Toản NoxDefa
Đề cơng
ÔN TậP HọC Kì I
LớP 10
2016-2017
Trờng THPT Đại Tõ
Häc k× I
NGỮ VĂN
Toản NoxDefa
Page 1
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
TỎ LỊNG ( Phạm Ngũ Lão)
I. Tìm hiểu chung
a.Tác giả:
–
–
–
–
–
Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)
Ông là một vị tướng tài giỏi thời nhà Trần
Quê: làng Phù Ủng – Đường Hào – Hải Dương
Ơng đã lập được nhiều chiến cơng trong lịch sử
Ơng sáng tác bài thơ tỏ lịng để thể hiện chí làm trai của mình
b.Tác phẩm
+ Hồn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác trước cuộc kháng chiến Nguyên Mông lần thứ 2
+ Nhan đề: thuật nghĩa là kể lại, hồi là nỗi lịng -> thuật hồi có nghĩa là bày tỏ nỗi lịng mình
+ Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
+ Bố cục: 2 phần
– Phần 1: hai câu đầu: thể hiện khí thế quân và tướng nhà Trần
– Phần 2: hai câu cuối: thể hiện nỗi lòng của nhà thơ
II. Phân tích
1. Hai câu thơ đầu
– Hồng sóc là cầm ngang ngọn giáo trong tay
– “kháp kỉ thu” là đã trải qua biết bao nhiêu mùa thu ngọn giáo ấy vẫn trong tay người quân tử để bảo
vệ nền hịa bình độc lập của đất nước
– ở bản dịch “hồnh sóc” thành “múa giáo” đã làm mất đi ý nghĩa của hai từ đó
– Ở đây ngọn giáo đã được đo bằng không gian của giang sơn, thời gian của lịch sử
-> Đúng là một ngọn giáo mang tầm vóc lớn
– Tam qn chính là ba thứ qn của nhà Trần mạnh mẽ
– “tì hổ khí thơn ngưu” -> khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần giống như hổ mạnh có thể nuốt
trơi cả một con trâu lớn, cũng có thể hiểu đó là khí thế quân đội nhà Trần làm át hẳn sao Ngưu trên
trời
– Dù hiểu theo cách nào thì câu nói trên cũng thể hiện được sức mạnh đáng quý của quân đội nhà Trần
-> Hai câu đầu như thể hiện được trách nhiệm cũng như ý chí của tướng nhà Trần mà cụ thể ở đây là
Phạm Ngũ Lão. Với cây giáo trong tay người tướng lĩnh ấy cầm ngang để trấn yên tổ quốc, đuổi lũ xâm
lăng trở về nơi mà chúng đến. Còn quân đội nhà Trần cũng mạnh mẽ vơ cùng, khơng chỉ có sức mạnh
mà khí thế còn cao ngút trời
2. Hai câu thơ cuối
Toản NoxDefa
Page 2
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
– Nỗi lòng của nhà thơ được thể hiện khi mà ơng đã đóng góp biết bao nhiêu cơng sức cho triều đại
thời kì ấy mà vẫn thấy thẹn khi lắng nghe tai chuyện Vũ Hầu
– Ơng nêu lên chí làm trai cũng giống như các bậc trí nhân cùng thời
– Công danh với đất nước đối với ông như thế là vẫn còn vương nợ
– Cho nên vẫn còn thấy thẹn với những bậc thánh nhân thời xưa đã giúp vua trị nước
-> Phạm Ngũ Lão quả là một con người khiêm tốn, có ý chí và quyết tâm vươn lên. Biết nhìn xa trơng
rộng thật là đáng q
III. Tổng kết
– Bài thơ thể hiện được hào khí Đơng A. Một phần nó nói lên sức mạnh của tướng và quân đội thời nhà
Trần, mặt khác thể hiện nỗi lòng của một vị tướng quân hết lòng lo cho nhân dân đất nước. thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích như cơ đọng sức mạnh ấy
CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Nguyễn Trãi là một nhà thơ nổi tiếng của thời trung đại
– Khơng chỉ là một nhà thơ nhà văn ơng cịn là vị quan triều đình liêm khiết và là quân sự đắc lợi cho
vua Lê Lợi khi chiến thắng quân Minh
– Ông tài giỏi đỗ đạt ra làm quan, phụng sự cho vua Lê Lợi, sau đó vì ghen ghét nhiều tên nịnh thần
đã nói xấu buộc tội ơng
– Ơng chán nản vì khơng được tin dùng như trước nữa nên đã cáo quan về quê ở ẩn để giữ tấm
lịng trong sạch
– Đến khi vua mới lên ngơi lại cho vời ơng ra làm quan nhưng vì vướng phải án oan vườn vải Lệ Chi
viên cho nên ông đã bị truy vào tội tru di cửu tộc
– Mãi về sau mới được giải oan
– Ông để lại những tác phẩm lớn như: Trung Quân từ mệnh tập, ức trai thi tập, dư địa chí…
2. Tác phẩm
a. Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Trai đã quy ẩn nơi thôn quê làng mạc.
Một cuộc sống đạm bạc nhưng thanh bình và khơng có ai hãm hại tuy nhiên trong lịng nhà thơ cũng
vẫn khơng n một nỗi lo nước nhà. Chính vì thế Nguyễn Trãi đã sáng tác bài thơ này
b. Thể thơ: đường luật biến thể, có 8 câu 7 câu có 7 chữ riêng câu một có 6 chữ nên đó gọi là biến
thể
Toản NoxDefa
Page 3
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
c. Bố cục: 3 phần
– Phần 1: một câu thơ đầu: tư thế rồi của nhà thơ
– Phần 2: 5 câu thơ tiếp: cảnh ngày hè trên làng quê
– Phần 3: cịn lại: nguyện ước của nhà thơ
II. Phân tích
1. Tư thế rảnh rỗi của nhà thơ khi cáo quan về ở ẩn
– Câu thơ có nhịp thơ 1/2/3 ngắt chữ “rồi” riêng lẻ -> nhấn mạnh vào trạng thái hiện tại của nhà thơ
– “rồi” nghĩa là rảnh rỗi, khơng có việc gì làm -> trạng thái của nhà thơ là đáng rất rảnh rỗi
– Chính vì rảnh rỗi mà nhà thơ ngồi hóng mát ngày dài, vì nắng hè nóng quá nên nhà thơ hóng mát
hay là do rảnh rỗi khơng có việc gì làm
– Hiểu theo cách nào cũng được nhưng vẫn thiên về nhấn mạnh trạng thái rảnh rỗi của nhà thơ. Đây
chính là sự nhấn mạnh điểm khác biệt giữa làm quan và cáo quan về quê
-> Chỉ với câu thơ đầu nhà thơ đã nói lên sự khác biệt giữa làm quan và làm dân thường. Nhà thơ
nhấn mạnh vào trạng thái ấy để cho thấy nhà thơ đang rất thoải mái với cuộc sống hiện tại
2. Cảnh ngày hè trên làng quê
– Hình ảnh: hịe lục, thạch lựu, hồng liên trì, chợ cá làng ngư phủ, lầu tịch dương
– Màu sắc: lục, đỏ, hồng
– Động từ chỉ hoạt động trạng thái: đùn đùn, phun, tiễn -> động từ chỉ sự phát triển mạnh mẽ của
cây cối muôn hoa, đúng theo quy luật xuân sinh hạ trưởng cây cối với những gam màu nóng đang
phát triển nhanh -> sức sống mạnh mẽ
– Âm thanh: lao xao của chợ cá, tiếng ve dắng dỏi
-> Với những hình ảnh cụ thể cùng màu sắc và âm thanh đặc trưng của mùa hè kết hợp với những
động từ và tính từ tinh tế đã vẽ lên một bức tranh mùa hè đậm chất làng quê. Đó là một mùa hè với
những gam màu rực rỡ với những âm thanh của tiếng ve. Bức tranh ấy không chỉ có thiên nhiên mà
cịn có cả cuộc sống đời thường của con người. Đó là một sự kết hợp tinh tế để tạo nên một bức tranh
mộc mạc giản dị mà thi vị nên thơ
3. Nguyện ước của nhà thơ
– Trước những vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống ấy nhà thơ mong muốn có cây đàn của vua Ngu
Thuấn để đàn lên một tiếng cho thiên hạ thái bình
Toản NoxDefa
Page 4
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
-> Rõ ràng dù đã về quê ở ẩn nhưng trong lòng nhà thơ chưa bao, chưa một giây phút nào ngừng
nghỉ nghĩ cho nhân dân và vận mệnh đất nước. Đúng theo tinh thần nhân nghĩa mà ông đã nêu ở bình
ngơ đại cáo, nhà thơ thương dân như thương chính từng khúc ruột của mình. Đây quả là một tấm
lòng đáng quý.
III. Tổng kết
– Bài thơ vừa vẽ lên một bức tranh phong cảnh ngày hè với những gam màu nóng đặc trưng cùng
những âm thanh của thiên nhiên và cuộc sống, lại vừa cho ta thấy được nguyện ước cao quý của nhà
thơ.
NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585).
– Hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ
– Bản thân ông là một người rất tài giỏi và liêm khiết thanh cao, ông có quan niệm cao quý đúng đắn
về việc chốn quan trường và nơi làng quê
– Ông học rộng tài cao đỗ đạt ra làm quan sau đó vì chán ghét chốn quan trường nhiều mưu thâm kế
hiểm cho nên ông đã trở về quê sông cuộc sống thanh đạm mà hiền lành.
– Tác phẩm tiêu biểu của ông gồm: Bạch Vân Am thi tập, bạch âm quốc ngữ thi tập.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau một thời gian làm quan trong triều chứng kiến nhiều cảnh đấu đá gang đua hãm hại lẫn nhau,
Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn là một người ngay thẳng làm việc thiện cho đời cho nên ơng nhanh chóng
nhận ra chốn quan trường khơng phải là chỗ để dành cho mình vì thế ơng đã cáo quan về quê ở ẩn. Tại
đây ông đã sáng tác bài thơ Nhàn.
b. Nhan đề:
– nhàn vừa là một tính từ chỉ trạng thái rảnh rỗi, khơng có việc gì làm của con người.
– Đặt trong hồn cảnh của tác giả thì nhàn có nghĩa là khơng phải suy nghĩ về việc triều chính, khơng
phải sợ hãi trước những âm mưu của bọn tham quan, không phải chứng kiến những cảnh trướng tai
gai mắt. Về với ruộng vườn nhà thơ nhàn về cả mặt thể chất lẫn tinh thần.
c. Thể thơ: thất ngôn bát cú.
Toản NoxDefa
Page 5
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
d. Bố cục: 4 phần:
– Phần 1: hai câu đầu: cuộc sống lao động giản dị nơi thôn quê.
– Phần 2: hai câu tiếp: quan niệm về dại khôn của nhà thơ.
– Phần 3:hai câu tiếp: đồ ăn thức uống nơi thơn dã.
– Phần 4: cịn lại: rút ra chân lý về cuộc sống.
II. Phân tích.
1. Cuộc sống lao động giản dị nơi làng quê.
– Với cách sử dụng số đếm rất linh hoạt, nhịp thơ ngắt nhịp đều đặn 2/2/3 kết gợp với hình ảnh
những dụng cụ lao động nơi làng quê: mai, cuộc, cần câu -> cuộc sống lao động vơ cùng bình dị nơi
thơn q.
– Đó là những công cụ lao động cần thiết cho người sống ở làng quê.
– “thơ thẩn dầu ai” nghĩa là nhà thơ cứ sống nơi thơn q bình dị ấy mặc cho ai vui thú ở nơi nào.
– Thơ thẩn gợi tả sự nhẹ đầu khi mà nhà thơ không cần phải căng thẳng để chống lại những tên
tham quan ô lại nữa.
-> Hai câu thơ đã giới thiệu cho chúng ta thấy một cuộc sống của nhà thơ khi cáo quan về q ở ẩn.
Đó là một cuộc sơng lao động của biết bao nhiêu người dân khác. Cùng với những cơng cụ lao động
quen thuộc, bình dị mà cần thiết ấy tác giả đã có dịp được sống an nhàn nơi đây.
2. Quan niệm về lẽ dại khôn ở đời.
– Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập “dại – khôn” “vắng vẻ – lao xao”.
– Biện pháp nói ngược: ta dại và người khơn.
-> Thấy được quan niệm của nhà thơ về sự khôn dại ở đời. Có thể những người thiếu hiểu biết sẽ cho
rằng nhà thơ dại khi tìm về chốn vắng vẻ nơi làng q nhưng khơng chính những người chọn chốn lao
xao kia mới là người dại. Nhà thơ khơn vì về quê sẽ không gặp nguy hiểm cũng chẳng lo phật lòng ai,
còn ở chốn quan trường biết bao nhiêu mối nguy hiểm.
3. Cuộc sống sinh hoạt nơi thôn dã vô cùng bình dị và thanh cao.
– Bốn mùa hiện lên với những thực phẩm tương ứng và nhà thơ cứ mùa nào thì ăn thức nấy -> cuộc
sống đầy đủ và khơng lo đói.
– Mùa thu ăn măng trúc, đơng ăn giá, xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao -> cuộc sống rất an nhàn. Những
thực phẩm ấy có thể khơng phải là những cao lươn mỹ vị nhưng nó có sẵn trong tự nhiên.
Toản NoxDefa
Page 6
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
– Giá ở đây có thể là giá đỗ cũng có thể là giá lạnh của mùa đơng.
-> Cuộc sống không phải là giường cao nệm ấm, không phải là cao lương mỹ vị nhưng đạm bạc mà
thanh cao lắm.
4. Nhà thơ uống rượu và nhận ra chân lý ở đời
– Về quê nhà thơ không quên người bạn rượu tri kỉ vì đối với người xưa rượu là một thứ để bầu bạn
kể cả lúc vui lẫn lúc buồn.
– Rượu đến gốc cây là sẽ nhấp.
– Trong hơi men nồng nàn cùng sự bình yên của làng quê nhà thơ nhận ra phú quý quả thật chỉ là
một giấc chiêm bao. Nó cũng sẽ mau chóng tan thành mây khói.
III. Tổng kết
– Bài thơ thể hiện được quan niệm của nhà thơ về cuộc đời, đồng thời ta thấy được cuộc sống an
nhàn của nhà thơ nơi thôn dã. Đó là một cuộc sống vơ cùng giản dị và bình an, đạm bạc nhưng lại rất
thanh cao. Nghệ thuật thơ đối lập, nói ngược đã góp phần làm nên thành công trong việc chuyển tải
nội dung của bài thơ.
ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc của Việt Nam ta.
– Ơng sinh ra trong một gia đình quý tộc có truyền thống làm quan.
– Ngay từ bé ông đã phải chịu những mất mát người thân, mẹ mất rồi cha mất Nguyễn Du phải ở với
người anh trai là Nguyễn Khản.
– Sau đó ơng học tập và đi thi đỗ đạt rồi ra làm quan.
– Vốn là người có lịng thương cảm với những con người có số phận bất hạnh cho nên Nguyễn Du đã
trở thành một nhà thơ nổi tiếng.
– Ơng thương động lịng thương cảm với những người phụ nữ xinh đẹp tài giỏi nhưng lại bạc mệnh.
– Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, thanh hiên thi tập, nam trung tạp ngâm, bắc hành tạp lục.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác: Khi Nguyễn Du làm quan thì có một lần ơng được cử đi sứ sang Trung
Quốc. trong chuyến đi ấy Nguyễn Du có viếng thăm cơ nàng Tiểu Thanh xinh đẹp nhưng chết oan uổng.
Và nhà thơ đã làm bài này để viếng thăm cô Tiểu Thanh.
b. Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật.
c. Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh Tây hồ xưa và nay.
Toản NoxDefa
Page 7
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
– Tây Hồ vốn là một nơi cảnh đẹp vậy mà nay lại trở thành một bãi gò hoang.
– Là do nàng Tiểu Thanh xinh đẹp đã chết đi khiến cho cảnh trở nên xấu xí hay là do con người làm
ra thế.
– Tiểu Thanh là một cô gái xinh đẹp tài giỏi văn chương nhưng trong thân phận của một người vợ lẽ
cô đã bị người vợ cả của chồng hành hạ cho đến chết. Một cái chết tức tưởi và oan uổng.
– Bên song cửa chỉ có nhà thơ đang ngắm nhìn cảnh Tây hồ nhớ thương nàng Tiểu Thanh đã cùng
mảnh giấy để viếng người con gái xinh đẹp ấy
– “thổn thức” thể hiện sự thương xót của nhà thơ dành cho người con gái đẹp.
-> Hai câu thơ đầu đã mở ra một hoàn cảnh hết sức cụ thể đó là nhà thơ đang ở bên Tây Hồ và
thương cảm cho số phận của người con gái xinh đẹp nên đã viếng nàng bằng bài thơ này.
2. Mệnh người và mệnh văn chương.
– “son phấn” -> chỉ người con gái đẹp và ở đây là nàng tiểu Thanh.
– Người con gái ấy đã nằm sâu trong lịng đất nhưng có vẻ cái chết oan uổng kia khiến hồn nàng vẫn
như con chưa siêu thoát mà vẫn ở đâu đây.
– Dẫu chơn rồi vẫn cịn rất hận.
– Mệnh người làm liên lụy đến mệnh văn tuy nhiên văn chương có đốt nhưng vẫn cịn vương lại
nhiều bài. Như vậy mệnh văn chương đã lớn hơn mệnh của nàng.
-> Cái chết kia khiến dẫu cho nàng có chơn vùi thịt nát xương tan dưới đất nhưng nỗi hận ấy mãi
mãi không nguôi. Nỗi hận về một xã hội bất công một chế độ hôn nhân vô lối. May sao tài năng của
nàng vẫn con để lại một ít trên cõi đời này thể hiện qua văn chương.
3. Án phong lưu cho những người tài hoa bạc mệnh.
– ở trên đời từ trước đến nay những người thường những người tài hoa thì bạc mệnh.
– Nỗi hờn ốn hận kia có hỏi trời thì trời cũng khơng thấu.
– Quan niệm tài mệnh tương đối được nhà thơ sử dụng ở đây và có ý rằng những người tài hoa thì
sẽ gặp tai họa.
-> Hai câu thơ thể hiện được quan niệm của nhà thơ trong hầu hết các tác phẩm nói về người tài
giỏi. Chữ tài liền với chữ tai một vần. Người con gái kia đáng ra phải có một cuộc sống hạnh phúc thế
nhưng lại phải chịu một kết cục vơ cùng đau đớn ốn hận. Kết thúc cuộc đời khi mà tuổi còn quá trẻ,
chưa trải nghiệm hết cuộc đời
4. Nhà thơ đồng cảm và ngẫm đến thân phận của mình
– Vốn là người có tấm lịng nhân hậu và ln ln nhạy cảm chính vì thế khi viếng nàng Tiểu Thanh
nhà thơ vô thức nghĩ đến bản thân mình.
– Điều khiến nhà thơ băn khoăn rằng khơng biết ba trăm năm nữa thì có ai khóc cho mình khơng.
– Nguyễn Du tự thấy mình giống nàng Tiểu Thanh về tài năng văn chương và cùng sống trong xã hội
bất cơng ấy.
– Vì thế mà nhà thơ băn khoăn trước cuộc đời câu hỏi tu từ vang lên không câu trả lời hay để dành
cho người đời nay trả lời.
-> Câu hỏi của nhà thơ đã có sự trả lời khi mà ngày nay người đời phong cho ông là bậc đại thi hào
Nguyễn Du.
Toản NoxDefa
Page 8
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
III. Tổng kết
– Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật nhà thơ Nguyễn Du đã thể hiện lòng thương tiếc người
thương cho thân phận của mình qua từng cặp câu thơ một. Qua đây ta thấy Nguyễn Du quả là một con
người giàu lịng trắc ẩn thương xót đồng cảm với những kiếp người bất hạnh
CẢM XÚC MÙA THU (Đỗ Phủ)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Đỗ Phủ (712 – 770) ơng xuất thân tại một gia đình truyền thống nho học và thơ ca lâu đời, cả cuộc
đời ơng gắn bó với thơ ca. Nhưng cuộc đời ông thật éo le khi phải sống trong cảnh nghèo khổ và dẫn
đến cái chết
2. Tác phẩm
– Tác giả đã thể hiện những lời tâm sự thầm kín của mình với đất nước khi đất nước mắc vào an nguy
tác giả đã mang những nỗi niềm tâm sự đó thể hiện trong bài cảm xúc màu xuân.
- Thu hứng gồm 8 bài, đây là bài mở đầu được xem như “cương lĩnh sáng tác” của cả chùm thơ.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bố cục của bài thơ:
– Có thể chia bài thơ làm 2 phần:
Phần 1: Đây là cảnh mùa thu.
Phần 2: Cảm xúc của tác giả qua bài thơ.
Tác giả đã thể hiện rõ cảm xúc của mình qua bài thơ vì vậy trong bài thơ dường như có sự phân chia
rõ ràng phần 1 tác giả đã nói tới khung cảnh thiên nhiên vào mùa xuân, phần 2 thể hiện tâm trạng
của mình đối với vận mệnh của đất nước.
2. Sự thay đổi của 4 câu đầu và 4 câu sau:
– Ở 4 câu thơ đầu là tác giả đang đề cập tới khung cảnh thiên nhiên ở rừng phong cổ thụ, ở đây tác
giả đã nói về khung cảnh thiên nhiên vào mùa xuân nơi có cảnh núi non hùng vĩ, hiểm trở, vách núi
dựng đứng, ánh mặt trời thì ít khi lọt vào dịng sơng.
– Ở đây khung cảnh tiêu biểu cho mùa thu là cảnh rừng phong, trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ đó, với
những bầu khơng khí hao hoa tráng lệ cùng với khí trời đã làm cho tâm hồn của tác giả có phần sinh
động và hấp dẫn tới người đọc.
– Mùa thu cảnh vật dường như ảm đạm, tâm hồn con người cũng buồn theo những khung cảnh thiên
nhiên đó, tác giả đã liệt kê địa danh Vu Sơn, Vu Giáp đây là thượng nguồn của con sông ở Trường
Giang.
Toản NoxDefa
Page 9
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
– Những hình ảnh hùng vĩ của thiên nhiên gợi những cảm giác làm cho tác giả nhớ nhung tới hình ảnh
thiên nhiên, ở đây tác giả đang nhớ tới hình ảnh của nước non hùng vĩ, cùng với cảnh rừng phong cổ
thụ lâu đời.
– Cho dù khung cảnh thiên nhiên có chút ảm đạm và heo hút nhưng đó là điều làm cho tác giả thấy
buồn và tâm hồn có chút ảm đạm và xuất hiện nhiều cảm xúc lớn lao trong con người của tác giả.
– Tác giả đã chuyển đổi từ cảm xúc mùa thu của 4 câu thơ đầu sang tâm sự của mình ở câu thơ tiếp
theo:
– Tác giả đã thể hiện tấm lòng yêu nước thương nhà của mình qua 4 câu thơ cuối, ở đây tác giả đã thể
hiện tâm hồn của một người đang lo cho an nguy và vận mệnh của một đất nước, những dòng lệ đã
được tác giả thể hiện sâu sắc trong bài nó như ám chỉ những điều đau đớn.
– Tác giả đã thể hiện tâm hồn của mình qua những câu thơ mang đậm cảm xúc nó trơi nổi, tác giả
đang ngầm so sánh cho số phận lận đận của mình.
– Con thuyền lẻ loi đang chiếu bóng trên khơng gian rộng lớn càng làm cho tác giả có cái nhìn đa chiều
về một diện tích rộng lớn và cả không gian đợi chờ của tác giả muốn phụng sự cho đất nước, cho an
nguy và cả một đất nước đang tươi đẹp.
– Tác giả không bao giờ quên đi những mối tình nhà sâu đậm, nó làm cho tâm hồn của tác giả trỗi dậy
những tình cảm thật sự sâu sắc và có cảm xúc mang lại cảm xúc đặc biệt trong lòng của tác giả đang
đợi chờ về một tương lai tươi sáng cho một đất nước.
– Câu cuối tác giả đã thể hiện nỗi lịng của mình qua những âm thanh vang vọng cho cả một bài thơ,
những cuộc chiến tranh đã cướp đi một cuộc sống tươi đẹp đang có.
– Những cuộc chiến tranh làm cho những người dân phải đi lánh nạn và đi di tán nó làm cho cuộc
sống của tác giả bị đảo lộn và sẽ có thể sẽ thay đổi cả một vận mệnh của cả một đất nước.
– Mượn cảm xúc của mùa thu để nói đến tâm trạng của mình, nhà thơ đã xuất sắc khi nói về cảnh
thiên nhiên tươi đẹp nó góp phần làm cho tác giả thôi thúc tinh thần yêu nước và đấu tranh chống
giặc ngoại xâm.
ĐỊA LÝ
Bài 11
I.Khí quyển
- Là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất ln chịu ảnh hưởng của vũ trụ, trước hết là Mặt Trời
-Thành phần khí quyển: Khí Nitơ 78,1% Oxi 20,43%, hơi nước và các khí khác là 1,47%
2. Các khối khí
Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản (2 bán cầu):
Toản NoxDefa
Page 10
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
+ Khối khí cực ( rất lạnh ) A
+ Khối khí ơn đới ( lạnh ) p
+ Khối khí chí truyến ( rất nóng ) T
+ Khối khí xích đạo ( nóng ẩm ) E
- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: kiểu hải dương (ẩm): m; kiểu lục địa (khơ): c (riêng khơng khí
xíchđạochỉcóEm)
- Các khối khí khác nhau về tính chất, ln ln chuyển động, bị biến tính.
3. Frơng (F) diện khí
-Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý
-Trên mỗi bán cầu có 2 frơng FA và FP
+Frơng địa cực FA
+Frơng ơn đới FP
-Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho cả 2 bán cầu (FIT)
Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối
khí có cùng tính chất nóng ẩm.
II. Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
-Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ
cao, góc chiếu sang của Mặt Trời ( góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít
-Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).
b. Phân bố theo lục địa, đại dương:
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa:
+ Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara).
+ Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen).
Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác
nhau.
+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần.
c. Phân bố theo địa hình:
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C (khơng khí lỗng, bức xạ
mặt đất yếu.
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi:
+Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít.
+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn
+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt
nhiều.
* Ngồi ra do tác động của dịng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con
người.
Bài 12
I. Sự phân bố khí áp
Khí áp: Là sức nén của khơng khí xuống mặt Trái đất.
Tùy theo tình trạng của khơng khí sẽ có tỉ trọng khơng khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.
Toản NoxDefa
Page 11
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp
a. Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp càng giảm( khơng khí lỗng).
b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại (t0 tăng khơng khí
nở ra làm giảm tỉ trọng).
c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Khơng khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm.
II. Một số loại gió chính
1.Gió Tây ôn đới
Phạm vi hoạt động: 30-600 ở mỗi bán cầu (áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới).
- Thời gian: Gần như quanh năm.
- Hướng: tây là chủ yếu (Tây nam ở Bắc bán cầu, Tây nam ở Nam bán cầu)
- Nguyên nhân: chênh lêch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp ơn đới.
- Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa.
2. Gió Mậu dịch
- Phạm vi hoạt động: 300 về xích đạo.
- Thời gian: quanh năm.
- Hướng: đông là chủ yếu (đông bắc ở Bắc bán cầu, đông nam ở Nam bán cầu).
- Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo.
- Tính chất: khơ, ít mưa.
3. Gió mùa
- Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau.
- Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương
theo mùa, giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Khu vực có gió mùa
+ Thường ở đới nóng: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc Ơxtrâylia
+ Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình: đơng Trung Quốc, đơng Nam Liên Bang Nga, đơng nam
Hoa Kì.
4. Gió địa phương
a. Gió biển, gió đất:
Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền,
ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại
dương) chênh lệch nhiệt độ và khí áp).
Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khơ.
b. Gió fơn
Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khơ và nóng.
Bài 13
Toản NoxDefa
Page 12
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
I.Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
1. Ngưng đọng hơi nước
Điều kiện ngưng đọng hơi nước:
- Khơng khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn được cung cấp hơi nước hoặc khơng khí gặp lạnh.
- Phải có hạt nhân ngưng đọng như khói, bụi, muối, ….
2. Sương mù
Điều kiện hình thành:
- Độ ẩm tương đối cao.
- Khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng.
- Có gió nhẹ.
3. Mây và mưa
Mây: Hơi nước gặp lạnh, ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ và tụ lại thành từng
đám mây.
Mưa: Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất mưa.
Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C, khơng khí n tỉnh tuyết rơi.
Mưa đá: Nước mưa rơi ở thể rắn (băng).
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
1. Khí áp
- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.
- Khu áp cao: thường mưa ít hoặc khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió
thổi đến mà có gió thổi đi).
2. Frơng
Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.
3. Gió
- Gió mậu dịch: mưa ít.
- Gió tây ơn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều (Tây Âu, tây Bắc Mĩ).
- Miền có gió mùa: mưa nhiều (vì một nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa)
4. Dịng biển
Tại vùng ven biển
- Dịng biển nóng đi qua: mưa nhiều (khơng khí trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang
vào lục địa).
- Dịng biển lạnh: mưa ít.
5. Địa hình
- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao
nào đó.
- Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo (vì nhiệt độ cao, khí áp thấp, có nhiều biển, đại dương, diện tích
rừng lớn, nước bốc hơi mạnh).
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam (áp cao, diện tích lục địa lớn).
Toản NoxDefa
Page 13
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (áp thấp, có gió tây ơn đới từ biển thổi vào).
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực (áp cao,nhiệt độ thấp, khó bốc hơi nước).
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
- Ở mỗi đới, từ Tây sang Đơng có sự phân bố lượng mưa khơng đều.
- Mưa nhiều: gần biển, dịng biển nóng.
- Mưa ít: xa đại dương, ở sâu trong lục địa, dịng biển lạnh, có địa hình chắn gió khơng, ở phía nào.
- Nguyên nhân: Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương; ven bờ có dịng biển nóng hay lạnh; gió thổi từ
biển vào từ phía đơng hay phía tây.
Bài 15
I. Thủy quyển
1. Khái niệm
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và
hơi nước trong khí quyển.
2. Tuần hồn của nước trên Trái Đất
- Vịng tuần hồn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi (do tác dụng của gió, nhiệt độ...) và ngưng tụ
trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.
Vòng tuần hoàn lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất
liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dịng sơng rồi chảy ra biển; một phần
khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển.
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông
1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm
- Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ơn đới, thủy chế sơng phụ thuộc vào
chế độ mưa.
Ví dụ: Sông Hồng, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khơ, ít mưa.
- Miền ơn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế cịn phụ thuộc vào lượng tuyết băng
tan.
Ví dụ: Sơng Ô bi, Lênítxây, Lêna khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông
dâng.
- Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trị đáng kể (đá vơi).
2. Địa thế, thực vật, hồ đầm
a. Địa thế: Nơi nào có độ dốc lớn, nước sơng chảy mạnh, lũ lên nhanh; cịn nơi nào bằng phẳng thì
nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật:
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hịa dịng chảy sơng ngịi, giảm lũ lụt; lớp phủ
thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
- Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ.
c. Hồ đầm nối với sông có tác dụng điều hịa chế độ nước sơng:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ
đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.
Toản NoxDefa
Page 14
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
III. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Sông Nin: Từ hồ Victoria, đổ ra Địa Trung Hải, chảy qua xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu Phi,
diện tích lưu vực 2.881.000 km2 dài 6.685 km, nguồn cung cấp nước chính (nước mưa, nước ngầm).
- Sơng Amadơn: Từ dãy Anđet đổ ra Đại Tây Dương, chảy qua xích đạo châu Mĩ, lưu vực 7.170.000
km2dài 6.437 km, nguồn cung cấp chính (nước mưa, nước ngầm).
- Sơng Lênítxây: dãy Xaian đổ ra biển ca ra thuộc Bắc Băng Dương chảy qua ôn đới lạnh châu Á, diện
tích lưu vực 2.580.000 km, dài 4.102, nguồn cung cấp (băng tuyết tan, mưa).
Bài 17
I. Thổ nhưỡng
- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì của đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật
sinh trưởng và phát triển.
- Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển,
thạch quyển, sinh quyển.
II. Các nhân tố hình thành đất
1. Đá mẹ
Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới,
khống vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thơng qua nhiệt - ẩm
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất.
- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu --> sinh vật --> đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mịn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu , tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- thời gian hình thành đất là tuổi đất.
- Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, cịn
thể hiện cường độ của các q trình tác động đó.
Toản NoxDefa
Page 15
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mịn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Bài 18
I. Sinh quyển
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có tồn bộ sinh vật sinh sống.
- Phạm vi của sinh quyển:
+ Gồm tầng thấp của khí quyển, tồn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển.
+ Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ơ dơn 22km ; phía dưới đến đáy đại dương nơi sâu
nhất trên 11km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
1. Khí hậu
- Nhiệt độ: Mỗi lồi thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát
triển nhanh, thuận lợi.
- Nước và độ ẩm không khí: là mơi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.
- Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ
ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
2. Đất
Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.
Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất fe ra lit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua
phèn có cây tràm, cây lác...
3. Địa hình
1
2
Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
+ Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.
+ Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong
phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).
- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
- Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỔI ĐỀU
a= 0
Chương 1: Động học chất điểm:
v = v0 = const
s = vt
x = x0 +v0t
Toản NoxDefa
VẬT LÝ
Page 16
email:
1
2
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
a gia tốc của vật
v0 vận tốc ban đầu
v vận tốc sau
s quãng đường mà vật đi
được
x0 là tọa độ ban đầu của vận
x tọa độ lúc sau (lúc t giây)
Chú ý:
Khi giải bài tập động học ta phải chọn hệ qui chiếu:
+ Gốc tọa độ:
(nên chọn tại vị trí bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
+ Chiều dương: (nên chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu.)
+ Mốc thời gian: (nên chọn lúc bắt đầu khảo sát vật chuyển động.)
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Chu kỳ: T (s)
f=
Tần số :
1
T
2π
ω=
= 2π f
T
(Hz)
Page 17
Tốc độ góc: email:
(rad/s)
Toản NoxDefa
Tốc độ dài:
v = ω.R
(m/s)
∆ϕ
.
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
Chương 2: Động lực học chất điểm:
1. các lực cơ học:
- Lực hấp dẫn.
- Lực đàn hồi
Fhd = G
m 1m 2
r2
Fñh = k ∆l
m1, m2: là khối lượng của hai vật (kg)
r : khoảng cách giữa hai vật (m)
Fđh : Lực đàn hồi (N) ;
∆l
= lsau – lđầu : Độ biến dạng (m)
k : Độ cứng (hệ số đàn hồi) (N/m)
- Lực ma sát
F = μ.N
N : áp lực,
µ
: Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bề mặt tiếp
xúc
2. Các định luật NiuTơn
Định luật I:
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
khơng. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
thẳng đều.
Định luật II :
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của
lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Toản NoxDefa
Page 18
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
→
F
a=
m
→
r
r
F = ma
hay
Định luật III.
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A
một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
r
r
FAB = - FBA
3. Phương pháp động lực học:
XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNG
Phương pháp
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Phân tích các lực tác dụng vào vật. Viết phương trình định luật II Newton
Fhl = ma
(1)
- Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để tìm gia tốc a, s, v.
1 2
s
=
v
t
+
at
0
v = v 0 + at v − v = 2as
2
2
;
2
0
;
XÁC ĐỊNH CHUYỂN ĐỘNG KHI BIẾT TRƯỚC LỰC TÁC DỤNG
Phương pháp
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Xác định gia tốc của vật căn cứ vào chuyển động
1 2
s
=
v
t
+
at
0
v = v 0 + at v − v = 2as
2
2
;
2
0
;
- Phân tích các lực tác dụng vào vật. Viết phương trình định luật II Newton
Fhl = ma
(1)
- Chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để lực tác dụng.
Toản NoxDefa
Page 19
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
LỊCH SỬ
Bài 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
-
Sự xuất hiện của công cụ kim loại, con người bước vào thời đại văn minh.
-
-
Những quốc gia cổ đại phương Đơng đầu tiên hình thành ở lưu vực các dịng sơng lớn vì có đất
đai màu mỡ, mưa đều đặn,dễ trồng trọt, thuận lợi cho nghề nông như:
Ai Cập: sông Nin
Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ ph rát
Ấn Độ: sơng Ấn và sơng Hằng
Trung Quốc: sơng Hịang Hà và Trường Giang.
Khoảng 3500-2000 năm TCN ,cư dân cổ Tây Á, Ai Cập biết sử dụng đồng thau, công cụ bằng đá,
tre và gỗ.
Cư dân Châu Á và Châu Phi sống bằng nghề nông, mỗi năm hai vụ.
Họ xây dựng hệ thống thủy lợi, công việc trị thủy khiến mọi người gắn bó với nhau trong tổ
chức cơng xã, ngồi ra cịn chăn ni, làm đồ gốm, dệt vải.
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đơng (khoảng thiên niên kỷ VI-III TCN) ra
đời sớm nhất thế giới
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo nên giai cấp và nhà
nước ra đời:
Thiên niên kỷ thứ IV TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập cổ đại sống tập trung theo từng
công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.
Các công xã kết hợp thành liên minh công xã , gọi là các “Nơm”, khoảng 3200 TCN, một q tộc có
thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.
Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.
Trên lưu vực sơng Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.
Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước
Trung Quốc.
3. Xã hội cổ đại phương Đông
-
Do nhu cầu thủy lợi, nơng dân gắn bó và ràng buộc với nhau trong công xã nông thôn, thành
viên trong công xã gọi là nông dân công xã.
Nông dân công xã đơng đảo nhất, là lao động chính trong sản xuất.
Đứng đầu giai cấp thống trị là vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng, tăng lữ có nhiều
quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo, quản lý bộ máy và địa phương, rất giàu sang bằng sự bóc lột.
Nơ lệ, thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc .
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
Toản NoxDefa
Page 20
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
-
Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình
thành ở lưu vực sơng Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sơng Ấn, Hằng, Hồng Hà.
-
Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc,do nhu cầu thủy lợi.
-
Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.
-
Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế – người Ai Cập
gọi là Pha ra ôn (cái nhà lớn), người Lưỡng hà gọi là En xi(người đứng đầu ),Trung Quốc gọi
làThiên Tử (con trời ).
-
Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai cập),
Thừa tướng ( Trung quốc), họ thu thuế, xây dựng các cơng trình như đền tháp, cung điện, đường
sá, chỉ huy quân đội.
5. Văn hóa cổ đại phương Đơng
a. Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
-
Lịch pháp và Thiên văn học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
-
Họ biết sự chuyển động của của Mặt trời, Mặt trăng -->Thiên văn--> nơng lịch.
-
Một năm có 365 ngày, chia thành tháng, tuần, ngày, mỗi ngày có 24 giờ.
b. Chữ viết
-
Người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời, đây là phát minh lớn của lồi người.
-
Ban đầu là chữ tượng hình, sau được cách điệu hóa thành nét để diễn tả ý nghĩa của con
người gọi là chữ tượng ý.
-
Người Ai Cập viết trên giấy Pa pi rút.
-
Người Su me ở Lưỡng Hà dùng cây sậy vót nhọn là bút viết trên những tấm đất sét còn ướt, rồi
đem phơi nắng hay nung khô.
-
Người Trung Quốc khắc chữ trên xương thú, mai rùa, thẻ tre, dải lụa….
c. Toán học
-
Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống:
-
Ban đầu chữ số là những vạch đơn giản: người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học, biết tính số Pi=
3,16
-
Tính được diện tích hình trịn, hình tam giác, thể tích hình cầu, người -Lưỡng Hà giỏi về số học;
chữ số ngày nay ta dùng kể cả số 0 là công của người Ấn Độ.
-
Đã để lại nhiều kinh nghiệm cho đời sau.
d. Kiến trúc
Phát triển phong phú
Kim tự tháp Ai Cập, đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba bi lon ở Lưỡng hà …
Đây là những kỳ tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.
BÀI 4 - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HI LẠP VÀ RÔ MA
1. Thiên nhiên và đời sống của con người
-
Hy Lạp, Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khơ cứng, đã tạo ra
những thuận lợi và khó khăn:
+
Thuận lợi:có biển, hải cảng, khí hậu ấm áp, nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề
hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
Toản NoxDefa
Page 21
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
+
Khó khăn: đất xấu, ít, thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực
thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
-
Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt, cho
phép khai hoang trên diện tích rộng hơn.
-
Thủ cơng nghiệp rất phát đạt, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao,
qui mơ lớn.
-
Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền ven Địa Trung Hải,
với các nước phương Đông:
+
Sản phẩm mua về lúa mì, súc vật lơng thú (Hắc hải, Ai CẬp); tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm từ
phương Đông.
+
Đê lốt, Pi rê là trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại..
+
Thương mại phát đạt,thúc đẩy sự lưu thông tiền tệ (tiền cổ của Rô ma và A ten).
+
Hi Lạp, Rô ma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Như vậy cuộc sống ban đầu của cư dân Địa Trung Hải là: Sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt.
2. Thị quốc Địa Trung Hải (Thành bang)
Thị quốc: do tình trạng đất đai phân tán nhỏ và cư dân sống bằng nghề thủ công và thương
nghiệp nên đã hình thành các thị quốc.
-
Tổ chức của thị quốc: Nước thì nhỏ, nghề bn phát triển nên cư dân tập trung ở thành thị có
phố sá, lâu đài đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng, ta gọi đó là thị quốc: A ten là thị quốc,
đại diện cho cả At tích.
-
Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay q tộc mà nằm trong tay Đại hội
cơng dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, (khơng có vua), quyết định mọi
cơng việc nhà nước. Hội đồng 500 có vai trị như Quốc hội, người ta bầu 10 viên chức điều hành
chính phủ, nhiệm kỳ một năm.
-
Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rơ-ma: Đó là nền dân chủ chủ nơ, dựa vào sự bóc lột
thậm tệ của chủ nơ đối với nơ lệ.
-
Hi Lạp giàu có nhờ nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ. Nơ lệ bị bóc lột nên
phản kháng chủ nơ.
-
Đến thế kỷ III trước công nguyên, thị quốc Rô ma lớn mạnh đi xâm chiếm các nước khác, trở
thành đế quốc Rô ma. Đế quốc Rô ma thủ tiêu thể chế dân chủ thay bằng một hoàng đế đầu quyền
lực như hồng đế Xê da.
3. Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma
-
Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
-
Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a. Lịch và chữ viết
* Lịch
Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rơ ma tính một năm là 365
ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết
ngày nay.
* Chữ viết
-
Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể
hiện ý nghĩa của con người.
Toản NoxDefa
Page 22
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
-
Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một
phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ
chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các
nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+
Tốn học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+
Vật Lý: có Archimède.
+
Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ
thống: Hê rơ đốt, Tu si đi, Ta sít.
c. Văn học:
-
Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà
văn có tên tuổi như Etxin, Sơ phốc, Bripít.
-
Người Rơ ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi
tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d. Nghệ thuật
-
Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ
ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
-
Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.
BÀI 5 - TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN - PHẦN 1
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
Thời cổ đại, trên lưu vực sơng Hồng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung
Quốc thường gây chiến tranh và thơn tính lẫn nhau
* Thời Tần: 221 TCN -206 TCN
-
Đầu thế kỷ IV TCN, Tần lần lượt tiêu diệt các đối thủ, năm 221 TCN Tần thống nhất Trung Quốc.
-
Vua Tần xưng là Tần Thủy Hồng có quyền hành tuyệt đối, bắt tay vào việc xây dựng chính
quyền.
-
Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện).
Thừa tướng đứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.
-
Có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành
chiến tranh xâm lược.
-
Nhà Tần tồn tại 15 năm, Lưu Bang lên ngôi lập ra nhà Hán.
* Nhà Hán: 206 TCN - 220
-
Tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử.
Nhà Tần và nhà Hán chiếm vùng thượng lưu sơng Hồng, thơn tính Trường Giang, chiếm phía
đơng Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.
2. Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường
Sau mấy thế kỷ rối ren, Lý Uyên dẹp tan được phe đối lập, đàn áp khởi nghĩa, lên ngơi hồng đế lập ra
nhà Đường (618- 907).
Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao :
* Kinh tế phát triển toàn diện:
Toản NoxDefa
Page 23
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
+
Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô,
dung, điệu.
+
Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng
thuyền….
+
Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
* Chính trị : bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; cử người
trong họ hay cơng thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.
* Tiếp tục chính sách xâm lược: chiếm Nội Mơng, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô
hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục. Nhà Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển
nhất.
* Đến cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Năm 874, khởi nghĩa Hoàng Sào nổ ra, nhà
Đường bị lật đổ, Trung Quốc lại hỗn loạn nhưng Triệu Khuông Dẫn tiêu diệt các thế lực phong kiến
khác lập ra nhà Tống năm 960. Đến cuối thế kỷ XIII cả hai nước Kim và Nam Tống bị Mông Cổ tiêu
diệt.
Bài 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC
CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á
Hiện nay Đơng Nam Á có 11 nước là Việt nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Mianma, Ma lai xi a,
Xingapo,In đô nê xi a, Phi lip pin,Bru nây, Đơng Ti mo.
* Điều kiện tự nhiên: Địa hình rộng lớn, bị chia cắt bởi những dãy núi đá vôi, khơng có đồng bằng rộng
lớn; khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và nhiều loại cây trồng
khác.
* Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam á.
-
Thời đồ đá Người tối cổ ở khắp Đông Nam Á.
-
Thế kỷ đầu Công Nguyên biết dùng đồ sắt: kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu, nghề
thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt. Buôn bán đường biển
rất phát triển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng. Hải
cảng Ĩc Eo (An giang),Ta-kơ -la ( Mã Lai)và bắt đầu xuất hiện các quốc gia nhỏ đầu tiên.
-
10 thế kỷ đầu sau Công Nguyên xuất hiện các quốc gia nhỏ như Champa, Phù Nam, các vương
quốc hạ lưu sông Mê Nam,đảo In đô nê xi a.
-
Các quốc gia này tranh chấp lẫn nhau dẫn đến sự sụp đổ của các vương quốc cổ, từ đó hình
thành các quốc gia phong kiến hùng mạnh sau này.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đơng Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:
-
Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me
-
Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
-
Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….
* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:
Toản NoxDefa
Page 24
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^
-
In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mơ-giơ-pa-hít (1213 1527).
-
Bán đảo Đơng Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –
oa- đi.
-
Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khơ- thay (Thái
lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.
-
Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng
biệt.
* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.
* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm
Sinh học
Bài 8
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ
- Có thành tế bào bằng Xenlulơzơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ngoại
bào (ở tế bào động vật)
- Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng
- Nhân: Có màng nhân.
II. Cấu trúc của tế bào nhân thực
1. Nhân tế bào:
a. Cấu tạo
- Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5mm. Có lớp màng kép bao bọc.
- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN và prôtêin) và nhân con.
- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ.
Toản NoxDefa
Page 25
email:
Sđt 01687302467 – 0913451198
^_^