Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Đề tài nghiên cứu đk đưa lan hoàng thảo trầm trắng in vitro ra ngoài môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐƯA LAN HOÀNG THẢO
TRẦM TRẮNG IN-TRO RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HẠNH
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vũ Thanh Sắc

Thái Nguyên, 2013


NỘI DUNG BÁO CÁO


Phần 1: MỞ ĐẦU

Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var. alba )



Là phương pháp thể hiện tính ưu việt
trong việc nhân nhanh một dòng chọn lọc,
tạo nguồn cây giống đồng đều, sạch
bệnh, giữ được các đặc tính quý của
nguyên liệu ban đầu với hệ số nhân giống
cao gấp nhiều lần so với phương pháp
truyền thống. Từ một trái lan có thể tạo ra
được từ vài ngàn tới một triệu cây con.
Cây hoa lan sau nuôi cấy in-vitro được


đưa ra vườn ươm. Việc nghiên cứu các
chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc cho
cây con trong giai đoạn vườn ươm là rất
cần thiết
Xuất phát từ ý nghĩa trên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều
kiện đưa lan Hoàng thảo trầm trắng invitro ra ngoài môi trường”


Phần 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
 Cây lan hoàng thảo trầm trắng con in-vitro có chiều cao từ 57 cm, có khoảng 4-5 lá, rễ dài 3-5 cm, do phòng thí nghiệm
Sinh học - Khoa Khoa học Sự sống - Trường Đại học Khoa học
cung cấp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đưa cây con ra vườn ươm
Khi cây đã tạo rễ, đủ chiều cao, số lá thì tiến hành chuyển cây ra
vỉ, luống ươm có cơ chất dễ thoát nước, tơi xốp, giữ độ ẩm, trong
những ngày đầu tiên cần phủ nilon để giảm sự thoát hơi nước ở
lá. Để tránh cây con bị mất nước và mau héo dẫn đến chết, vườn
ươm phải mát, cường độ chiếu sáng thấp, độ ẩm cao.
2.3. Các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ sống sót (%)

=

Σ Số cây sống sót
Σ Số cây theo dõi


x 100


Phần 3:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể tới cây lan Hoàng
thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm

Hình 3.1. Ảnh hưởng của giá thể tới cây lan Hoàng thảo trầm trắng
in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


Than củi

cát

Xơ dừa

Mùn cưa

Trấu hun

Hình 3.2. Kết quả đưa cây con ra vườn ươm trên các loại giá thể


3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cây đến sự sinh trưởng của
cây lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


Hình 3.3. Ảnh hưởng của mật độ cây đến sự sinh trưởng của cây
lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


1 cây/ khóm

2 cây/ khóm

3 cây/ khóm

4 cây/ khóm

Hình 3.4. Kết quả đưa cây con ra vườn ươm với mật độ khác nhau


3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới đến cây lan Hoàng
thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch nước tưới đến
cây lan Hoàng thảo trầm trắng trong giai đoạn vườn ươm

Hình 3.5. Ảnh hưởng của dung dịch tưới đến cây lan Hoàng thảo
trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


Nước máy

Nước máy:MS (2:1)

Nước máy:MS (1:1)


MS

Hình 3.6. Kết quả đưa cây con ra vườn ươm khi tưới với các dung
dịch nước tưới khác nhau


3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến sự phát
triển của cây lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn
vườn ươm

Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến sự phát triển của cây
lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


2 lần/ ngày

1 lần/ ngày

1 lần/ 2 ngày

1 lần/ 3 ngày

Hình 3.8. Kết quả đưa cây ra vườn ươm với các chế độ tưới nước
khác nhau


3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến sự phát
triển của cây lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn
vườn ươm


Hình 3.9. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến sự phát triển của
cây lan Hoàng thảo trầm in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


Trong phòng

Ngoài trời

Trong bóng râm

Hình 3.10. Kết quả đưa cây con ra vườn ươm với các chế độ chiếu
sáng khác nhau


3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sự phát triển của
cây lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm

Hình 3.11. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sự phát triển của cây
lan Hoàng thảo trầm trắng in-vitro trong giai đoạn vườn ươm


Có dùng phân bón lá

Không dùng phân bón lá

Hình 3.12. Kết quả đưa cây ra vườn ươm với các chế độ dinh dưỡng khác nhau


Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận

Chế độ ra cây tốt nhất đối với cây con lan hoàng thảo trầm trắng
in-vitro là: ra cây trên giá thể xơ dừa với mật độ 1 cây/ khóm,
tưới 1 lần/ 2 ngày bằng nước máy, để cây ngoài trời có lưới che
và sử dụng phân bón lá.

Kiến nghị
Chúng tôi mong rằng sẽ có những nghiên cứu tiếp theo để
hoàn thiện hơn chế độ chăm sóc cho cây lan Hoàng thảo trầm
trắng sau khi đưa ra ngoài môi trường.



XIN CẢM ƠN QUÝ HỘI ĐỒNG
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE



×