Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai dự thi tích hợp liên môn chống ô nhiễm tiếng ồn VL7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.4 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
PHÒNG GD & ĐT ĐỒNG VĂN
----------

TRƯỜNG PTDTBT THCS SỦNG TRÁI
Địa chỉ: xã Sủng Trái - huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang
Điện thoại: 0219.6272.999
Email:
Tên tình huống: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Lĩnh vực: Vật lí
Số hiệu bài dự thi:
Họ và tên: Phan Đức Cảnh
Ngày tháng năm sinh: 27/06/1993
Trường: PTDTBT THCS Sủng Trái
Điện thoại: 0975634827 Email:

Năm học: 2016-2017



PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI


=======================
1. Tên hồ sơ dạy học
- Môn: vật lý 7, tiết 16, bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
2. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức:
Giúp hoïc sinh:
- Nhận biết được tác hại của của ô nhiễm tiếng ồn đối với cuộc sống và sức
khỏe con người.


- Nhận biết được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Nhận biết được vật liệu chống ồn và vai trò của nó với việc giảm tiếng ồn.
b. Kỹ năng:
- Học sinh tìm ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng oonfoowr gia đình
mình, ở khu dân cư, ở trường, ở lớp học.
- Biết sử dụng các vật liệu cách âm trong cuộc sống.
c. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, cải tạo môi trường, đặc biệt là trong việc chống ô nhiễm
tiếng ồn.
- Tích cực tham gia, vận động những người xung quanh cùng tham gia giữ
gìn, cải tạo môi trường, chống lại những ảnh hưởng cuarnoo nhiễm môi trường đặc
biệt là ô nhiễm tiếng ồn.
3. Đối tượng dạy học:
- Học sinh lớp 7A,B trường PTDTBT THCS Sủng Trái.
- Số lượng học sinh: 66 học sinh.
- Số lớp: 02 lớp
4. Ý nghĩa của bài học:


- Giúp các em học sinh nắm ñöôïc ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường sống,
tiếng ồn đối với sức khỏe con người. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo
vệ môi trường đặc biệt là tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống khi có ô nhiễm
tiếng ồn từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án
5. Thiết bị dạy học:
a. Giáo viên: Tranh ảnh về tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, thông tin, tranh
ảnh, về bảo vệ môi trường sống và một đoạn phim về tác hại của tiếng ồn đối với
sức khỏe con người, trang thiết bị và đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT.
b. Học sinh: Kiến thức có liên quan.
c. Ứng dụng CNTT: Sử dụng trình chiếu powerpoit trong soạn, giảng.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

- Ứng dụng trong “môn vật lý 7, tiết 16, bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn”.
Giáo án dạy học:
Tiết 16: Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu và giải thích được một
số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật cách âm tốt.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy, phân tích cho học sinh.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế, cuộc sống.
- Ham học hỏi, tìm tòi, khám phá.
* Tích hợp GDBVMT:
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài,gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe và hoạt động bình thường của con người
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Trống, dùi trống.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
Hỏi: Tiếng vang là gì? Các vật phản xạ âm kém và phản xạ âm tốt có đặc
điểm gì?
Đáp án: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một
khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm âm tốt.
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1 phút
b. Nội dung bài mới:



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HĐ 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: 10 phút
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- GV: Cho HS quan sát - HS: Quan sát và trả C1: Hình 15.2 và 15.3 là các
H15.1, H15.2, H15.3. lời.
trường hợp tiếng ồn tới mức ô
Trả lời câu C1.
nhiễm vì gây khó chịu cho
- GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Lắng nghe, ghi con người.
vở.
* Kết luận: Tiếng ồn gây ô
- GV: Yêu cầu HS suy - HS: Suy nghĩ trả nhiễm là tiếng ồn to và kéo
nghĩ trả lời phần kết lời.
dài làm ảnh hưởng sâu đến
luận.
sức khỏe của con người.
- GV: Đưa ra kết luận - HS: Chú ý lắng C2: Ý b, c, d.
chung.
nghe.
- GV: Gọi HS trả lời câu - HS: Trả lời.
C2.
- GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Lắng nghe, ghi
vở.

HĐ 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: 20 phút
II. Tìm hiểu biện pháp
- GV: Gọi 1 HS đọc - HS: Đọc thông tin chống ô nhiễm tiếng ồn
thông tin SGK.
SGK.
(SGK - 43)
- GV: Yêu cầu HS hoạt - HS: Hoạt động C3:
động nhóm hoàn thành nhóm hoàn thành - Treo biển “Cấm bóp còi” tại
C3, trả lời, nhận xét.
C3, trả lời, nhận xét. những nơi gần bệnh viện,
trường học.
- GV: Tổng hợp ý kiến - HS: Lắng nghe, ghi - Trồng nhiều cây xanh để âm
và đưa ra kết luận chung vở.
truyền đến gặp lá cây sẽ phản
cho câu C3.
xạ theo các hướng khác nhau.
- Xây tường bê tông ngăn cách
- GV: Gọi HS trả lời câu - HS: Trả lời, nhận khu dân cư với đường cao tốc.
C4, nhận xét.
xét.
Làm trần nhà, tường nhà dày
- GV: Nhận xét, thông - HS: Lắng nghe, ghi bằng xốp, làm tường phủ dạ,
báo.
vở.
phủ nhung để ngăn bớt âm
* GDMT:
Ô nhiễm
truyền qua chúng
tiếng ồn xảy ra khi tiếng - HS: Chú ý lắng C4:
ồn to, kéo dài, gây ảnh nghe.

a, Nhung, xốp, cao su ...
hưởng xấu đến sức khỏe
b, Bê tông, gương, kính ...
và hoạt động bình
thường của con người.
HĐ 3: Vận dụng: 7 phút
III. Vận dụng
- GV: Yêu cầu HS hoạt - HS: Hoạt động C5:
động nhóm trả lời C5, nhóm trả lời.
a, Đối với hình 15.2:
C6.
- Làm cửa nhà, cửa sổ bằng


- GV: Gọi đại diện các - HS: Đại diện các
nhóm trả lời, các nhóm nhóm trả lời, các
khác nhận xét.
nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Chú ý lắng
nghe, ghi vở.

kính.
- Treo rèm phủ; nhung, dạ.
- Làm phòng để nghe điện
thoại.
b, Đối với hình 15.3:
- Làm cửa nhà, cửa sổ bằng
kính.
- Treo rèm, phủ nhung, dạ.
- Cách xa giữa chợ và trường

học.
C6: Máy sát đá...

3. Củng cố: 3 phút
- GV: Hệ thống lại nội dung bài.
- HS: Chú ý lắng nghe.
4. Dặn dò: 1 phút
- Học bài, làm bài tập 15.1 - 15.6 trong SBT.
- Đọc, nghiên cứu trước nội dung bài 16
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên kiểm tra HS bằng hình thức kiểm tra 15 phút.
Đề bài:
Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
- Giữ gìn vệ sinh trong gia đình, địa phương… trường lớp sạch sẽ.
- Trồng và chăm sóc cây xanh, bóng mát, cây cảnh.
Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong gia đình, địa phương nhà trường
…về chống ô nhiễm nguồn nước.
Tuyên dương, khen thưởng học sinh làm tốt, nhắc nhở học sinh làm chưa
tốt.
Tùy theo mức độ làm bài của HS giáo viên đánh giá hợp lí..
8. Các sản phẩm của học sinh
- Bài làm nộp cho GV.
- Kết quả đạt được:
Xếp loại
Số lượng
Tỉ lệ
Giỏi
5 học sinh
7,6 %
Khá

51 học sinh
77,3 %
Trung bình
10 học sinh
15,1 %


Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên
môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối
với học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sủng Trái, ngày 20 tháng 12 năm 2016
Người viết

Phan Đức Cảnh



×