Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.34 KB, 12 trang )

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm Thị trường
1.1.2 Khái niệm Thị trường lao động
1.1.3 Khái niệm Cung – Cầu lao động
1.1.4 Khái niệm lực lượng lao động
1.1.5 Khái niệm lao động làm công ăn lương
1.1.6 Khái niệm thất nghiệp và thiếu việc làm
1.1.7 Khái niệm tiền lương, tiền công
1.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường lao động
1.3 Vai trò phát triển thị trường lao động đối với phát triển kinh tế xã hội
2. Thực trạng phát triển thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Gioi thiệc chung về Thành phố Hồ Chí Minh
2.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động tại tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Thực trạng Cung lao động trên thị trường lao động
2.2.2 Thực trạng Cầu lao động trên thị trường lao động
2.2.3 Thực trạng mối quan hệ giữa cung – cầu lao động trên thị trường lao động
2.2.3 Thực trạng Thất nghiệp trên thị trường lao động
2.2.4 Thực trạng Tiền lương tiền công trên thị trường lao động
2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1 Các mặt đạt đượ và hạn chê
2.3.2 Nguyên nhân
3 Đề xuất giải pháp


MỞ ĐẦU
Cải cách kinh tế những năm qua đã đem lại cho Việt Nam những thay đổi
toàn diện, sâu sắc, có tính đột phát liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, đảm
bảo việc làm, hạn chế mất cân đối cung cầu lao động tên thị trường lao động và


không ngừng nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân. Thị trường lao động
nước ta được công nhận về mặt pháp luật và đang trong quá trình phát triển. Người
lao động được tự do tìm việc làm và người sử dụng lao đông được quyền thuê
mướn lao động.
Tuy nhiên, hiện nay thị trường lao động nước ta vẫn là thị trường kém phát
triển và đang có sự mất cân đối về cung cầu lao động. Bởi lẽ, hệ thống chính sách
và môi trường cho sự hoạt động và phát triển của thị trường lao động còn nhiều bất
cập . Điều này, tạo ra áp lực lớn cho nước ta nói chung và mỗi tỉnh thành nói riêng
trong việc cải cách xây dựng các cơ chế để phát triển thị trường lao động. Do đó
em chọn đề tài “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Trong quá trình hoàn thành bào tiểu luận, em xin chân
thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Minh Hòa giảng viên trường Đại Học Lao động –
Xã hội, rất mong nhận được những ý kiến phản hồi, đánh giá, đóng góp của cô, để
bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


1. Cở sở lý luận
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm Thị trường
Thị trường là môi trường kinh doanh, hay nói cách khác thị trường là môi
trường Mua bán hàng hóa dịch vụ ( Nguyễn Tiệp, Thị trường lao động, NXB Lao
động Xã hội, 2011, 11)
1.1.2 Khái niệm Thị trường lao động
Thị trường lao động là nơi người có nhu cầu tìm việc làm và người có nhu
cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thông qua các
hình thức xác định giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện thỏa thuận khác
(thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiểm xã hội…) trên cơ sở một hợp
đồng lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng
hay thỏa thuận khác. ( Nguyễn Tiệp, Thị trường lao động, NXB Lao động Xã hội,

2011, 14)
1.1.3 Khái niệm Cung – cầu lao động
Cung lao động là tập hợp những người có khả năng và có nhu cầu làm việc.
Họ có thể đang có việc làm hay tạm thời không có việc làm song đamg đi tìm việc.
Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể thuê ở
mỗi mức giá, có thể chấp nhận được. ( Thị trường lao động, được lấy từ:
/>1.1.4 Khái niệm lực lượng lao động
Lực lượng lao động gồm “ những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ( lao động
đang làm việc) và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng
đang ở trong các tình trạng sau đây: - Đang thất nghiệp; - Đang đi học; - Đang làm
nội trợ trong gia đình mình; - Không có nhu cầu làm việc; - Những người thuộc
tình trạng khác nhau nhưng chưa tham gia.” Khái niệm này dùng trong thống kê thị
trường lao động không tính những người tham gia lực lượng vũ trang, mặc dù họ là
những người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động (Nguyễn Tiệp , giáo
trình Nguồn nhân lực (2005), NXB Lao động - Xã hội, 8)
1.1.5 Khái niệm lao động làm công ăn lương


Lao động làm công ăn lương là lao động liên quan trực tiếp đến cầu lao động
được thuê mướn trên thị trường lao đông. (Nguyễn Tiệp, , 215)
1.1.6 Khái niệm thất nghiệp và thiếu việc làm
Ta có thể hiểu : “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm”.
Theo ILO người thiếu việc làm là người trong tuần lễ tham khảo có số giờ
làm việc dưới mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm và có nhu cầu thêm
việc làm. Theo một số chuyên gia về chính sách lao động việc làm thì cho rằng:
Người thiếu việc làm là những người đang làm việc có mức thu nhập dưới mức
lương tối thiểu và họ có nhu cầu làm thêm.
Từ khái niệm người thiếu việc làm trên có thể hiểu như sau: Người thiếu
việc làm là người lao động đang có việc làm nhưng họ làm việc không hết thời

gian theo pháp luật quy định hoặc làm những công việc mà tiền lương thấp không
đáp ứng đủ nhu cầu của cuộc sống, họ muốn tìm thêm việc làm để bổ xung thu
nhập.
1.1.7 Khái niệm tiền lương ,tiền công
Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận
giữa người lao động và người sử dụng lao động ( bằng văn bản hoặc bằng miệng )
trên cơ sở phù hợp với quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động và phù hợp với
quy định tiền lương của pháp luật lao động
Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện
một khối lượng công việc hoặc trả theo một thời gian làm việc ( thường là theo
giờ), trong những hợp đồng thỏa thuận thuê nhân công và phù hợp với các quy
định của phát luật lao động và phát luật dân sựu trong thuê mướn lao động
( Nguyễn Tiệp & Lê Thanh Hà, Tiền Lương – Tiền Công, NXB Lao động Xã hội,
9)
1.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường lao động
Cung lao động trên thị trường lao động
Cầu lao động trên thị trường lao động
Thất nghiệp trên thị trường lao động
Tiền lương tiền công trên thị trường lao động


1.3 Vai trò phát triển thị trường lao động đối với phát triển kinh tế xã hội
Trong nền kinh tế, mỗi một thị trường đều rất cần thiết, phải giải quyết
những nhiệm vụ đặt ra trước nó và có ý nghĩa quan trọng khác nhau. Phát triển thị
trường lao động được coi như một đầu tầu để kéo theo sự chuyển động của các thị
trường khác. Thị trường lao động khác với các loại thị trường khác (như: hàng hóa,
vốn, nhà ở, bất động sản v.v..) ở chỗ nó phức tạp hơn, bao gồm hoạt động của
những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường khác không
có. Bởi vậy phát triển thị trường lao động có các vai trò sau
Trước hết, phát triển thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số hoạt

động kinh tế, kết nối họ vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ
nhận được những thu nhập thiết yếu để tái sản xuất sức lao động của chính bản
thân mình, cũng như nuôi sống gia đình mình.
Thông qua phát triển thị trường lao động các công ty, doanh nghiệp được
trang bị đồng bộ sức lao động cần thiết theo khối lượng đặt ra và chất lượng đòi
hỏi, chính thị trường lao động sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin về cung, cầu lao
động và nghiệp vụ chuyên môn cần thiết.
Phát triển thị trường lao động đảm bảo việc phân chia và sắp xếp lại dân số
hoạt động kinh tế thường xuyên trong trường hợp cải cách cấu trúc nền kinh tế.
Phát triển thị trường lao động làm tăng tính cơ động, tích cực chuyển động
của sức lao động giữa các doanh nghiệp trong một ngành, giữa các ngành và các
khu vực với nhau.
2. Thực trạng phát triển thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Gioi thiệc chung về Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (được biết đến với tên cũ là Sài Gòn) là thành phố
lớn nhất Việt Nam đồng thời cũng là đầu tàu kinh tế và là một trong những trung
tâm văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của nước này. Hiện nay, thành phố Hồ Chí
Minh là thành phố trực thuộc Trung ương cùng với thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc
biệt của Việt Nam. Diện tích : 2.095,239 km2 . Dân số : 8.090.750 người (2014) .
Dân tộc : Việt , Hoa , Khơme , Chăm… . Đơn vị HC : 24 quận huyện . Khí hậu hai
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm 1.979
mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55 0C,
không có mùa đông


Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành
và phát triển, thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ
thống bảo tàng phong phú. Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần
1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc
xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Với vị trí

địa lý thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh nơi một thời được mệnh danh là "Hòn
ngọc Viễn Đông" đã là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh
em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hoá riêng góp phần tạo nên một nền
văn hoá đa dạng. Đặc trưng văn hoá của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phương Bắc, phương Tây, góp phần
hình thành lối sống, tính cách con người Sài Gòn. Đó là những con người thẳng
thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm .Bởi vậy
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành
phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân
sách của cả nước năm 2012 (Ban hành Nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát
triển TP.Hồ Chí Minh />Năng động và sáng tạo, Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu cả nước trong
các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nước được công nhận hoàn thành phổ
cập giáo dục trung học. Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du
lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước.
2.2 Thực trạng phát triển thị trường lao động tại tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Thực trạng Cung lao động trên thị trường lao động
Xét về nguồn gốc thì nguồn nhân lực là nơi cung cấp SLĐ cho TTLĐ trong
đó NNL là một bộ phận của dân số, gắn với quy mô,tấc độ tăng và cơ cấu của dân
số. Vì vậy biến động của dân số tại thời điểm ảnh hưởng trưc tiếp đến cung lao
động của gia, địa phương và các khu vức. Xem xét cung lao động trên TTLĐ
TP.HTCM ta cần xém dưới các góc độ của lực lượng lao động (LLLĐ) theo số
lượng, chất lượng và các phẩm chất khác của LLLD
Để xác định tổng nguồn cung trong thị trường lao động, trước tiên phải xem
xét thị trường trong mối quan hệ với phát triển dân số. TP HCM là thành phố có
quy mô dân số lớn và tăng nhanh. Theo bảng 1, hiện nay (năm 2015) theo thống kê
dân số TP HCM vào khoảng 8.238.113 người. Trong khi đó năm 2011 là
7.498.400, năm 2012 là 7.660.300 người. Tấc độ tăng dân số khá nhanh từ năm



2011 đến năm 2015 dân số thành phố đã tăng 739.713 người nên hàng năm lực
lượng lao động trên TP.HCM tăng khá nhanh cụ thể lực lượng lao động năm 2011
là 4.000.900 người, đến năm 2015 con số này là 4.243.578, tăng 242.678 người.
Bảng 1 : Dân số và Lao động thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ Tiêu
Dân số
Tổng số dân trong độ tuổi lao
động
Lực lượng lao động
Tổng số lao động có việc làm
Lao động cần giải quyết việc
làm

2011
2012 2013
7.498.40 7.660.30 7.939.75
0
0
2
5.734.20
6
4.000.90 4.086.40 4.122.30
0
0
0
4.024.00
0

2014
8.090.75

0
5.810.56
5
4.190.52
5
4.048.00
0

2015
8.238.11
3
5.898.13
4
4.243.57
8
4.081.25
5

293.228

290.500

291.300

(Nguồn Thị trường lao động năm 2015 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2016 được
lấy về từ />Việc gia tăng dân số nhanh chóng trên đã tác động mạnh, trực tiếp đến
nguồn cung lao động cho thị trường lao động thành phố, làm cho nguồn lao động
hàng năm tăng theo. Điều này là do thời gian qua TP.HCM có tỷ suất sinh thô và tỷ
lệ tăng tự nhiên của dân đều tăng, trong khi đó tỷ suất chết thô có sự giảm nhẹ, cụ
thể theo bảng 2 giai đoạn 2011-2015, tỷ suất sinh thô tăng 0,6%, tỷ lệ tăng tự nhiên

tăng 1,4%, tỷ suất chết thô giảm 0,8%. Sự gia tăng dân số một phần cũng là tỷ lệ
nhập cư còn khá cao mặc dù đã giảm, trong khi đó tỷ lệ xuất cư lại có chiều hướng
giảm mạnh, giai đoạn 2011-2015 đã giảm 7,8%. Điều này minh chứng rằng
TP.HCM có vai trò vị trí lớn, là đầu tàu có sức cuốn hút lôi kéo tạo động lực của
vùng, là môi trường sinh sống và đầu tư thậun lợi, có mức sống cao đã giữa chân
lao động ở lại và tạo lực hút đối với dân cư của các địa phương khác, là những
người đang thất nghiệp hoặc bị thiên tai, lũ lụt phải di chuyển đến TP.HCM để sinh
sống hay người ở địa phương khác đến đây học tập, nghiên cứu rồi ở lại làm việc.
Bảng 2 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số TP.HCM
Chỉ Tiêu
Tỷ suất sinh thô
Tỷ suất chết thô
Tỷ lệ tăng tự nhiên
Tỷ lệ nhập cư
Tỷ lệ xuất cư

2011
13,1
5,6
7,4
25,0
13,5

2012
13,2
6,3
6,9
14,8
7,2


2013
16,4
6,1
10,2
16,5
10,3

2014
14,0
5,6
8,4
16,9
11,4

2015
13,7
4,8
8,8
10,4
5,7


Nguồn Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số phân
theo địa phương, được lấy về từ />Mặc dù dân số. TP HCM là thành phố có quy mô dân số lớn và tăng nhanh,
nhưng cùng tăng theo tỷ lệ đó là chất lượng lực lượng lao động cũng ngày càng
được nâng cao. Theo bảng 3, tỷ lệ lao động qua đào tạo tại thành phố Hồ Chí Minh
(bao gồm có bằng và có chứng chỉ nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 72,33% so tổng
số lực lượng lao động thành phố. Lực lượng lao động đã qua đào tạo của TP.HCM
ngày càng tăng qua các năm,cụ thể năm 2011 lao động đã qua đào tạo chiếm
61,68%, năm 2012 chiếm 64,30%, đến năm 2015 đã tăng lên 72,33%.

Bảng 3 Cơ cấu Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động TP.HCM
Tổng
Lao động chưa qua đào tạo
Sơ cấp nghề
Công nhân kỹ thuật lành nghề
Trung cấp (CN - TCN)
Cao đẳng (CN- CĐN)
Đại học trở lên

2011
38,52
23,68
13,44
3,82
3,54
17,00

2012
35,70
25,69
13,89
4,13
3,69
16,90

2013
33,46
24,49
16,21
4,21

3,83
17,80

2014
30,07
25,05
17,38
4,46
4,13
18,91

2015*
27,67
25,59
17,74
4,81
4,38
19,81

(Nguồn Thị trường lao động năm 2015 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2016 được
lấy về từ />2.2.2 Thực trạng Cầu lao động trên thị trường lao động
Do TTLĐ tại TPHCM khá đặc biệt, khác với TTLĐ chung của cả nước và
khác với các tỉnh thành trên đất nước, để làm rõ vấn đề cầu LĐ trên TTLĐ ta cần
phải xem xét cầu LĐ trong các ngành và cầu lao động theo vị thế công việc.
Với nguồn cung của thị trường lao động phong phú như trên, tổng nguồn cầu
lao động trong những năm chuyển đổi kinh tế qua cũng hết sức phong phú và đa
dạng. Theo số liệu bảng 4, có thể nhận định khu vực khu vực Dịch vụ có tỷ lệ lực
lượng lao động tham gia làm việc ngày càng cao chiếm tỷ lệ 65,7%, và là khu vực
kinh tế thu hút nhiều lao động nhất tại thành phố. Khu vực Dịch vụ ngày càng
khẳng định vị thế của mình trong việc thu hút LLLĐ. Mỗi năm khu vực Dịch vụ

luôn là khu vực kinh tế dẫn đầu trong đóng góp vào GDP của thành phố. Giai đoạn
2011-2015 ngành dịch vụ đã tăng 10,95%. Lực lượng lao động tham gia làm việc
trong Khu vực Công nghiệp – Xây dựng năm 2015 chiếm tỷ lệ 32,65 tổng lực
lượng lao động đang làm việc.So với năm 2011 đã giảm 11,01% cho thấy thành


phố đang dần chuyển dịch sản xuất công nghiệp theo hướng hiện đại hóa. Tỷ lệ lực
lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp năm
2015 chiếm tỷ lệ 2,55% tổng lực lượng lao động đang làm việc. So năm 2011, tỷ lệ
lao động trong khu vực kinh tế này giảm 0,04%, cho thấy khu vực kinh tế Nông –
Lâm – Ngư nghiệp đang tiếp tục phát triển theo hướng chuyên môn hóa cao. Cùng
theo đó là sự nâng cao Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động, theo
bảng 3 giai đoạn 2011-2015 tỷ lệ lao động CMKT tăng 10,55%,tương ứng với năm
2011 là 61,68%, năm 2015 là 72,23%. Vì vậy trong những năm sắp tới các ngành
kinh tế của thành phố sẽ không ngừng phát triển về kinh tế và đẩy mạnh nhu cầu
lao động tập trung nguồn lao động có chuyên môn trình độ cao.
Bảng 4: Cơ cấu của LLLĐ đang làm việc chia theo khu vực kinh tế
Ngành kinh tế
Nông lâm ngư nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ

2011
2,51
43,66
53,83

2012
2,31
43,77

53,92

2013
2,6
33
64,4

2014
2,60
32,80
64,60

2015
2,55
32,65
64,80

(Nguồn Thị trường lao động năm 2015 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2016 được
lấy về từ />
Bảng 5 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO LOẠI HÌNH
KINH TẾ
Chỉ Tiêu
Tổng số
Cá nhân/Hộ sản xuất kinh doanh cá thể
Tập thể
Tư nhân
Nhà nước
Vốn đầu tư nước ngoài

2011

100,0
46,0
0,4
27,4
16,8
9,5

2012
100,0
47,9
0,3
28,7
15,2
7,8

2013
100,0
49,1
0,4
27,4
14,8
8,3

2014
100,0
48,6
0,4
27,8
15,7
7,5


2015
100,0
48,2
0,3
32,9
12,7
6,0

Nguồn Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2011, Báo cáo Điều tra Lao động
việc làm năm 2012, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2013, Báo cáo Điều
tra Lao động việc làm năm 2014, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2015
Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế TP.HCM, theo bảng 5, cầu lao động
trong thành phần kinh tế Nhà nước chiếm 12,7 (năm 2015) và đang có xu hướng
giảm so với năm 2011 giảm 4,1% nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao hơn so với trung


binh cả nước theo tổng cụ thống kê năm 2015 là 9,8%. Lao động trong thành kinh
tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ lệ rất lớn, chiếm đến 81,3% (năm 2015) và đang có xu
hướng tăng lên, giai đoạn 2011-2015 tăng 7,6%, còn lao động trong thành phần
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ nhỏ nhất, chỉ chiếm 6,5% (năm 2015),
mặc dù có giảm so với năm 2011 3,5% nhưng tỷ lệ này vẫn cao hơn mặ bằng
chung của cả nước, cụ thể theo tổng cục thống kê năm 2015 tỷ lệ này của cả nước
chỉ chiếm 4,2%.
Bảng 6 CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO VỊ
THẾ VIỆC LÀM tại TP.HCM
Theo vị thế việc làm
Tổng số
Chủ cơ sở
Tư làm

Lao động gia đinh
Làm công ăn lương
Xã viên hợp tác xã

2011
100,0
5,5
25,6
6,6
62,2
0,1

2012
100,0
4,8
26,1
7,1
62,0
0,1

2013
100,0
5,2
27,4
6,5
60,9
0,0

2014
100,0

4,4
27,9
5,6
62,1
0,0

2015
100,0
6,1
23,7
5,4
64,8
0,0

Nguồn Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2011, Báo cáo Điều tra Lao động
việc làm năm 2012, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2013, Báo cáo Điều
tra Lao động việc làm năm 2014, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2015
Cơ cấu lao động làm công ăn lương của TP.HCM chiếm tỷ lệ khá cao, theo
bảng 6, chiếm 64,8%, tăng 2,6% so với năm 2011. Tỷ lệ lao động làm công ăn
lương này phản ánh trình động phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa của
TP.HCM ngày càng được được nâng cao và tăng lên.
2.2.3 Thực trạng Thất nghiệp trên thị trường lao động
Thất nghiệp trên TTLĐ có tác động đến các mặt của đất nước về kinh tế, văn
hóa và xã hội. Ở bất kỳ một thời điểm phát triển nào đó, vẫn luôn tồn tại tình trạng
thất nghiệp. Bởi vậy khi xem xét thực trạng phát triển TTLĐ thì cần phải xem xét
trạng thất nghiệp và tình trạng thiếu việc làm
Tỷ lệ thất nghiệp của LLLD tại TP HCM từ năm 2011 trở lại đây có xu
hướng giảm, theo bảng 8 tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ năm 2015 tại thành phố là
2,9%, trong khi đó năm 2011 là 4,52%, giai đoạn 2011-2015 giảm 1,62%. Theo lý
thuyết tỷ lệ thất nghiệp của kinh tế thị trường dưới 3,5% là nằm trong giới hạn

chấp nhận được, làm nảy sinh các vẫn đề xã hội ở mức thấp và từ 3,5% - 5% là khá
cao, tù 5% đến 8% là cao, trên 8% có thể nảy sinh các vấn đề xã hội phức tạp. bởi
vậy, có thể nói tình trạng thất nghiệp tại TP.HCM là có thể chấp nhận được. Sở dĩ,


trình trạng thất nghiệp năm 2011 tại TP.HCM cao là do dưới tác động của khủng
hoảng kinh tế thế giới từ đầu năm 2008 đến nay lên cả nước nói chung và TPHCM
nói riêng, nhiều doanh nghiệp ngưng họat động, giám đốc bỏ trốn…làm cho rất
nhiều người mất việc.
Bảng 7 CƠ CẤU tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao
động tại TP.HCM
Tiêu chí
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ thiếu việc làm

2011
2012 2013
4,52
3,70
3,4
0,37
0,44
0,2

2014
3,3
0,1

2015
2,9

0,3

Nguồn Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2011, Báo cáo Điều tra Lao động
việc làm năm 2012, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2013, Báo cáo Điều
tra Lao động việc làm năm 2014, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2015
Trên tổng thể toàn bộ nền kinh tế TP.HCM, thất nghiệp có mối qua hệ mật
thiết với tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp cao trong các năng tỷ lệ tăng trưởng kinh
tế thấp và thất nghiệp thấp trong những năm tỷ lệ tặng trưởng kinh tế cao. Tỷ lệ
thất nghiệp ở TP.HCM không cao nhưng trong tình hình kinh tế thị trường, nhiều
người lao động hầu như không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận
những công việc trong nền kinh tế phi chính thức với mức thu nhập thấp và bất ổn
định, vì cuộc sống của bản thân và gia đình.
Ngoài thất nghiệp còn có tình trạng thiếu việc làm, Theo bảng 7 tỷ lệ thiếu
việc làm trong độ tuổi lao động ở TP.HCM năm 2015 là 0,3%, thấp hơn rất nhiều
so với cả nước, theo Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 cả nước thì tỷ lệ
này là 1,9%. Mặc dù tỷ lệ thiếu việc làm năm 2015 có tăng nhẹ 0,2% so với năm
2015, xong bù lại tỷ lệ thất nghiệp lại giảm đáng kể là 0,4%. Điều này chứng tỏ
rằng khả năng đáp ứng về việc làm của TTLĐ thành phố nhìn chung vẫn cần nhiều
sự quan tâm.
2.2.4 Thực trạng Tiền lương tiền công trên thị trường lao động
Sự phát triển của TTLĐ TP.HCM thể hiện thông qua số lượng việc làm
được trả công lao động. Do tác động của việc phân hóa quá lớn về mức thu nhập,
giá tiền công trên thị trường lao động đã có sự thuyên chuyển các luồng nhân công
quá lớn giữa các vùng, giữa các ngành kinh tế, và giữa các khu vực kinh tế. Mức
tiền công, thu nhập của TP Hồ Chí Minh cao hơn bất kỳ khu vực, vùng, tỉnh nào
trong cả nước. Mức thu nhập lao động làm công ăn lương của thành phố năm 2015
là 5.991.000 đồng. điều này là do TP,HCM là vùng có chỉ số kinh tế, mức sống
cao, và hội nhập quốc tế hiệu quả. Mức thu nhập từ việc làm của lao động làm



công ăn lương TP.HCM có mức tăng trưởng rỏ rệt, giai đoạn 2011 2015 tăng
1950.000 đồng. Sở dĩ có điều này là do cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế
của TP.HCM có sự phân hóa rõ rệt, giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp,
tiến tới tăng tỷ trọng ngành dịch vụ.
Bảng 8 THU NHẬP TỪ VIỆC LÀM BÌNH QUÂN/THÁNG CỦA LAO ĐỘNG LÀM CÔNG
ĂN LƢƠNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN
Thu nhập
Làm công ăn lương

2011
2012 2013
4 041
5 018
5 291

2014
2015
5598
5.991



×