duy trì hòa bình thế giới
B. Thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại
C. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” trong đó Mĩ đóng vai trò lãnh đạo thế giới
D. Duy trì hòa bình ở khu vực Trung Đông.
Câu 4: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại, Mĩ đã triển khai chiến lược gì?
A. Chiến lược toàn cầu
B. Chiến lược cam kết và mở rộng
C. Chiến lược Aixenhao
D. Chiến lược Mácsan

Câu 5: Trong những năm 1946 -1949 ở Trung quốc diễn ra sự kiện gì?
A. Cách mạng văn hóa
B. Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật
C. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
D. Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng
Câu 6: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai
A. Do yêu cầu cuộc sống
B. Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
C. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật lần 1 tạo tiền đề cho CMKHKT – CN lần hai.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây dẫn tới sự ra đời của xu thế toàn cầu hóa?
A. Do sự bùng nổ cách mạng khoa học, kĩ thuật.
B. do trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
C. Do chính sách đối ngoại cởi mở của Mĩ.
D. Do kinh tế các nước phát triển.
Câu 8: Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là:
A. Mĩ
B. Anh
C. Liên Xô
D. Nhật Bản
Câu 9: Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc, Mĩ đã làm gì?
A. Thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc
B. Gây chiến tranh xâm lược và bạo loạn lật đổchính quyền nhiều nơi trên thế giới
C. Tổng thống Mĩ sang thăm Liên Xô
D. Tổng thống Mĩ sang thăm và thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc
Câu 10: Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của
quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Lào
C. Campuchia

D. Việt Nam, Lào, Campuchia
Câu 11: Từ đầu 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng trắng trong nông nghiệp
B. Cách mạng công nghệ
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp
Câu 12: Sau khi giành được độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trong lĩnh
vực khoa học - kĩ thuật?
A. Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất bằng tên lửa của mình.
B. Phóng tàu vũ trụ vòng quanh trái đất
C. Trở thành nước đi đầu trong việc nghiên cứu vũ trụ
D. Đưa người lên thám hiểm sao hỏa.
Câu 13: Người đã khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai?
A. Đặng Tiểu Bình
B. Lưu Thiếu Kỳ
C. Mao Trạch Đông
D. Tôn Trung Sơn
Câu 14: Ngay sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược gì ?
A. Công nghiệp hóa XHCN
B. Ngả về Phương Tây
C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
D. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo
Câu 15: Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga là:
Trang 16/30


A. V.Putin
B. D.Medvedev
C. M.Goocbachop
D. B.Yeltsin

Câu 16: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Liên Xô và Mĩ như thế nào?
A. Quan hệ láng giềng thân thiện
B. Quan hệ đối đầu
C. Quan hệ Đồng minh
D. Quan hệ hợp tác hữu nghị
Câu 17: Cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật lần hai được diễn ra từ khoảng thời gian nào?
A. Từ thập kỉ 70 của thế kỉ XX
B. Từ những năm 40 của thế kỉ XX trở đi
C. Từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
D. Từ những năm 50 của thế kỉ XX trở đi
Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô khôi phục kinh tế trong bối cảnh như thế nào?
A. Nhận được khoản bồi thường chiến phí lớn từ các nước phát xít bại trận
B. Chiếm được nhiều thuộc địa
C. Bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề
D. Thu được nhiều lợi nhuận nhờ vào buôn bán vũ khí
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển?
A. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú
B. Lợi dụng chiến tranh làm giàu
C. Áp dung Khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lượng
D. Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam
Câu 20: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì?
A. Trở thành nước xuất khẩu thực phẩm đúng thứ hai thế giới
B. Trở thành cường quốc nông nghiệp lớn nhất thế giới
C. Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới
D. Tự túc được nhu cầu thịt, sữa trong nước
Câu 21: Điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở châu Mĩ
B. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới
C. Mĩ đứng đầu thế giới về không quân và hải quân
D. Kinh tế Mĩ suy thoái, khủng hoảng

Câu 22: Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mĩ đạt được thành tựu gì?
A. Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới
B. Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
D. Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới
Câu 23: Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa bắt đầu vào thời gian nào?
A. Tháng 10/1976
B. Tháng 1/1979
C. Tháng 12/1978
D. Tháng 12/1987
Câu 24: Hội nghị Ianta đã đưa ra thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân
chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng ở đâu?
A. Châu Á và châu Âu B. Châu Phi
C. Châu Âu
D. Châu Mĩ
Câu 25: Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ ngày 14 đến 17/2/1945
B. Từ ngày 4 đến 11/2/1945
C. Từ ngày 4 đến 11/12/1945
D. Từ ngày 4 đến 14/2/1945
Câu 26: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
A. Tiêu diệt tận gốc rễ chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
B. Thành lập khối đồng minh chống phát xít
C. Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
Câu 27: Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải
quyết những vấn đề gì?
A. Vấn đề văn hóa
B. Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu.
C. Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính

D. Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
Câu 28: Xác định cơ quan nào dưới đây không nằm trong bộ máy tổ chức Liên hợp quốc?
A. Hội đồng quản thác
B. Hội đồng tư vấn
C. Hội đồng bảo an
D. Đại hội đồng
Câu 29: Ở Nhật Bản, nhân tố được xem là quyết định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là:
Trang 17/30


A. Áp dụng khoa học kĩ thuật
B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
C. Chí phí quốc phòng thấp
D. Con người
Câu 30: Giai đoạn được xem là phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là vào thời gian nào?
A. Từ năm 1960 đến năm 1973
B. Từ năm 1960 đến năm 1969
C. Từ năm 1969 đến năm 1973
D. Từ năm 1952 đến năm 1969
Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
D. Quan tâm phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị
Câu 32: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX
Câu 33: Nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

A. Khi cải tổ đã phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng
B. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
C. Tất cả các đáp án đều đúng.
D. Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công bằng xã hội.
Câu 34: Để tập hợp lực lượng chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ đã làm gì?
A. Thực hiện kế hoạch Mácsan, thành lập NATO
B. Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế
C. Thành lập tổ chức Hiệp ước Vácsava
D. Thành lập liên minh châu Âu
Câu 35: Cụm từ nào được dùng để chỉ phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
A. “Lục địa bùng cháy” B. “Lục địa mới trỗi dậy”
C. “Mĩ La tinh cháy"
D. “Lục địa đỏ”
Câu 36: Trong những năm 50 đến những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Công ngiệp hóa chất
B. Công nghiệp đóng tàu
C. Công nghệ phần mềm
D. Công nghiệp điện hạt nhân
Câu 37: Yếu tố nào sau đây không thuộc đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật lần 2?
A. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới như máy tính, máy tự động…
B. Mọi phát minh đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Thời gian từ phát minh đến ứng dụng được rút ngắn
D. Chuyển từ vĩ mô sang vi mô.
Câu 38: Sau khi giành được độc lập, bước vào phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn , nhiều nước trong
khu vực Đông Nam Á có nhu cầu gì?
A. Liên kết chặt chẽ với Mĩ
B. Hợp tác với nhau để cùng phát triển
C. Độc lập phát triển kinh tế
D. Hợp tác chặt chẽ với các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 39: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô đã thực hiện chính sách với mục tiêu gì ?
A. Liên kết chặt chẽ với Mỹ, mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu
B. Liên kết chặt chẽ với các nước Tây Âu mở rộng ảnh hưởng ở châu Á
C. Bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. Hòa bình, trung lập tích cực
Câu 40: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối chính sách gì?
A. Hòa bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân sự nào.
B. Hòa bình, trung lập tích cực, tham gia khối ASEAN.
C. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu, Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1
D
11
B
21
B
31
D
2
C
12
A
22
C
32
B
3
C

13
A
23
C
33
C
Trang 18/30


4
5
6
7
8
9
10

A
D
D
A
C
B
D

14
15
16
17
18

19
20

C
D
B
B
C
D
C

24
25
26
27
28
29
30

A
B
B
D
B
D
A

34
35
36

37
38
39
40

A
A
D
A
B
C
A

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 – LỚP 12
NĂM HỌC 2016 - 2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Trang 19/30


Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Cho hàm số: y =
tiệm cận.
 m < −2
A. 
m > 2


x +1
. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có ba đường
x − 2mx + 4
2

 m < −2

B. 
5
 m ≠ − 2

m > 2

 m < −2
C.  
5

 m ≠ − 2

D. m > 2

Câu 2: Cho hàm số y = x 4 − 8 x 2 − 4 . Các khoảng đồng biến của hàm số là:
A. ( −2;0 ) và ( 2; +∞ )
B. ( −∞; −2 ) và ( 2; +∞ )
C. ( −∞; −2 ) và ( 0; 2 )

D. ( −2; 0 ) và ( 0; 2 )

Câu 3: Cho hàm số: y = x + 12 − 3x 2 . GTLN của hàm số bằng:
A. 3

B. 2
C. 4
Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là
lăng trụ là:
A.

6a 3

B.

3a 3

D. 1

2

3a ; Độ dài cạnh bên là a 2 . Khi đó thể tích của khối
C.

2a 3

D.

Câu 5: Gọi M, N lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số: y = x3 − 3 x 2 + 1 trên [ 1; 2] .
Khi đó tổng M+N bằng:
A. 2
B. -4
C. 0
Câu 6: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh

B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba đỉnh
C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó
D. Số mặt của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó

6a 3
3

D. -2

3
2
Câu 7: Cho hàm số y = − x + ( 2m − 1) x − ( 2 − m ) x − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có
cực đại, cực tiểu.
5

A. m ∈  −1; ÷
B. m ∈ ( −1; +∞ )
4

5

C. m ∈ ( −∞; −1)
D. m ∈ ( −∞; −1) ∪  : +∞ ÷
4


Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 1) ( x − 2 ) ( 3x − 1) . Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 4
B. 3
C. 1

D. 2
mx + 1
Câu 9: Cho hàm số: y =
. Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm cận ngang và tiệm
x + 3n + 1
cận đứng. Khi đó tổng m + n bằng:
1
1
2
A. −
B.
C.
D. 0
3
3
3
x +1
Câu 10: Cho hàm số y =
. Xác định m để đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm
x−2
phân biệt A, B sao cho trọng tâm tam giác OAB nằm trên đường tròn x 2 + y 2 − 3 y = 4 .
2

Trang 20/30


 m = −3
A. 
m = 2
15



 m = −3
B. 
 m = 15

2

2

m=

15
C.

m
=
0


 m = −1
D. 
m = 0

Câu 11: Cho hàm số: y = x3 − x 2 + 1 . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại điểm đó có hệ
số góc nhỏ nhất.
 2 23 
 1 24 
 1 25 
A. ( 0;1)

B.  ; ÷
C.  ; ÷
D.  ; ÷
 3 27 
 3 27 
 3 27 
x −1
Câu 12: Cho hàm số y =
. Mệnh đề nào sau đây sai
x+2
A. Đồ thị hàm số luôn nhận điểm I ( −2;1) làm tâm đối xứng.
B. Đồ thị hàm số không có điểm cực trị.
C. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A ( 0; 2 )
D. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) & ( −2; +∞ )

Câu 13: Cho hàm số y =

( m − 1)

khoảng ( 17;37 ) .

x −1 + 2

x −1 + m

. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên

m > 2
m > 2
B. 

C. 
D. −1 < m < 2 .
 m ≤ −6
 m ≤ −4
Câu 14: Cho hình lăng trụ đều ABC. A' B 'C ' có tất cả các cạnh đều bằng a . Khi đó diện tích toàn phần của
hình lăng trụ là:
 3
 2
 3
 2
 3
 2
 3
 2
+ 3÷
a

3
a
+
3
a
+
3
A. 
B.
C.
D.

÷


÷

÷
÷
 2
÷
 4
÷
 6
÷a
2








3
2
2
Câu 15: Cho hàm số y = x − 3 x + m + 2m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị cực tiểu của hàm
số bằng -4.
1

m
=
m = 0

m = 1
2
A. m = 2
B. 
C. 
D. 

 m = −2
m = 2
m
=
3

A. −4 ≤ m < −1

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x ( 4 − x ) + m
x ∈  2; 2 + 3  .
4
1
A. − ≤ m ≤ −
3
4

B. m ≤ −

4
3

C. −


1
1
≤m≤−
2
4

(

)

x 2 − 4 x + 5 + 2 = 0 có nghiệm

D. −

4
5
≤m≤
3
6

5
. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
1− 2x
A. y=0
B. Không có tiệm cận ngang.
1
5
C. x =
D. y = −
2

2
Câu 18: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho thuê mỗi căn hộ 100.000
đồng một tháng thì sẽ có 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó phải cho thuê
mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng.
A. 2.225.000.
B. 2.100.000
C. 2.200.000
D. 2.250.000

Câu 17: Cho hàm số: y =

Câu 19: Cho hàm số y = x 3 − 3 x + 5 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là:
A. ( −1;7 )
B. ( 1;3)
C. ( 7; −1)
D. ( 3;1)
Trang 21/30


Câu 20: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào:

A. y = − x 4 + 2 x 2 + 3

B. y = − x 4 + 2 x 2 + 1

C. y = x 4 − 2 x 2 + 3

D. y = x 4 − 2 x 2 + 1


Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 2a; AD = a . Tam giác SAB là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 450 .
Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD là:
1 3
2 3
3 3
A.
B. a
C. 2a 3
D. a
a
3
3
3
Câu 22: Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm:
4x +1
3x + 4
−2 x + 3
A. y =
B. y =
C. y =
x+2
x −1
x +1

D. y =

2x − 3
3x − 1


Câu 23: Số tiếp tuyến đi qua điểm A ( 1; −6 ) của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
1 3
2
Câu 24: Cho hàm số y = − x + mx + ( 3m + 2 ) x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch
3
biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) .
m ≥ 2
A. 
B. m ≤ 2
C. −2 ≤ m ≤ −1
D. −1 ≤ m ≤ 0
 m ≤ −1
Câu 25: Đây là đồ thị của hàm số nào:

A. y = x3 − 3x 2 + 2

B. y = − x 3 + 3 x 2 + 2
C. y = − x 3 + 3x 2 − 2
Câu 26: Cho hàm số Y = f ( X ) có bảng biến thiên như hình vẽ:

D. y = x3 − 3x 2 − 2

Trang 22/30


Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.
B. Hàm số đã cho không có cực trị.
C. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
D. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
cos x + 2 sin x + 3
Câu 27: Cho hàm số: y =
. GTLN của hàm số bằng: _
2 cos x − sin x + 4
2
A. 1
B.
C. 2
D. 4
11
x+2
Câu 28: Cho hàm số: y =
. Xác định m để đường thẳng y = mx + m − 1 luôn cắt đồ thị hàm số tại hai
2x +1
điểm thuộc về hai nhánh của đồ thị.
A. m < 0
B. m = 0
C. m > 0
D. m < 1
4
2
Câu 29: Cho hàm số y = mx − ( 2m + 1) x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có một điểm cực đại.
1
1
1
1

A. − ≤ m < 0
B. m ≥ −
C. − ≤ m ≤ 0
D. m ≤ −
2
2
2
2
( m + 1) x − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên từng
Câu 30: Cho hàm số y =
x−m
khoảng xác định.
m ≥ 1
m > 1
A. −2 < m < 1
B. 
C. −2 ≤ m ≤ 1
D. 
 m ≤ −2
 m < −2

Câu 31: Cho hàm số y =
A. y = 3 x + 1

2x −1
. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( 0; −1) là
x +1
B. y = 3 x − 1
C. y = −3x − 1
D. y = −3x + 1


Câu 32: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 1

B. 2

1
là:
−x + 3
C. 0

D. 3

Câu 33: Đồ thị hàm số y = 2 x − 8 x + 1 có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 34: Khối 20 mặt đều thuộc loại
A. { 3;5}
B. { 3; 4}
C. { 4;3}
D. { 4;5}
4

2

Câu 35: Cho hàm số Y = f ( X ) có tập xác định là [ −3;3] và đồ thị như hình vẽ:

Trang 23/30



Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −3;1) và ( 1; 4 ) .
C. Hàm số ngịch biến trên khoảng
D. Hàm số đồng biến trên khoảng

( −2;1) .
( −3; −1)

và ( 1;3) .

Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên ( SAB ) , ( SAC ) cùng vuông góc
với mặt đáy ( ABC ) ; Góc giữa SB và mặt ( ABC ) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

3a 3
a3
a3
a3
B.
C.
D.
4
2
4
12
Câu 37: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ; Mặt bên tạo với đáy một góc 600 .
Khi đó khoảng cách từ A đến mặt (SBC) là:
3a

a 3
a 2
A.
B.
C. a 3
D.
4
2
2
Câu 38: Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. Năm cạnh
B. Bốn cạnh
C. Ba cạnh
D. Hai cạnh
Câu 39: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước công nguyên. Kim tự tháp này là
một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 154m; Độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó thể tích của khối kim tự tháp
là:
A. 3.742.200
B. 3.640.000
C. 3.500.000
D. 3.545.000
Câu 40: Cho khối chóp S . ABC . Trên 3 cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A' , B ' , C ' sao cho
1
1
1
SA' = SA; SB ' = SB; SC ' = SC . Gọi V và V ' lần lượt là thể tích của các khối chóp S . ABC và S . A' B 'C ' .
3
4
2
'

V
Khi đó tỷ số
là:
V
1
1
A. 12
B.
C. 24
D.
12
24
3
2
Câu 41: Cho hàm số y = x − 3m x + m . Giá trị của m để trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
A.

thuộc ( d ) : y = 1 là:
1
1
1
A.
B. −
C. 1
D.
3
3
2
Câu 42: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó ( tức là khối có các
đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết cạnh của khối lập phương bằng a . Hãy tính thể tích của

khối tám mặt đều đó:

Trang 24/30


A.

a3
8

B.

a3
12

C.

a3
4

D.

Câu 43: Đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 cắt trục hoành tại mấy điểm:
A. 1
B. 3
C. 2

a3
6


D. 0

Câu 44: Cho lăng trụ tam giác đều ABC .A' B 'C ' có góc giữa hai mặt phẳng ( A' BC ) và ( ABC ) bằng 600 ;
AB = a . Khi đó thể tích của khối ABCC ' B ' bằng:
3a 3
a3 3
3 3 3
A. a 3 3
B.
C.
D.
a
4
4
4
Câu 45: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Hình lăng trụ đều có cạnh bên vuông góc với đáy.
B. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chữ nhật
C. Hình lăng trụ đều có các cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ
D. Hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau
Câu 46: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều .Thể tích của hình lăng trụ là V . Để diện tích
toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là:
A. 3 4V
B. 3 V
C. 3 2V
D. 3 6V
Câu 47: Cho khối lăng trụ đều ABC. A' B 'C ' và M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng ( B 'C ' M ) chia khối
lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó:_
6
7

1
3
A.
B.
C.
D.
5
5
4
8
Câu 48: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
A. 0

B. 2

x2 + 1
là:
2x + 3
C. 3

D. 1

1
π
Câu 49: Cho hàm số y = sin 3x + m sin x . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại điểm x =
3
3
.
1
A. m > 0

B. m=0
C. m =
D. m=2
2
Câu 50: Cho hàm số: y = x 3 − 3x 2 + mx + 1 và ( d ) : y = x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị
2
2
2
hàm số cắt (d) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thoả mãn: x1 + x2 + x3 ≤ 1 .
A. m ≥ 5
B. Không tồn tại m
C. 0 ≤ m ≤ 5
D. 5 ≤ m ≤ 10
----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C
A
C
A

B
A
D
D
A
B

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

D
C
B
A
B
A
A
D
B
B

21

22
23
24
25
26
27
28
29
30

D
B
D
C
A
A
C
C
B
A

31
32
33
34
35
36
37
38
39

40

B
B
C
A
D
C
D
C
A
D

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

C
D
C
C
D
A

B
C
D
B

Trang 25/30


×