Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Đề cương vật lí lớp 7 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.69 KB, 108 trang )

Đề cương vật lí lớp 7
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 7 HỌC KỲ I
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.
B. mắt hướng ra phía cánh đồng.
C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
D. cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.
B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một
vết sáng trên tường.
C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài khơng khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.
D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
Hình 1

Câu 4. Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất nhìn thấy
nguyệt thực?
A. Vị trí 1

C. Vị trí 3

B. Vị trí 2

D. Vị trí 4


Câu 5. Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà
khơng dùng gương phẳng vì:


A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 6. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng?
S
I
N
R
450
500
A.
S
I
N
R
400
400
B.
S
I
N
R
450
450
C.

S
I
N
R
500
500
D.


Câu 7. Vật không phải nguồn sáng là
A. ngọn nến đang cháy.
B. vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời.
D. đèn ống đang sáng.
Câu 8. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường
thẳng
Câu 9. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.
B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một
vết sáng trên tường.
C. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngồi khơng khí.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 11. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy và lớn bằng vật.


D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
Câu 12. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật.
Câu 13. Chiếu một chùm sáng hẹp vng góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau
đây sẽ xảy ra?
A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
B. Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường cong.
C. Ánh sáng đi vịng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.
D. Ánh sáng khơng thể truyền qua được tấm bìa.
Câu 14 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng
một bóng đèn có cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh khơng bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 15. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời.
D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

Câu 16. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là
A. Ảnh nhìn thấy trong gương ln nhỏ hơn vật.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
C. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn.
D. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo ln lớn hơn vật.
Câu 17. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một
góc 600. Góc tới có giá trị là


A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

S
R
N
I
I
N'
i
i'

Câu 18 Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. Nhìn vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia
phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến là
A. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc tới i, góc phản xạ i’.
B. Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc phản xạ i, góc tới i’.

C. Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR; góc tới i, góc phản xạ i’.
D. Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS; góc tới i, góc phản xạ i’.
Câu 19. Trong các hình vẽ sau (hình 2), tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
Câu 20. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
B. ảnh thật, hứng được trên màn, nhỏ hơn vât.
C. ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
D. ảnh thật, hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 21. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 22. Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
A. độ căng của mặt trống.
B. kích thước của rùi trống.
C. kích thước của mặt trống.


D. biên độ dao động của mặt trống.
Câu 23. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là
A. dùi trống.
B. mặt trống.
C. tang trống.
D. viền trống.
Câu 24. Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.

Câu 25. Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng?
A. Tường bê tơng.
B. Cửa kính hai lớp.
S
R
N
I
I
N'

i'

Hình 1

C. Rèm treo tường.
D. Cửa gỗ.
13). Điền từ thích hợp vào chỗ cịn trống.
a.
b.
c.
d.
e.

Những vật phát ra âm thanh gọi là .....................................
Các vật phát ra âm (nguồn âm) đều ......................................
Số dao động trong một gây gọi là .......................... Đơn vị tần số là ........, ký
hiêu ................
Khi tần số dao động càng ........... thì âm phát ra càng .................
Khi tần số dao động càng ............... thì âm phát ra càng ..........................



Thơng thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ ..................
đến ....................
g. ................ dao động càng .............. thì âm phát ra càng tọ
h. Biên độ dao động càng .............. thì âm phát ra càng .................
i. Độ to của âm được đo bằng đơn vị ...............................
j. Những vật có bề mặt .................... là những vật phản xạ âm tốt.
k. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề là những vật phản xạ âm ..................
14). Điền từ thích hợp vào chỗ cịn trống.
f.

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
600
A
B
Hình 2

I

Câu 1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 2. : Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực
tồn phần, một phần?
Câu 3.
M
N'
Hình 3

Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo bởi vật và gương phẳng
bằng 600. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt
gương.

Câu 4. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình
bày cách vẽ.
Câu 5. Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Giải thích hiện tượng nguyệt
thực?
Câu 6. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB
đặt trước gương phẳng (hình 4)?
Hình 4
a)
b)
S


A
B

Câu 7. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ
ánh sáng được biểu diễn bởi hình 1?
Câu 8. Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là
những vật như thế nào? cho ví dụ?
Câu 9. Một cơng trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba biện
pháp cơ bản để chống ơ nhiễm tiếng ồn gây nên?
Hình 2
A
B
B
A
O
a.
b.


Câu 10. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và
BOA đặt trước gương phẳng (hình 2)

Câu 1: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm
rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em
hãy tính độ sâu của đáy biển.
Giải: Quãng đường âm trực tiếp tryền đi đến khi tàu thu lại được âm phản xạ
1s

1500m


1,4s

1500.1,4 = 2100m

Vậy độ sâu của đáy biển là: 2100/2 = 1050m
Câu 2:Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp , thì em có thể biết được
khoảng cách từ nơi mình đứng đến chổ sét đánh là bao nhiêu không?
Câu 5. Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn .Hãy nêu các biện pháp chống
ô nhiễm tiếng ồn cho khu Nội Trú em ở.
Cau6. Trên mỗi chiếc xe ngưởi ta gắn 1 gương chiếu hậu bằng gương cầu lồi tại sao?

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lý 7
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (5đ)
1. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
A. Giữa hai đầu bóng đèn ln có một hiệu điện thế
C. Giữa hai cực của Pin có một hiệu điện thế


B. Giữa hai chốt (+) và (-) của Ampeke luôn có một hiệu điện
thế
D. Giữa hai chốt (+) và (-) của Vơnkế ln có một hiệu điện thế

2. Ampekế là dụng cụ dùng để đo:
A. Hiệu điện thế
C. Khối lượng

B. Nhiệt độ
D. Cường độ dịng điện

3. Vơn là đơn vị của:
A. Cường độ dịng điện
C. Thể tích

B. Khối lượng riêng
D. Hiệu điện thế

4. Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác
dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng:
A. Nồi cơm điện
C. Điốt phát quang

B. Rađiô (Máy thu thanh)
D. Chuông điện

5. Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V mắc song song, nguồn nào sau đây sử dụng là hợp
lý:



A. Loại 1,5V
C. Loại 3V

B. Loại 12 V
D. Loại 9V

6. Một bóng đèn thắp sáng có cường độ 0,45A. Sử dụng cầu trì nào là hợp lý khi lắp vào mạch
điện:
A. Cầu trì 3A
C. Cầu trị 0,5A

B. Cầu trì 10A
D. Cầu trì 1A

7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Dòng điện chạy trong……………………………..nối liền giữa hai cực của nguồn điện
b) Trong mạch điện mắc …………………………dịng điện có cường độ như nhau tại mọi điểm
c) Hoạt động của trung điện dựa trên …………………của dòng điện
d) Hiệu điện thế từ……………..trở lên là nguy hiểm với con người
II. Tự luận (5đ)
1. Trong mạch điện ở sơ đồ bên hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1

+

-

K

là U1.2 = 2,8V; hiệu điện thế giữa hai đèn Đ1, Đ2 là U1,3 = 6V.

Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là bao nhiêu? U2,3 = …..?
song song cơng tắc đóng?
* Hỏi tháo bớt một bóng đèn thì bóng cịn lại có sáng khơng?

1

sáng yếu hay sáng mạnh hơn lúc

ĐỀ 2
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Đ2

Đ1

2. * Vẽ sơ đồ mạch điện có 2 Pin, 2 bóng đèn như nhau mắc

2

3


Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển.
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút
nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa
D. Thanh thuỷ tinh
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện kín
có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo
chiều ngược lại.
D. Dịng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
A
B
C
D
Hình 1
Đ
Đ



Đ
Đ
I
I
I
I
K
K
K
K

- + +

Tự luận
Câu 7. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 8. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 9. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 cơng tắc và vẽ
chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng?


ĐỀ 3
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Lấy một chiếc thước nhựa cọ xát vào mảnh dạ. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện
C. Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện


B. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện
D. Cả thước nhựa và mảnh dạ đều không bị nhiễm điện

Câu 2: Mảnh vải khô sau khi cọ xát với thước nhựa trở thành vật nhiễm điện dương vì:
A. Mảnh vải mất bớt electrôn

B. Mảnh vải nhận thêm electrôn

C. Mảnh vải nhận thêm điện tích âm

D. Mảnh vải sinh thêm điện tích dương

Câu 3: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào đúng với khái niệm về dòng điện trong kim
loại?
Dòng diện trong kim loại là dịng electrơn dịch chuyển.
Dịng điện trong kim loại là dịng electrơn dịch chuyển có hướng.
Dịng điện trong kim loại là dịng điện tích dịch chuyển.
Dịng điện trong kim loại là dịng điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 4: Trong các chất sau đây chất nào là chất cách điện?
A.
B.
C.
D.

A. Đồng

B. Thép

C. Than chì


D. Bê tơng.

Câu 5: Trong các ampekế có dưới hạn đo dưới đây, ampe kế nào phù hợp nhất để đo dịng điện
có cường độ khoảng 0,015A?
A. 10mA

B. 50mA

C. 100mA

D.1A

Câu 6: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào hoạt động dựa trên tác dụng từ của dịng điện?
A. Bàn là

B. Bóng đèn điện

C. Nam châm điện

D. Bộ nạp ăcquy

Câu 7: Khi thấy người bị điện giật, em chọn phương án xử lí nào sau đây?
Ngắt ngay cơng tắc điện và gọi người cấp cứu
Gọi điện thoại cho bệnh viện
Chạy đến kéo người bị điện giật ra khỏi dây dẫn điện.
Lấy nước xối lên người bị điện giật.
II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
A.
B.
C.

D.

Câu 8: a. Hai vật nhiểm điện .......................thì chúng ................nhau ra xa.
b. Hai vật nhiễm điện .......................thì chúng.................nhau lại gần
Câu 9: a. Dịng điện có......................................, nên khi chạy qua cơ thể người, động vật có thể
làm cơ co, ngạt thở, thậm chí gây chết người.


d.

b.Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, làm cho thỏi than nối ở cực âm có lớp
đồng mỏng bám vào. Ta nói dịng điện có ...........................
Câu 10: a. Đo cường độ dòng điện bằng........................... Đơn vị đo cường độ dòng điện
là...............
Đo hiệu điện thế bằng............................... Đơn vị đo hiệu điện thế là..........................
Tự luận:
b.

A.

Câu11: Em hãy nêu cách mắc song song hai bóng đèn vào nguồn điện và cho biết đặc điểm hiệu
điện thế, cường độ dòng điện đối với đoạn mạch này?
Câu 12: Có hai bóng đèn giống hệt nhau và vônkế V, ampekế A mắc đúng quy ước vào mạch
điện (hình vẽ), các bóng đèn sáng bình thường.
Em hãy ghi đầy đủ các kí hiệu ở các chốt ca ampe k,
vụn k và các cc ca ngun in.

a.

b. vẽ chiều dịng điện đi qua ampekế và các bóng đèn.

c. Ampe

kế chỉ 0,5A, hãy xác định cường độ
dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn?

Vơn kế chỉ 3V, hãy xác định
hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn?

V

A


ĐỀ 4
I/ TRẮC NGHIỆM: 3 Điểm .
Câu 1: Chọn câu đúng :
A/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
B/ Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau.
C/ Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau.
D/ Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau.
Câu 2: Vật dẫn điện là vật :
A/ Có khả năng cho dịng điện chạy qua.
B/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua.
C/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua.
D/ Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện :
A/ Quạt máy.

B/ Acquy.


C/ Bếp lửa.

D/ Đèn pin.

Câu 4: Khi đi qua cơ thể người dịng điện có thể :
A/ Gây ra các vết bỏng.

B/ Làm tim ngừng đập .

C/ Thần kinh bị tê liệt .

D/ Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Trên một bóng đèn có ghi 2,5 V , đó là giá trị hiệu điện thế...(1)..................................
của bóng đèn pin. Bóng đèn pin sẽ hoạt động bình thường khi được mắc vào mạch điện có hiệu
điện thế bằng..(2)..................
II/ TỰ LUẬN : 7 điểm .
Câu 1: Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch điện.
Câu 2: Trong mạch điện có mắc cầu chì , khi dịng điện gây ra tác dụng nhiệt , dây dẫn nóng lên
tới 3270C . Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện?
Câu 3: Đổi các đơn vị sau:
A/ 230 mA =

?

A

B/ 1,23 A =


?

mA

C/ 2,5 V

=

?

mV

D/ 100 mV =

?

V


Câu 4: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K , 1 đèn , 1 Am pe kế, 1 vơn kế . Biểu diễn
chiều dịng điện trong mạch điện trên .
Câu 5: Trong sơ đồ mạch điện trên , khoá K sẽ thế nào nếu :
-

Hiệu điện thế giữa hai đầu khố K bằng khơng ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu khố K khác khơng ?


ĐỀ 5
Phần I: TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.
Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn.
Cọ xát mạnh thước nhựa lên mãnh vải khô nhiều lần
Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
Cả A,B,C đều đúng
Câu 2: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:
A.
B.
C.
D.

Vật đó mất bớt điện tích dương
Vật đó nhận thêm điện tích dương
Vật đó mất bớt electron
Vật đó nhận thêm electron
Câu 3: Dòng điện là:
A.
B.
C.
D.

A. Dòng dịch chuyển có hướng
B. Dịng electron dịch chuyển
C. Dịng các điện tích dịch chuyển khơng có hướng
D. Dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A.Ly thủy tinh

C.Ruột bút chì


B.Thanh gỗ khơ

D.Cục sứ

Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt thì cuộn dây này có thể
hút:
A.Các vụn nhơm

C.Các vụn đồng

B.Các vụn sắt

D.Các vụn giấy viết

Câu 6: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng nhiệt

C.Tác dụng hóa học

B.Tác dụng từ

D.Tác dụng sinh lý

Câu 7: Dụng cụ đo cường độ dịng điện là:
A.Vơn kế

C.t kế

B.Ampe kế


D.Lực kế


Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ.Khi cơng tắc K ngắt thì hiệu điện thế giữa hai điểm
nào trong mạch khác không?
K

A

D
A. Giữa hai điểm D và E

A

E

B. Giữa hai điểm B và A
C. Giữa hai điểm D và C

C

B

D. Giữa hai điểm B và C
Câu 9: Bóng đèn pin sáng bình thường với dịng điện có cường độ 0,4A.Dùng Ampe kế nào
là phù hợp để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn pin?
A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA
B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA
C.Ampe kế có GHĐ là 1A

D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu 10: Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A.Electron dương và electron âm
B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương
C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
Câu 11: Đơn vị hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ cái nào sau đây?
A. Chữ A

B.Chữ I

C. Chữ U

D.Chữ V

Câu 12: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch
B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch
C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng
D. Cả A,B,C.
1

2

Câu 13:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.Các cơng tắc K, K , K phải đóng mở như thế
1

nào để Đ sáng?



K
1

A.K mở,K đóng

2

C. K đóng, K đóng

2

1

B.K mở,K đóng D. K đóng,K đóng
K1

Đ2

Đ1

K2

Câu 14: Khi nối hai đầu một sợi dây kim loại với cực âm và cực dương của một nguồn
điện,các electron tự do trong dây kim loại đó sẽ bị:
A.Cực dương đẩy,cực âm hút

C.Cực dương và cực âm cùng hút

B.Cực dương và cực âm cùng đẩy


D.Cực dương hút,cực âm đẩy

Phần II: TỰ LUẬN
Câu 15: Đổi các đơn vị sau:
12 V = …………….KV
1,5 A =……………..mA
1015 mA = ………….A
1,5 V =……………mV
Câu 16: Cho nguồn 2 pin ,2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế ,1 khóa K và một số dây dẫn.Khi
đóng khóa K đèn sáng bình thường.
a.
b.
c.
d.

a.Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ
dịng điện trong mạch
b.Kí hiệu các cực của pin, các chốt của ampe kế và chiều dịng điện trong mạch
2

1

c. Biết U tồn mạch bằng 3V,U = 1,5 V .Tìm U =?


ĐỀ 6
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

( _6 điểm )


Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ).
Câu 1:Đưa một thước nhựa đến gần một quả cầu nhẹ treo trên một sợi chỉ tơ, ta thấy
thước nhựa đẩy quả cầu. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại.
B. Quả cầu và thước nhựa nhiễm điện khác loại.
C.Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện .
D Thước nhựa nhiếm điện âm , quả cầu không nhiễm điện.
Câu 2 : Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là :
A . Hạt nhân mang điện tích dương ,êlectrơn mang điện tích âm .
B. Êlectrơn âm và êlectrôn dương .
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương .
D. Iôn âm và iôn dương .
Câu 3 : Một vật nhiễm điện dương khi :
A. Nó nhường êlectrơn cho vật khác .

B. Nó nhận êlectrơn từ vật khác .

C. Nó phóng điện qua vật mang điện tích dương .

D. Nó đẩy vật mang điện tích âm .

Câu 4: Nói về dịng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dịng điện là dịng dịch chuyển của các êlectrơn tự do.
C. Dịng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn .
D. Dịng điện có chiều từ cực âm sang dương.
Câu 5: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có
thể hút ?
A.Các vụn sắt .


B. Các vụn nhôm .

C. Các vụn đồng .

D. Các vụn giấy viết .

Câu 6 : Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng từ .

B. Tác dụng nhiệt .

C. Tác dụng hóa học .

D. Tác dụng sinh lý .

Câu 7 : Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vơ ích ?
A. Quạt điện .

B. Bàn là điện .

C. Bếp điện .

D. Nồi cơm điện .


Câu 8 : Dùng Ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia làm 25 khoảng nhỏ nhất .
Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện , kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. cường
độ dòng điện đo được là:
A. 3,2A .


B. 32A

C. 0,32A.

D. 1,6A .

C. Nhiệt độ.

D. Khối lượng .

Câu 9: Vôn kế dùng để đo :
A. Hiệu điện thế .

B. Cường độ dòng điện.

Câu 10 : Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I .

B. Chữ A .

C. Chữ U.

D. Chữ V .

Câu 11: Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm các êlectrơn.

B. Vật đó mất các êlectrơn.

C. Vật đó khơng có các điện tích âm.


D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương .

Câu 12: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực nguồn điện .
B. Mạch điện có dây dẫn ngắn.
C. Mạch điện khơng có cầu chì .

D. Mạch điện dùng acquy để thắp sáng .

PHẦN II : Tự luận : (4đ)
Bài 1: Đổi các đơn vị sau: a) 0,25 A =…….mA;
220 V=……..KV.

25mA =…….A ; b) 7,5V=…….mV;

Bài 2:Vẽ sơ đồ mạch diện kín gồm 1 nguồn điện (pin) cung cấp dịng điện cho 2 bóng đèn
giống nhau mắc song song
trong đó có 1 cơng tắc dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch. Trong mạch điện trên nếu tháo
bớt đi 1 bóng đèn thì
bóng đèn cịn lại có sáng không ?Tại sao?
Bài 3 :Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
a)
b)

Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
Biết U tồn mạch bằng 18V; U2 =6V; Tìm U1 ?


ĐỀ 7

Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7đ)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì :
A

Có khả năng đẩy các vật khác

B

Thước nhựa sau khi được cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ

C

Sau khi được cọ xát , nhiều vật có khả năng hút các vật khác .

D

Mảnh pôliêtilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh lenkhơng có khả năng
hút hoặc đẩy các giấy vụn


Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ thì :
A

Chỉ có thước nhựa bị nhiễm điện

B

Cả hai cùng bị nhiễm điện

C

Chỉ có mảnh dạ bị nhiễm điện

D

Khơng có vật nào bị nhiễm điện cả

Nối hai quả cầu A và B bằng dây dẫn , người ta thấy êlectrôn dich chuyển
trong dây dẫn theo chiều từ A đến B . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về
điện tích của hai quả cầu A và B .
A

A nhiễm điện dương , B không nhiễm điện .

B

Akhông nhiễm điện , B nhiễm điện dương .

C


A nhiễm điện dương , B nhiễm điện dương .

D

A không nhiễm điện , B nhiễm điện âm

Phát biểu nào đưới đây là đúng nhất ?
A

Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng .

B

Dịng điện là dịng các êlẻctơn chuyển dời có hướng .

C

Dịng điện là dịng điện tích dương chuyển dời có hướng .

D

Dịng điện là dịng điện tích .

Trong ngun tử , hạt có thể dich chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử
khác , từ vật này sang vật khác là :
A

Hạt nhân

B


Êlectrôn .

C

Hạt nhân và êlectrôn


D
Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Câu
10:

Khơng có loại hạt nào .

Chng điện thoại để bàn reo là do :
A

Tác dụng nhiệt của dòng điện .

B

Tác dụng từ của dòng điện .


C

Tác dụng hố của dịng điện .

D

Tác dụng sinh lý của dịng điện .

Tác dụng nhiệt của dịng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
A

Máy tính bỏ túi .

B

Máy thu thanh ( rađio ).

C

Quạt điện .

D

Nồi cơm điện .

Cho các chất dẫn điện sau : nhôm ,đồng , dung dịch ãit , than chì .Độ dẫn điện
của chúng tốt dần theo thứ tự :
A


Dung dịch axít , than chì , nhơm , đồng .

B

Dung dịch axít , than chì , đồng , nhơm .

C

Than chì ,dung dịch axít , nhơm , đồng .

D

Than chì ,dung dịch axít , đồng , nhơm .

Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì :
A

Cường độ dịng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau

B

Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ
điện hồn tồn như nhau .

C

Nếu dịng điện khơng đi qua dụng cụ điện này thì cũng khơng đi qua
dụng cụ kia .

D


Các câu A, B , C đều đúng .

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối
tiếp có giá trị nào dưới đây ?
A

Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .

B

Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .

C

Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .

D

Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .


Câu
11:

A

Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với
nhau ?


B

C

D

+

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Ampe kế nào dưới đay là phù hợp nhất để đo cường độ dịng
điện chạy qua bóng đèn pin (cho phép dịng điện có cường độ
lớn nhất là 0,35A)
A

Ampe kế có giới hạn đo :
100mA.

B

Ampe kế có giới hạn đo : 2A

C

Ampe kế có giới hạn đo : 2A


D

Ampe kế có giới hạn đo : 1A

Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V .
Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng
vào mạch điện như thế nào ?
A
Lần lượt nối hai đầu mỗi
bóng đèn với hai cực của
nguồn .
B

Hai bóng đèn mắc song song
vào hai cực của nguồn .

C

Hai bóng đèn mắc nối tiếp
vào hai cực của nguồn .

D

Khơng có cách mắc nào để cả
hai đèn sáng bình thường .

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A

Mạch điện có dây dẫn ngắn .


B

Mạch điện khơng có cầu chì .

C

Mạch điện bị nối tắt bằng dây
đồng giữa hai đầu của dụng
cụ dùng điện


+

D

Mạch điện bị nối tắt bằng dây
đồng giữa hai đầu của công
tắc .

Phần 2 : TỰ LUẬN (3đ).
1)Bộ phận quan trọng nhất của bàn là , bếp điện là dây may so . Dây may so là ứng dụng về tác
dụng gì của dịng điện ? Khi chế tạo dây may so , người ta phải chọ kim loại có các tính chất cơ
bản nào ?
2)Có 3 nguồn điện loại : 12V ; 6V ; 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 3V . Hãy trình bày và
vẽ sơ đồ cách mắc hai đèn vào một trong ba nguồn trên để cả hai đèn đều sáng bình thường ?


×