Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.98 KB, 14 trang )



BẢO QUẢN , CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
BÀI 40:
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG
TÁC BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG,
LÂM, THỦY SẢN
CHƯƠNG III

I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ
BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
1. Mục đích, ý nghóa của công tác bảo quản nông, lâm,
thủy sản

HS th o lu n theo nhóm:ả ậ
* Nhóm 1: Em hãy cho biết sau khi gặt hái xong, nông dân ta
thường có những hoạt động bảo quản thóc lúa như thế nào?
Làm như vậy với mục đích gì ?
TL 1: Phơi khô, quạt sạch, đóng bao, đựng trong thùng kín ...
nhằm giảm tỷ lệ nước trong hạt, loại bỏ tạp chất để hạn chế tác
hại của chuột, nấm, côn trùng gây hại và không để cho hạt nảy
mầm. Do đó dự trữ được dài ngày.
* Nhóm 2 và 3: Đối với tre, gỗ, nông dân ta thường bảo quản
như thế nào? Có tác dụng gì ?
TL 2: Ngâm trong nước để diệt trừ sâu bệnh, và làm cho các
tế bào sống của tre, gỗ có đủ thời gian hóa gỗ nên hạn chế
được nấm và mọt phá hoại.
* Nhóm 4. Đối với các hải sản như cá, tôm, ... ngư dân
thường bảo quản như thế nào ?
TL 3: Phơi khô hoặc làm đông lạnh


(?) Mục đích của những việc làm trên là gì? Tại sao lại phải
làm những việc đó?

TRUỉN QUE ẹONG LAẽNH TRUỉN QUE SAY KHO

×