Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Khủng hoảng và vai trò NN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.11 KB, 8 trang )

Khủng hoảng kinh tế và “bàn tay nhà nước”
Cao Anh Đức
Thời báo doanh nhân

Gửi email
Bản in
08:50' AM - Thứ bảy, 17/01/2009

Ngày nay, tuy không can thiệp trực tiếp vào thị
trường, nhưng các công cụ quản lý vĩ mô của
Chính phủ (bàn tay hữu hình) là rất quan
trọng khi nền kinh tế gặp khó khăn, như thực
tiễn đã chứng minh.
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đang
bộc lộ những tín hiệu và động thái chưa từng
có, đánh dấu bước ngoặt xuống dốc thời kỳ
hoàng kim chủ nghĩa tư bản tự do Mỹ.
Các chính phủ ra tay
Nếu như sự lạm dụng cho vay dưới chuẩn,
Bài liên quan:
được sự dung túng của Chính phủ Mỹ và sự
Bão ngược
bùng nổ các công cụ nợ phái sinh trên thị
trường tài chính toàn cầu gây ra tình trạng đầu [23/01/2009]
cơ quá mức và mất khả năng thanh toán trên
thị trường bất động sản là căn nguyên trực
tiếp, thì chính các thể chế thị trường tự do cao
Bài mới:
độ, thiên vị các lợi ích cá nhân và cục bộ, nới
Ế 18.000 lượng vàng đấu thầu
lỏng kiểm soát ở Mỹ mới là căn nguyên sâu xa [18/05/2013 10:13' AM]


và chủ yếu gây ra khủng hoảng. Giờ đây,
Giá vàng thế giới tiếp tục lao dốc
Chính phủ Mỹ phải tung nhiều gói cứu trợ trị [18/05/2013 09:54' AM]
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang
giá hàng trăm tỷ USD hòng cứu vãn ngành
hút đầu tư
NH, công nghiệp ô tô…đang bên bờ vực phá thu
[07/05/2013 09:13' AM]
sản.
ADB hạ dự báo tăng trưởng Việt
Theo gương Mỹ, liệu pháp “bàn tay nhà nước” Nam 2013 xuống 5,2%
lan rộng nhanh chóng trong một loạt các nước [09/04/2013 01:31' PM]
phát cả năm sẽ dưới 7%
có nền kinh tế thị trường phát triển. Theo đó, Lạm
[01/04/2013 09:26' AM]
ngày 28/9/2008, Chính phủ Anh đã quốc hữu Doanh nghiệp công nghệ lo 'thắng
hóa NH Bradford & Bingley tốn kém 25 tỷ
sân khách, thua sân nhà'
USD. Ngày 29/9/2008, các nước Bỉ, Hà Lan [27/03/2013 09:38' AM]
và Luxembourg đã phải cùng nhau quốc hữu Kinh tế nguy cơ rơi vào vòng luẩn
quẩn vì nợ xấu
hóa bộ phận tài chính của Tập đoàn Fortis [07/03/2013 01:21' PM]
NH lớn nhất nước Bỉ. Ngày 6/10/2008, NH
BNP Paribas của Pháp đã chính thức tiếp nhận
kiểm soát cổ phần của Fortis ở Bỉ và
Luxembourg. Bà Merkel, Thủ tướng Đức đã
tuyên bố, nước Đức sẽ không để cho một công
ty tài chính nào bị lụn bại, vì sẽ gây ảnh hưởng
xấu cho toàn hệ thống. Bởi vậy, Chính phủ
Đức và Bundesbank đã phải bỏ ra 50 tỷ Euro

để cứu nguy cho Hypo Real Estate - một tổ
chức cho vay thương mại lớn thứ hai ở Đức
chuyên cho vay trong lĩnh vực bất động sản,
khỏi bị phá sản.
Chính phủ lceland cũng đã chi 600 triệu Euro


để kiểm soát cổ phần của Glitnir Banh của
nước này để tránh sự phá sản dây chuyền.
Nhật Bản cũng sẵn sàng chi hàng trăm tỷ USD
để hỗ trợ ổn định hệ thống thị trường tài chính
trong nước...
Các tổ chức IMF hay WB trước đây thường
đóng vai trò trung tâm trong cuộc giải quyết
khủng hoảng tài chính ở châu Á,thì nay cũng
không còn có được vai trò như thế đối với
khủng hoảng tài chính ở Mỹ. Nhiều nhà lãnh
đạo các quốc gia phát triển trên thế giới ngày
càng tìm thấy tiếng nói chung, cùng nhấn
mạnh giải pháp căn bản cho cuộc khủng hoảng
hiện nay là phải "tìm ra được một sự cân bằng
mới giữa vai trò của nhà nước và thị trường”.
Tư duy mới về bàn tay của nhà nước trong một
thế giới đang biến đổi ngày càng đậm nét dần.
Thị trường tự do hoàn hảo?
Học thuyết kinh tế "Bàn tay vô hình" được
Adam Smith - nhà kinh tế học người Scotland
đưa ra trong những năm của thế kỷ XVIII.
Theo Adam Smith thì "Bàn tay vô hình” có
nghĩa là trong nền kinh tế thị trường, các cá

nhân tham gia luôn tìm cách tối đa hóa lợi
nhuận cho mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô
hình chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng
cố lợi ích cho cả cộng đồng. Hệ quả của tư
tưởng này là chính quyền mỗi quốc gia không
cần can thiệp vào cá nhân, DN và nền kinh tế
cứ để tự do hoạt động kinh doanh.
Không đồng nhất với quan điểm trên, nhà kinh
tế học người Anh, John Maynard Keynes
(1883 - 1948) - là một trong 100 người được
Tạp chí TIME bầu chọn là những người làm
nên thế kỷ XX – đã nêu lên học thuyết mới về
lý thuyết tổng cầu – nguyên lý cầu hữu hiệu.
Keynes cho rằng vào thời kỳ suy thoái kinh tế,
nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng
(tăng chi tiêu của chính phủ) thì sản xuất và
việc làm cũng tăng theo, nhờ đó giúp cho nền
kinh tế thoát khỏi thời kỳ suy thoái. Thắt chặt
chi tiêu trong thời kỳ khủng hoảng càng làm
cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Qua đó,
ông đề cao vai trò của chính phủ trong việc
kích cầu trong thời kỳ suy thoái.
"Bàn tay hữu hình" hay…
Sáu tháng cuối năm vừa qua, tuy chưa phải là
thời gian dài nhưng rõ ràng cũng đủ cho chúng
ta suy ngẫm lại về bài học kinh nghiệm sử


dụng sức mạnh điều tiết thị trường của nhà
nước. Từ đầu năm 2008 đến nay, Chính phủ đã

thực thi các giải pháp mạnh như đã kể trên.
Như thế là chúng ta đã chủ động điều tiết "bàn
tay vô hình" của thị trường tự do buộc phải
"tuân theo định hướng chủ quan" của mình, vì
thế một số mặt hàng thiết yếu, nhạy cảm cho
đầu vào sản xuất và cả tiêu dùng như xăng
dầu, điện, nước, phân bón... trong năm vừa qua
về cơ bản vẫn được giữ nguyên, không tăng
hoặc có tăng cũng chỉ ở giá cả của các sản
phẩm này trên thị trường thế giới đều đã tăng
cao hơn nhiều. Điều này đã có tác động tích
cực là bảo đảm cho các DN duy trì hoạt động
bình thường và không gây ảnh hưởng xấu đến
đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân,
góp phần ổn định an sinh xã hội như mục tiêu
của Chính phủ đã đề ra; ngoài ra cũng góp
phần kiềm chế được một phần sự gia tăng của
CPI, của lạm phát.
Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của thế giới và kể
cả Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa
qua, nhất là bằng kinh nghiệm từng trải của
chúng ta về chống lạm phát thành công trong
những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90
của thế kỷ XX đã cho thấy, cũng cần hết sức
lưu ý rằng, mọi sự điều tiết của "bàn tay hữu
hình" đó dù có hiệu quả cao đến đâu cũng chỉ
là giải pháp tình thế có tính thời đoạn nhất
định. Không thể coi đó là giải pháp bất biến, vì
nếu cứ kéo dài mãi sẽ là chủ quan duy ý chí,
phá vỡ các quy luật khách quan khoa học vốn

có của kinh tế thị trường cùng với thực tiễn
yêu cầu phát triển sinh động của kinh tế - xã
hội nước ta.
Nền kinh tế mới của thế giới đang định hình,
đòi hỏi tư duy thích ứng về bàn tay quản lý của
Nhà nước trong khi thực hiện các nguyên tắc
kinh tế thị trường, tránh các cực đoan, phiến
diện trong nhận thức, tăng cường sự phối hợp
đồng bộ các công cụ và cấp độ quản lý, giám
sát chặt chẽ và chủ động xử trí kịp thời các tác
động mặt trái của chính sách lựa chọn trong
thực tiễn bằng hợp lực của sức mạnh tổ chức
và tài chính trong và ngoài nước, với vai trò
trung tâm là Nhà nước. Do vậy, sự linh hoạt
của Nhà nước trong điều hành kinh tế (hai bàn
tay - cả vô hình và hữu hình) mới là yếu tố
quan trọng của một nền kinh tế thị trường
đúng nghĩa.


* GS. Đặng Phong – Chuyên gia lịch sử kinh
tế Việt Nam: Một thời gian theo sách của Liên
Xô (cũ), nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ, ta lại
thay đổi chính sách kinh tế. Những năm 1992
– 1993, chúng ta đã ứng dụng tư duy kinh tế
của người Nhật, nhưng tư duy đó cũng không
hẳn phù hợp. Do vậy, có thể nói rằng, người
Việt Nam vẫn chưa hình thành rõ một hệ thống
tư duy kinh tế. Điều đó chẳng có gì đáng trách
cả. Vì để hình thành rõ một hệ thống tư duy

kinh tế thì phải có những nhà kinh tế học thực
thụ, có thể đưa ra những lý thuyết cho sự phát
triển kinh tế của đất nước. Một học thuyết như

thế rõ ràng là chưa có. Cách của người Việt
Nam là cứ đi sẽ thấy đường.
* Ông Vũ Quốc Tuấn – Chuyên gia kinh
tế: Thế giới đang bước vào thời đại kinh tế
mới, kinh tế thị trường phải có sự điều tiết
thích hợp của Nhà nước. Trong đó, sẽ yêu cầu
cao hơn về tăng cường vai trò của luật pháp,
chế tài, điều tiết của Nhà nước, kiểm soát các
thể chế thị trường, thắt chặt cho vay tín dụng,
thiết lập hệ thống thông tin công khai, minh
bạch…Tư duy mới về bàn tay Nhà nước đang
và sẽ ngày càng trở nên rõ nét, bao quát và chi
phối toàn bộ các hoạt động trong mọi lĩnh vực
của đời sống kinh tế - xã hội quốc gia và quốc


tế.


* TS. Lê Đăng Doanh – nguyên Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung
ương: Có 2 mô hình về việc phát triển kinh tế
thị trường, mô hình kiểu Mỹ và kiểu Trung
Quốc. Triết lý của kinh tế thị trường là để cho
mọi người tự do quyết định, tự do hoạt động
kinh doanh theo pháp luật, nhưng mà các đòn

bẩy kinh tế nó ràng buộc người ta ghê lắm.
Cho nên, trong kinh tế hiện đại, sự đối nghịch
chủ thợ cũng bị đòn bẩy kinh tế ràng buộc.
Thợ thì nghe chủ là đương nhiên, nhưng chủ
ngày nay cũng phải lắng nghe thợ, vì thợ trong
một chừng mực nào đó chính là “sức cầu” thị

trường. Phải nghe theo tiếng “thở” của thị
trường.


* TS. Nguyễn Đức Thành – Giám đốc Trung
tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách
(ĐHQG Hà Nội): Những tư tưởng kinh tế nằm
sau các chính sách kinh tế ở Việt Nam kể từ
giai đoạn đổi mới đến nay, mặc dù không có
trường phái nào rõ rệt, nhưng dường như có
một dạng chủ nghĩa Keynes thô sơ phủ bóng
lên các chính sách kinh tế của Việt Nam trong
suốt thời gian qua. Sự vận hành nền kinh tế
Việt Nam hiện nay mang nét tương đồng với lý

luận tổng cầu của Keynes và có xu hướng
nghiêng về trọng kích cầu hơn.
* TS. Nguyễn Quang A – Viện trưởng Viện
nghiên cứu phát triển (IDS): Việc thắt chặt
chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thời gian
vừa qua, giảm bớt thâm hụt cán cân thương
mại, kiểm soát lạm phát…cho thấy, chỉ có
Chính phủ mới có những chính sách kiểm soát

tầm vĩ mô như vậy. Vai trò của bàn tay nhà
nước là rõ rồi, không phải bàn cãi, nhất là
những nỗ lực trong thắt chặt chính sách tài
khóa, tức là chi tiêu công của Chính phủ, chi
tiêu của các DNNN. Tôi nghĩ, nếu làm tốt
được điều này và vài điểm khác, như trợ giúp
người nghèo, giúp đỡ các DNNVV để họ có
thể vực dậy thì
có thể Việt
Nam có cơ hội
phục hồi lại
nhanh chóng.
Nguồn: Thời báo
doanh nhân

Số lượt đọc:


3340 - Cập nhật lần cuối: 17/01/2009 08:50:26 AM
Về trang trước

Bản in

Gửi email

Về đầu
trang

Ý kiến của bạn:


Gõ tiếng Việt:

Off

Telex

VNI

VIQR

Để chống những phần mềm tự động bỏ spam vào đây, bạn
cần phải nhập vào chính xác các ký tự trong ảnh trên trước
khi gửi nội dung đi
G?i

Làm l?i

Về đầu trang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×