Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Phép dời hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.52 KB, 7 trang )


IV . PHÉP DỜI HÌNH
1. Đònh nghóa và tính chất của phép dời hình:
a. Đònh nghóa: Mỗi phép tương ứng trong mặt phẳng (P)
không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ gọi
là phép dời hình.
D là phép dời hình trong mp(P) D :(P)  (P)
M | M’
M’N’ = MN
N | N’
b.Tính chất cơ bản : Phép dời hình biến ba điểm thẳng
hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi
thứ tự của ba điểm đó.

2. Tích các phép dời hình : Tích các phép dời hình là một
phép dời hình : D
1
: M | M
1
và D
2
: M
1
| M
2
N | N
1
N
1
| N
2


thì M
2
N
2
= MN
a. Phép quay :
+ Đònh nghóa : Trong mp(P) cho hai đường thẳng a và b cắt
nhau tại O. Tích của hai phép đối xứng trục Đ
a
và Đ
b
gọi
là phép quay tâm O
a
b
O
oM
oM
1
oM’
Ký hiệu phép quay tâm O, góc quay φ : Q ( O , φ )
(có 2 góc quay φ
+
và φ
-
)
+ Tính chất : Gọi α là góc giữa a và b thì
phép quay ở trên có tính chất
Q : (P)  (P )
M | M’ : OM’ = OM

góc = 2 α
'
MOM


b. Phép đối xứng trượt :
+ Đònh nghóa : Trong mp(P) cho một đường thẳng d và
một vectơ v có giá song song với d.
Tích của phép đối xứng trục Đ
d
và phép tònh tiến T
v

được gọi là phép đối xứng trượt
d
v
oM
oM
1
oM’
* Phép đối xứng trượt có tính giao hoán

c. Các thí dụ :
Thí dụ 1 : Cho hai đường thẳng b, c cắt nhau và điểm
A không thuộc b lẫn c.
Hãy dựng điểm B ∈ b , C ∈ c sao cho tam giác ABC
là tam giác đều.
c
b
A .

B
C
Giải :

Thí dụ 2 : Cho đường tròn (O) và đoạn thẳng AB. Với
mỗi điểm M ∈ (O) , dựng tam giác cân MAN có cạnh
đáy MN vuông góc với AB. Dựng hình bình hành
ABHN. Tìm quỹ tích điểm H khi M chạy khắp (O)
. M
N .
A
B
H
Giải :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×