Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------PHẠM VĂN LONG

PHẠM VĂN LONG

QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

2014B
Hà Nội – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------PHẠM VĂN LONG

GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH HÀ NỘI

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. ĐÀO THANH BÌNH

Hà Nội – Năm 2016


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả, mọi trích dẫn, tài liệu
sử dụng đều minh bạch. Các kết quả phân tích chưa được công bố trong bất cứ công
trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2016
Tác giả luận văn

Phạm Văn Long

Luận văn thạc sĩ

i


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình


LỜI CẢM ƠN
Đề tài

i i ph p ngăn ng a và hạn chế r i ro t n d ng

hàng doanh nghi p tại Ng n hàng TMC Vi t Nam Th nh V

i v i h ch

ng – Chi nh nh

à N i là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện của tôi trong quá trình
làm việc thực tế và học tập. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến quý thầy cô, các đồng nghiệp, người thân và tất cả bạn bè đã
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Đào Thanh Bình, người đã tận tình
hướng dẫn, góp ý và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Viện Kinh
tế và Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Viện đào tạo sau Đại họcTrường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội và các Phòng, ban đã tạo điều kiện cho tôi được
nghiên cứu luận văn và cung cấp các số liệu thực tế giúp tôi hoàn thành luận văn
thạc sỹ này.
Hà Nội, tháng 09 năm 2016

Phạm Văn Long

Luận văn thạc sĩ

ii



Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

KHDN

:

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

QHKH

:

Quan hệ khách hàng


QTTD

:

Quản trị tín dụng

QTTD

:

Quản trị tín dụng

QLRR

:

Quản lý rủi ro

TMCP

:

Thương mại c phần

TSĐB

:

Tài sản đảm bảo


UBND

:

Ủy ban nhân dân

VP Bank Hà Nội :

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội

VP Bank

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Luận văn thạc sĩ

:

iii


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iii

MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............ 4
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại .............................................................. 4
1.1.1.

Khái niệm về ngân hàng thương mại ....................................................................... 4

1.1.2.

Chức năng của ngân hàng thương mại .................................................................... 4

1.1.3.

Phân loại ngân hàng thương mại ............................................................................. 6

1.1.4.

Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ........................................................ 7

1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng ................................................ 11
1.2.1.

Khái niệm tín dụng ngân hàng ................................................................................ 11

1.2.2.

Ðặc trưng của tín dụng ............................................................................................ 12


1.2.3.

Các loại hình tín dụng ngân hàng .......................................................................... 13

1.2.4.

Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng ........................................ 14

1.2.5.

Phân loại rủi ro tín dụng ......................................................................................... 15

1.2.6.

Các tiêu chí đánh giá, đo lường rủi ro ................................................................... 16

1.2.7.

Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng .......................................................... 23

1.2.8.

Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro....................................................................... 26

1.3. Nhận dạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp của Ngân
hàng thƣơng mại ..................................................................................................... 27
1.3.1.

Nội dung của nhận dạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 27


1.3.2.

Phương pháp để thực hiện công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối

với khách hàng doanh nghiệp ................................................................................................ 30
1.3.3.

Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh

nghiệp của một số NHTM trong và ngoài nước ................................................................... 35
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 39

Luận văn thạc sĩ

iv


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG –
CHI NHÁNH HÀ NỘI ........................................................................................... 40
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – Chi nhánh Hà
Nội ............................................................................................................................ 40
2.1.1.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) ......................................... 40


2.1.2.

Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội ......................... 43

2.1.3.

Mô hình tổ chức ....................................................................................................... 43

2.1.4.

Các loại hình sản phẩm dịch vụ chủ yếu................................................................ 45

2.1.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –

Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013-2015 ............................................................................... 49
2.1.6.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng –

chi nhánh Hà Nội .................................................................................................................... 56
2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – Chi nhánh Hà Nội ..................... 57
2.2.1.

Kết quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại VPBank Hà Nội ............... 57

2.2.2.


Tình hình chung về nợ quá hạn đối với khách hàng doanh nghiệp ..................... 59

2.2.3.

Phân tích nợ quá hạn khách hàng DN theo thời hạn cho vay .............................. 65

2.2.4.

Tình hình nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp .................................................. 67

2.2.5.

Nhân tố ảnh hưởng và các chính sách phòng ngừa rủi ro tín dụng doanh nghiệp

tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – Chi nhánh Hà Nội ................................... 73
2.3. Đánh giá chung về thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – Chi nhánh Hà Nội 93
2.3.1.

Nhận xét chung ........................................................................................................ 93

2.3.2.

Ưu điểm .................................................................................................................... 93

2.3.3.

Những tồn tại, hạn chế ............................................................................................ 95


TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 97
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN
CHẾ RỦI RO RÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HÀ NỘI
................................................................................................................................... 98

Luận văn thạc sĩ

v


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

3.1. Những định hƣớng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – Chi
nhánh Hà Nội .......................................................................................................... 98
3.1.1.

Tổng quan về xu thế phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Hà Nội ................ 98

3.1.2.

Những yêu cầu mới trong hoạt động cho vay của chi nhánh ............................... 98

3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro rín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – chi nhánh Hà
Nội .......................................................................................................................... 100
3.2.1.


Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án kinh doanh ......................... 101

3.2.2.

Tăng cường và sử dụng có hiệu quả tài sản đảm bảo ......................................... 102

3.2.3.

Phân tán rủi ro tín dụng ........................................................................................ 102

3.2.4.

Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin tín dụng ................................................... 104

3.2.5.

Hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ ......................................... 105

3.2.6.

Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi ............................................................................ 106

3.3. Một số kiến nghị phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách
hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – chi nhánh
Hà Nội .................................................................................................................... 108
3.3.1.

Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng ............................ 108

3.3.2.


Kiến nghị với Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – Chi

nhánh Hà Nội ........................................................................................................................ 113
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 115
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 118

Luận văn thạc sĩ

vi


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1-1: Bảng số liệu huy động vốn từ năm 2013-2015 .....................................50
Bảng 2.1-2: Bảng số liệu huy động vốn phân theo thời gian ....................................50
Bảng 2.1.3: Bảng số liệu huy động vốn phân theo loại tiền tệ .................................51
Bảng 2.1-4: Bảng số liệu huy động vốn phân đối tượng ..........................................52
Bảng 2.1-5: Dư nợ tín dụng tại chi nhánh .................................................................53
Bảng 2.1-6: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của VPBank Hà Nội giai đoạn 2013–
2015 ...........................................................................................................................55
Bảng 2.1-7: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 – 2015 .................................57
Bảng 2.2-1: Bảng số liệu tín dụng cuối kỳ từ năm 2013-2015 .................................58
Bảng 2.2-2: Tình hình nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ......60
Bảng 2.2-3: Tình hình nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp ............................61
trên địa bàn Hà Nội ...................................................................................................61

Bảng 2.2-4: Tình hình nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh đồng
cấp .............................................................................................................................63
Bảng 2.2-5: Phân loại nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh theo
thời hạn vay ...............................................................................................................65
Bảng 2.2-6: Tình hình nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh .............67
Bảng 2.2-7: Phân loại nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh theo thành
phần kinh tế ...............................................................................................................68
Bảng 2.2-8: Tình hình nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh .............70
Bảng 2.2-9: Bảng số liệu cơ cấu tài sản đảm bảo giai đoạn 2013-2015 ...................72
Bảng 2.3-1: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro khách hàng doanh nghiệp tại chi
nhánh .........................................................................................................................95

Luận văn thạc sĩ

vii


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1-2.1: Phân loại rủi ro tín dụng ........................................................................15
Hình 2.2-1: Sơ đồ xếp hạng tín dụng nội bộ .............................................................81
Sơ đồ 2.1-1. Sơ đồ cơ cấu t chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng 42
Sơ đồ 2.1-2: Cơ cấu t chức Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – ..............44
Chi nhánh Hà Nội......................................................................................................44
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.2-1: Tăng trưởng Dư nợ tín dụng doanh nghiệp .......................................59
Biểu đồ 2.2-2: Tình hình nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh ..61

Biểu đồ 2.2-3: So sánh giữa VPBank Hà Nội với các Chi nhánh địa bàn Hà Nội ...62
Biểu đồ 2.2-4: So sánh giữa VPBank Hà Nội với các Chi nhánh VPBank cùng địa
bàn .............................................................................................................................62
Biểu đồ 2.2-5: So sánh giữa VPBank Hà Nội với Các chi nhánh VPBank đồng cấp
trên cùng địa bàn .......................................................................................................64
Biểu đồ 2.2-6: Nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh theo thời hạn
vay .............................................................................................................................66
Biểu đồ 2.2-7: Tỷ trọng các nhóm Nợ xấu khối khách hàng doanh nghiệp tại Chi
nhánh .........................................................................................................................68
Biểu đồ 2.2-8: Nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh theo thành phần
kinh tế ........................................................................................................................69
Biểu đồ 2.2-9: Tỷ trọng các nhóm Nợ xấu khối khách hàng doanh nghiệp theo
ngành nghề tại Chi nhánh ..........................................................................................71

Luận văn thạc sĩ

viii


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế.
Ngành ngân hàng đã và đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc góp
phần thúc đẩy tiến trình đ i mới và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta. Sự an toàn và n định của hệ thống Ngân hàng là nhân tố
đóng vai trò quyết định tới sự n định của hệ thống tài chính và là một trong những

yếu tố quan trọng n định kinh tế vĩ mô.
Cùng với sự phát triển đó các Ngân hàng thương mại với vai trò là những
nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước.
Đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ và là những ngành đi tiên phong về
mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế Quốc tế. Nhưng không vì thế mà quên đi mục
tiêu cơ bản của mình đó là theo đu i mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận Ngân
hàng đến từ sự chấp nhận rủi ro - “ Rủi ro cao - Lợi nhuận cao”. Vì vậy thay vì
theo đu i mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận các Ngân hàng thương mại tìm cách nhận
diện rủi ro một cách đúng đắn và chính xác, nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro
nhưng cũng đồng thời đạt được kết quả đặt ra. Xuất phát từ hoạt động chính, đặc
trưng của hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu nhập có được từ hoạt động tín
dụng luôn ở mức cao, chủ đạo. Tuy nhiên cũng có thể thấy được rủi ro tiềm ẩn
trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Nếu Ngân hàng nhận diện rủi ro tín dụng ở mức
yếu và không có các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng thì hậu quả có
thể là khôn lường. Bởi xét về mặt cá nhân Ngân hàng có thể dẫn tới chi phí tăng
cao, tiết giảm thu nhập, thất thoát vốn gây ảnh hưởng không nhỏ tới uy tín và vị thế
của mình, hơn thế nữa có thể xảy ra phá sản. Xét về mặt vĩ mô sự phá sản của một
Ngân hàng có thể ảnh hưởng dây chuyền và dẫn đến phá sản một loạt các Ngân
hàng. Gây nên mất n định hệ thống tài chính và mất cân đối kinh tế vĩ mô. Vì vậy,
ngăn ngừa và hạn chế rủi ro nói chung tại các Ngân hàng là vấn đề bức thiết trong
xu thế hiện nay.

Luận văn thạc sĩ

Trang 1


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình


Hoạt động của ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng. Ngân hàng huy động tiền sau đó cung cấp các dịch vụ tín dụng trong một
khoảng thời gian để kiếm lợi nhuận. Trong thời gian cung cấp các dịch vụ tín dụng,
phát sinh một số khoản vay khách hàng không trả được hoặc gốc hoặc lãi hoặc cả
gốc và lãi, việc này làm cho ngân hàng mất một phần vốn. Nếu số lượng này lớn
đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến nguy cơ ngân hàng không trả n i các khoản
tiền đã huy động, và nguy cơ đ vỡ. Sự đ vỡ này có thể làm cho các ngân hàng
biến mất sau một đêm và kéo theo tác động rất xấu đối với nền kinh tế xã hội. Rủi
ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng của NHTM, không thể loại bỏ
hoàn toàn mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt
hại tối đa khi rủi ro xảy ra.
Trải qua quá trình hơn 20 năm hoạt động của mình, Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng VPBank đã vượt qua những khó khăn thử thách của thị trường,
từng bước lớn mạnh và tạo vị thế trên thị trường tài chính ngân hàng quốc tế. Là
một trong những Ngân hàng TMCP có bề dày lịch sử lâu đời ở Việt Nam – Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank cũng nỗ lực không ngừng và có
một chỗ đứng nhất định trong thị trường ngân hàng của cả nước.
Các dẫn luận trên cho thấy rủi ro tín dụng đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ
hết, là khâu sống còn đối với tất cả các ngân hàng trong thời đại hiện nay. Vì vậy,
qua tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu hoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài
và hạn chế r i ro t n d ng
TMC Vi t Nam Th nh V

i i ph p ngăn ng a

i v i h ch hàng doanh nghi p tại Ng n hàng

ng – Chi nh nh


à N i để nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý thuyết về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại và
phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân
hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội, từ đó chỉ ra nguyên

Luận văn thạc sĩ

Trang 2


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

nhân gây ra rủi ro, mức độ rủi ro tín dụng đối với khối khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội
- Đưa ra những đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế
rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Rủi to tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng – Chi nhánh Hà
Nội trong 3 năm: 2013, 2014, 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phân tích,
t ng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của hệ
thống NHTM Việt Nam, hệ thống VP Bank nói chung, VP Bank Hà Nội nói riêng
từ đó xác định các tồn tại, đưa ra những định hướng, giải pháp cụ thể
5. Kết cấu luận văn
Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng doanh nghiệp trong hoạt động
của Ngân hàng thương mại
Chương 2 Thực trạng rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng –
Chi nhánh Hà Nội

Luận văn thạc sĩ

Trang 3


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Kh i ni m về ng n hàng th ơng mại
NHTM đã hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh
tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng
đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa và ngược lại kinh tế hàng hóa phát

triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao của nó là kinh tế thị trường thì NHTM ngày càng
hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Có rất nhiều
khái niệm về NHTM như:
- Theo Luật Ngân hàng Mỹ: “Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh
tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp
dịch vụ tài chính” .
- Theo Luật ngân hàng của Pháp 1941 : “Ngân hàng thương mại là những xí
nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng
dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho
chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”
- Theo Luật các t chức tín dụng của Việt Nam 2010 : Ngân hàng thương
mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục
tiêu lợi nhuận”
Như vậy NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất
của nền kinh tế. Nhờ có hệ thống NHTM mà các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy
động để tạo lập nguồn vốn tín dụng phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội.
1.1.2. Chức năng c a ng n hàng th ơng mại
- Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng được xem là quan trọng
nhất của NHTM. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò
là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này,

Luận văn thạc sĩ

Trang 4


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình


NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và
hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và
góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.
- Chức năng trung gian thanh toán: Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ
cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách
hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ
hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu
khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện
thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán,
thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức
thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi,
mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có
thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các
chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán
an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh
tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
- Chức năng tạo tiền: Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản
chất của ngân NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như một yêu cầu chính
cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang
tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh
tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là
chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín
dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại
được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên
tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền
giao dịch thanh toán không sử dụng tiền mặt , được họ sử dụng để mua hàng hóa,
thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng t ng phương
tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.


Luận văn thạc sĩ

Trang 5


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

NHTM tạo tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW đã áp dụng đối với
NHTM, do vậy NHTW có thể tăng tỷ lệ này khi lượng cung tiền vào nền kinh tế lớn.
1.1.3.

h n loại ng n hàng th ơng mại

1.1.3.1. h n loại dựa vào hình thức sở hữu
- Ngân hàng thương mại quốc doanh Là ngân hàng được thành lập từ vốn
thuộc Ngân sách Nhà nước. Để phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới
một số ngân hàng đã thực hiện c phần hóa nhằm tăng nguồn vốn cũng như sức
cạnh tranh trên thị trường như: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát tiển Việt Nam
BIDV , Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank …. Chưa thực hiện c phần hóa:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).
- Ngân hàng thương mại cổ phần: Là ngân hàng được thành lập từ vốn góp
của các c đông dưới hình thức công ty c phần như: Ngân hàng TMCP Đông Á
(DongABank), Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh vượng (VPBank), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

- Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng liên doanh giữa một bên là ngân hàng
thương mại Việt Nam và ngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam

được thành lập dựa trên nguyên tắc tỷ lệ đóng góp của đối tác nướcc ngoài không
quá 50% vốn điều lệ như: Ngân hàng liên doanh Việt Nga VRB , Ngân hàng liên
doanh Vinasian, Ngân hàng liên doanh Indovina, Ngân hàng liên doanh
Shinhanvina…
- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài Là ngân hàng được thành lập theo pháp
luật Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam, có vốn điều lệ thuộc sở hữu của nước
ngoài 100% như: Ngân hàng TNHH ANZ Việt Nam, Deutche Bank Việt Nam,
Ngân hàng TNHH MTV HSBC Việt Nam…
1.1.3.2. Ph n loại dựa vào chiến l

c inh doanh

- Ngân hàng thương mại bán buôn Là ngân hàng chỉ tập trung giao dịch với
các đối tượng là khách hàng doanh nghiệp

Luận văn thạc sĩ

Trang 6


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

- Ngân hàng thương mại bán lẻ Là ngân hàng chỉ tập trung giao dịch đối với
đối tượng là khách hàng cá nhân. Bằng việc đa dạng hóa các sản phẩm của mình,
các ngân hàng thương mại bán lẻ có thể đáp ứng được nhu cầu của rất nhiều đối
tượng khách hàng.
- Ngân hàng thương mại vừa bán buôn vừa bán lẻ Là ngân hàng giao dịch
và cung ứng đối với với tất cả các dạng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp.

1.1.4.

oạt

ng cơ b n c a ng n hàng th ơng mại

NHTM có hoạt đọng gần gũi nhất với dan chúng và nền kinh tế. Trong các
nuớc phát triển, hầu nhu khong có cong dan nào khong có quan hẹ giao dịch với
mọt ngan hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt đọng và dịch vụ của NHTM càng
đi vào tạn cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống của con nguời. Mọi
cong dan đều chịu tác đọng của ngan hàng, dù họ là khách hàng tiền gửi, mọt nguời
vay hay đon giản là nguời đang làm viẹc cho mọt doanh nghiẹp có vay vốn và sử
dụng dịch vụ của ngan hàng.
Nghiẹp vụ ngan hàng nói chung bao gồm tất cả những viẹc mà ngan hàng
thuờng làm trong khuon kh nghề nghiẹp của họ. Tùy điều kiẹn kinh tế và mức đọ
phát triển kỹ thuạt của mỗi nuớc, các hoạt đọng kinh doanh của NHTM có thể khác
nhau về phạm vi và cong nghẹ. Nhung nói chung, hoạt đọng của NHTM bao gồm:
- Hoạt đọng huy đọng vốn.
- Hoạt đọng sử dụng vốn.
- Hoạt đọng trung gian khác.
a Hoạt đ ng huy đ ng vốn:
Đay là hoạt đọng khởi đầu tạo điều kiẹn cho sự hoạt đọng của ngan hàng.
Huy đọng các nguồn vốn khác nhau trong xã họi để hoạt đọng là lẽ sống còn quan
trọng nhất của NHTM.


uy ọng v n t ch sở hữu (V n tự có)
Vốn tự có là vốn rieng của ngan hàng do chủ sở hữu đóng góp và các quỹ

của ngan hàng đuợc hình thành trong quá trình kinh doanh đuợc thể hiẹn ở dạng lợi

nhuạn để lại.
Luận văn thạc sĩ

Trang 7


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

Vốn tự có có thể đuợc phan chia thành vốn co bản và vốn b sung.
V n tự c co b n bao g m: C phẩn thuờng, vốn c phần uu đãi, các quỹ dự
trữ, quỹ dự phòng, lợi nhuạn khong chia và điều chỉnh tang giá tài sản cố định,
chứng khoán, thu nhạp bất thuờng.
V n tự c b sung bao g m:C phần uu đãi có thời hạn, trái phiếu trung hạn
đuợc chuyển đ i nhung chỉ đuợc phép duới 50%.
Nguồn này có tính n định cao, NHTM khong phải hoàn lại và là điều kiẹn
pháp lý, tài chính để thành lạp ngan hàng và hoạt đọng kinh doanh. Nó là bọ phạn
nguồn vốn phản ánh quy mo, tầm cỡ của ngan hàng.
Các NHTM thuờng huy đọng nguồn này thong qua nghiẹp vụ phát hành c
phiếu, trái phiếu đuợc chuyển đ i thành c phiếu, nhạn vốn cấp phát từ ngan sách
nhà nuớc.


uy ọng v n t TCKT c nhan
Nguồn vốn chủ sở hữu thuờng có tỷ lẹ nhỏ so với số tiền mà NHTM sử dụng

trong hoạt đọng kinh doanh. Vì vạy, phần lớn là NHTM phải huy đọng từ TCKT, cá
nhan. Đay là khoản mục duy nhất tren bảng can đối kế toán giúp phan biẹt ngan
hàng với các loại hình doanh nghiẹp khác.Và là co sở chính của các khoản vay, do

đó nó là nguồn gốc sau xa của lợi nhuạn và sự phát triển trong ngan hàng.
Dựa vào tính khả dụng vốn thì NHTM có thể huy đọ ng duới các hình thức
sau chính như sau:
-

Tiền g i hong

hạn: là loại tiền gửi hoàn toàn theo quy tắc khả dụng,

nghĩa là nguời gửi có quyền rút tiền vào bất kỳ lúc nào họ muốn. Mục đích của
khách hàng là muốn sử dụng các tiẹn ích của NHTM cung ứng.
-

Tiền g i c

hạn: là loại tiền gửi có sự thỏa thuạn về thời gian rút tiền giữa

khách hàng và ngan hàng. Trong thời gian này có quyền chủ đọng sử dụng tiền do
khách hàng ký gửi. Nếu khách hàng muốn rút tiền truớc thời hạn thì phải đuợc sự
đồng ý của ngan hàng.
-

Tiền g i tiết i m: là loại tiền gửi với mục đích huởng lãi và đuợc huy đọng

duới nhiều hình thức.
Luận văn thạc sĩ

Trang 8



Phạm Văn Long – CB140730



uy

ng v n t các

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

nh chế tài chính

Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhung vẫn chua đáp ứng đuợc nhu cầu cho vay
vốn của khách hàng, hoạc đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của khách hàng,
các NHTM có thể sử dụng nghiẹp vụ đi vay ở NHTW, ở các NHTM khác, vay ở thị
truờng tiền tẹ, vay các t chức nuớc ngoài... Vốn đi vay thong thuờng chiếm tỷ
trọng khong lớn trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhien nó rất cần thiết và có vị trí
quan trọng để đảm bảo cho ngan hàng hoạt đọng kinh doanh mọt cách bình thuờng.
Ngân hàng thương mại có thể huy động vốn từ ngân hàng trung ương bằng
cách vay. Khi có dấu hiệu thiếu hụt lượng dự trữ tiền mặt, ngân hàng trung ương có
thể cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới hai hình thức sau:
- Chiết khấu hay tái chiết khấu các giấy tờ có giá.
- Cho vay thế chấp hay ứng trước.
Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn có thể huy động vốn qua các t chức tín
dụng khác bằng cách đi vay, nhưng với thời hạn rất ngắn, thường không quá một
tuần.
Hoạt đ ng s

ụng vốn:


Hoạt đọng sử dụng vốn của NHTM tạp trung ở ba nghiẹp vụ chính: dự trữ,
cho vay và đầu tu.
 Dự trữ
Dự trữ là nghiẹp vụ nhằm duy trì khả nang thanh toán của ngan hàng để đáp
ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng vì nguời gửi có thể rút tiền bất kỳ lúc nào. Đay
là khoản mục khong đuợc sử dụng vào mục đích sinh lời, gần nhu khong tạo ra lợi
nhuạn nhung lại đóng vai trò hết sức quan trọng vì nó là nguồn thanh khoản chủ yếu
của ngan hàng. Mức dự trữ này cao hay thấp phụ thuọc vào quy mo hoạt đọng của
NHTM, mối quan hẹ thanh toán và chuyển khoản, thời vụ của các khoản chi trả tiền
mạt.
Dự trữ có thể tồn tại ở các dạng: tiền mạt tại quỹ của ngan hàng, tiền gửi tại
các t chức tín dụng khác và chứng khoán ngắn hạn, những tài sản có tính lỏng cao.

Luận văn thạc sĩ

Trang 9


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

Vì đây là một khoản bắt buộc theo quy định của ngân hàng trung ương nên các ngân
hàng thương mại chỉ có thể làm theo, không tự điều chỉnh được.
 Đ u tu:
Ngan hàng có thể tìm kiếm con đuờng sinh lợi cho mình bằng những hoạt
đọng đầu tu, có thể là đầu tu trực tiếp, hoạc đầu tu gián tiếp hoạc cả hai. Với đầu tu
trực tiếp, ngan hàng góp vốn lien doanh, lien kết, đầu tu vào trang thiết bị... chủ
đọng tham gia vào hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiẹp. Còn đầu tu
gián tiếp, tùy vào mục đích của mình mà ngan hàng sẽ đầu tu vào những loại chứng

khoán khác nhau. Tuy nhien, nó cũng chứa nhiều rủi ro, vì vạy NHTM cần phan
tích kỹ luỡng truớc khi lựa chọn loại chứng khoán để đầu tu.
 T n d ng
Cho vay là hoạt đọng kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuạn,
hay cho vay là bọ phạn tài sản có đem lại lợi nhuạn chủ yếu cho ngan hàng, thuờng
chiếm 80-90% trong t ng tài sản có.
Trong nền kinh tế, luon có những nguời tạm thời thừa vốn và có những
nguời có nhu cầu sử dụng vốn vuợt quá số vốn họ có. Họ đến với nhau thong qua
moi giới trung gian là ngan hàng. Qua ngan hàng, nguời thừa vốn thấy đồng tiền
của mình cũng có khả nang sinh lợi và sẽ đuợc nhạn về mọt khoản tiền lớn hon, còn
nguời thiếu vốn sẽ đuợc thỏa mãn nhu cầu về vốn. Chenh lẹch giữa mức lãi suất
tiền gửi khoản lợi của nguời gửi tiền và lãi suất cho vay chi phí cho viẹc sử dụng
tiền của nguời vay hình thành nen thu nhạp của ngan hàng.
Kinh tế càng phát triển, luợng cho vay của các NHTM càng tang nhanh và
loại hình cho vay cũng càng trở nen vo cùng đa dạng. Đồng thời cũng tạo rất nhiều
rủi ro cho ngan hàng thuong mại.
c) Hoạt động trung gian khác
Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ ngan hàng theo đó cũng phát triển
theo để đáp ứng yeu cầu ngày càng đa dạng của cong chúng. Thực hiẹn các hoạt
đọng trung gian mang tính dịch vụ sẽ đem lại cho các NHTM những khoản thu
nhạp khá quan trọng, và sẽ giúp NHTM phát triển toàn diẹn.
Luận văn thạc sĩ

Trang 10


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình


Nghiẹp vụ thanh toán trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ ngan hàng khác
nhau nhu: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thu họ chi họ, dịch vụ chi luong cho các
doanh nghiẹp, bảo quản họ tài sản, dịch vụ moi giới tu vấn, dịch vụ bảo lãnh phát
hành chứng khoán...
Tóm lại: Nghiẹp vụ kinh doanh của NHTM là rất đa dạng và phong phú song
tựu chung lại, nghiẹp vụ chính của ngan hàng vẫn là hoạt đọng lien quan đến huy
đọng vốn, sử dụng vốn. Để có thể hoạt đọng đuợc, NHTM buọc phải có mọt số vốn
nhất định để duy trì hai loại họat đọng này. Vì vạy, ta có thể nói huy đọng vốn là
mọt phần hoạt đọng chủ yếu của NHTM.
1.2. Rủi ro tín ụng trong hoạt động Ngân hàng
1.2.1. Kh i ni m t n d ng ng n hàng
T n d ng là hoạt động mang tính khởi thủy, tính bản chất của ngân hàng, là
cơ sở chủ yếu để đánh giá chất luợng hoạt động ngân hàng. Thuật ngữ “Tín dụng”
credit xuất phát từ chữ Latinh là Credo nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong thực
tế, thuật ngữ tín dụng đuợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo từng đối
tuợng và hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng.
Xét về h a cạnh tiền t

tín dụng là quan hệ vay muợn vốn lẫn nhau dựa

trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ đuợc hoàn trả vào một ngày xác định trong tương lai
và đuợc định nghĩa một cách đầy đủ như sau: “Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng
tạm thời một luợng giá trị (duới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu
sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một luợng giá trị lớn
hơn lượng giá trị ban đầu.”
Xét về h a cạnh chức năng hoạt

ng c a ng n hàng tín dụng được hiểu

là một giao dịch về tài sản tiền hoặc hàng hóa giữa bên cho vay và đi vay cá

nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác . Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản
cho bên đi vay sử dụng trong thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh
toán.

Luận văn thạc sĩ

Trang 11


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

1.2.2. Ðặc tr ng c a t n d ng
Quan hệ tín dụng có bốn đặc trưng cơ bản là: Lòng tin, tính hoàn trả, tính
thời hạn và ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro.
- Lòng tin: Nguời ta chỉ cho vay khi họ tin tưởng. Nguời đi vay có ý muốn
trả nợ và có khả năng trả nợ, đồng thời nguời ta tin rằng nguời sử dụng luợng giá trị
đó sẽ thu đuợc luợng giá trị lớn hơn, dạt hiệu quả sau một thời gian nhất định.
Nghĩa là, nguời cho vay tin tuởng nguời đi vay sử dụng tiền vay có hiệu quả trong
quá trình sản xuất kinh doanh hoặc có nguồn thu khác đối với nguời tiêu dùng thì
nguời đi vay mới có khả năng trả nợ cho người cho vay. Ðồng thời, người cho vay
cung tin tưởng người đi vay có ý muốn trả nợ thì quan hệ tín dụng mới xảy ra.
- Tính hoàn trả: Ðối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trưng cơ bản nhất
và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ tài chính
khác. Mặt khác, không có sự hoàn trả thì đó là một quan hệ tín dụng không hoàn
hảo. Không có sự hoàn trả sẽ làm cho nguời cho vay không thu hồi đuợc vốn, dẫn
dến thua lỗ, phá sản, đi nguợc lại mục đích của kinh doanh.
- Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, nguời

cho vay tin tuởng nguời đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai mà hai bên
đã thỏa thuận. Nguời đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong thời gian nhất định,
sau khi hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, nguời đi vay phải hoàn trả cho nguời
cho vay.
- Tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro: Do sự bất cân xứng về thông tin, nguời
cho vay không hiểu rõ về nguời đi vay. Một mối quan hệ tín dụng đuợc gọi là hoàn
hảo nếu nguời đi vay hoàn trả đuợc đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn. Tuy nhiên,
không phải mọi việc lúc nào cung diễn ra một cách trôi chảy mà vẫn không hiếm
truờng hợp nguời đi vay không thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với chủ nợ.
Ðó là truờng hợp khi đến thời hạn, nguời đi vay không thể thực hiện nghĩa vụ hoàn
trả vốn vay dẫn đến khoản nợ bị quá hạn. Nợ quá hạn là sự báo hiệu của rủi ro tín
dụng.

Luận văn thạc sĩ

Trang 12


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

1.2.3. C c loại hình t n d ng ng n hàng
* Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Tín ụng ngắn hạn: Có thời hạn duới 12 tháng, thường được sử dụng để
bù dắp sự thiếu hụt vốn lưu dộng của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của cá nhân.
- Tín ụng trung hạn: Có hạn trên 12 tháng dến 60 tháng. Loại tín dụng này
chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đ i mới thiết
bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô

nhỏ. Ðây là loại tín dụng có mức rủi ro cao.
- Tín ụng ài hạn: Có thời hạn trên 60 tháng. Loại hình tín dụng này chủ
yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây dựng nhà xưởng, các thiết bị phương tiện
vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Ðây là loại tín dụng có mức rủi
ro rất cao.
* Căn cứ vào mục đích s

ụng vốn

- Tín ụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cấp cho các
chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Tín ụng tiêu ùng: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân
như mua sắm nhà cửa, phương tiện đi lại, các loại hàng hóa tiêu dùng.
* Căn cứ vào sự đảm ảo
- Tín ụng có đảm ảo không ằng tài sản (tín chấp : Là loại hình không
có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của nguời thứ ba, mà việc cho vay chỉ
dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.
- Tín ụng có đảm ảo : Là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi người vay
vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của nguời thứ ba. Sự bảo đảm
này là can cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thứ hai, b sung cho nguồn nợ
thứ nhất thiếu chắc chắn.
* Căn cứ vào hình thái tín ụng
- Tín ụng ằng tiền mặt: Là loại hình tín dụng mà hình thái giá trị tín
dụng đuợc cấp bằng tiền.

Luận văn thạc sĩ

Trang 13



Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

- Tín ụng ằng tài sản: Là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng
được cấp bằng tài sản. Ðối với ngân hàng thương mại, hình thức tín dụng này thể
hiện chủ yếu dưới hình thức tín dụng thuê mua.
* Căn cứ vào phƣơng pháp cho vay
- Tín ụng trực tiếp: Là loại tín dụng mà người vay trực tiếp tiền vay và
trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng thương mại.
- Tín ụng gián tiếp: Là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua
(hay liên quan đến nguời thứ ba .
* Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả
- Tín ụng trả góp: Là loại hình tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả lại
vốn gốc và lãi theo định kỳ.
- Tín ụng phi trả góp: Là loại tín dụng duợc thanh toán một lần theo kỳ
hạn đã thỏa thuận thường áp dụng cho vay vốn lưu động.
- Tín ụng hoàn trả theo yêu cầu: Là loại tín dụng mà người vay có thể
hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập. Ngân hàng không ấn định thời hạn nào, áp
dụng cho vay thấu chi.
1.2.4. Kh i ni m r i ro t n d ng trong hoạt

ng Ng n hàng

Theo khoản 1 điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thì:
“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với
nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của
mình theo cam kết”.
Cũng có thể hiểu đơn giản là rủi ro do một khách hàng hay một nhóm khách

hàng vay vốn không trả được nợ cho Ngân hàng. Trong kinh doanh Ngân hàng rủi
ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề có
khi dẫn đến phá sản Ngân hàng.
Ngày nay, nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang
thiết bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ và các nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh

Luận văn thạc sĩ

Trang 14


Phạm Văn Long – CB140730

GVHD: Tiến sĩ Đào Thanh Bình

luôn tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu này, các NHTM cũng phải luôn mở rộng quy mô
hoạt động tín dụng, điêu đó có nghĩa là rủi ro tín dụng cũng phát sinh nhiều hơn.
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phức tạp nhất, việc quản lý và phòng ngừa nó
rất khó khăn, nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào... Rủi ro tín dụng nếu
không được phát hiện và sử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi ro khác.
1.2.5.

h n loại r i ro t n d ng
Hình 1-2.1: Phân loại rủi ro tín ụng

Rủi ro tín ụng

Rủi ro anh mục
liên quan đến danh
mục các khoản tín

dụng)

Rủi ro giao ịch
liên quan đến 1 khoản
tín dụng)

Rủi ro xét uyệt
liên quan đến việc
thẩm định, xét duyệt
tín dụng)

Rủi ro kiểm soát
liên quan đến việc
kiểm soát, theo dõi
khoản tín dụng)

Rủi ro ảo đảm
liên quan đến chính
sách và hợp đồng tín
dụng

Rủi ro cá iệt
(liên quan đến từng
sản phẩm tín dụng)

Rủi ro tập trung tín
ụng
do kém đa dạng hoá
hanh mục tín dụng


Nguồn Báo cáo thường niên của chi nhánh
1.2.5.1. R i ro giao d ch
Là một hình thức của rủi ro trong tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do
những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.
Rủi ro giao dịch bao gồm:
- Rủi ro xét duyệt: rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín
dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng
- Rủi ro bảo đảm: rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như mức tín
dụng, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo…
- Rủi ro kiểm soát: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt
động tín dụng, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý
các khoản vay có vấn đề.
1.2.5.2. R i ro danh m c

Luận văn thạc sĩ

Trang 15


×