Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

tiểu luận Thí nghiệm và PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN bảng tương tác thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )

1. Khái niệm
 Bảng tương tác thông minh

là một thiết bị hỗ trợ dạy
học hiện đại, có nhiều tác
dụng giúp giáo viên thực
hành giảng dạy nhằm nâng
cao hiệu quả giờ dạy, học
sinh hứng thú học tập.

Bảng tương tác thông minh



GIớI
GIớI THIệU
THIệU Về
Về BảNG
BảNG TƯƠNG
TƯƠNG TÁC
TÁC THÔNG
THÔNG MINH
MINH
Tóm tắt quá trình phát triển công
nghệ bảng tương tác thông minh
Activboard đầu tiên

SMART board đầu tiên

2004-2007


Công ty SMART Tech, Canada
nghiên cứu, sáng chế bảng
SMART board với đầy đủ tính
năng (màn hình, bút stylus và
projector) và thí điểm ở một số
trường đại học ở Bắc Mỹ.

Cách mạng hóa giáo dục

1 trong 7 lớp học ở
bất cứ đâu trên thế
giới được cài đặt
bảng tương tác

2015

Theo chân SMART Tech, hãng
Promethean, Hoa Kỳ, cũng đưa ra
mẫu bảng tương tác của mình
nhằm phục vụ cho giáo dục đại
học. Hitachi, Panasonic cũng vào
cuộc, tạo nên sự cạnh tranh trong
thị trường bảng tương tác.

1995

Bảng trắng tương tác đầu
tiên trên thế giới được thiết
kế bởi công ty Xerox Parc,
Hoa Kỳ, với những tính

năng cơ bản.

1991

1990

Bảng tương tác đầu
tiên

Thống kê cho thấy 98% các
trường trung học và 100% các
trường tiểu học ở Bắc Mỹ áp dụng
công nghệ bảng tương tác trong
giảng dạy

Áp dụng rộng rãi


2. Phân loại


 Duo Pen là loại dùng cho

laptop với kích thước màn hình
≤ 17''.
 Duo Pen biến màn hình laptop
của bạn thành màn hình cảm
ứng và tấm bảng điện tử.
 Bạn có thể dùng bút đa năng
viết ngay trên màn hình laptop

của bạn.
 Những gì hiển thị trên màn
hình laptop có thể hiện thị lên
màn chiếu nếu bạn sử dụng
máy chiếu projector.

Duo pen viết trên máy tính


 uBoard là loại dùng cho

bảng viết thông thường với
kích thước ≤ 120'' (Đường
chéo của bảng ≤ 120 x
2.54 = 304.8 cm).
 uBoard biến bảng viết
thông thường trở thành
màn hình cảm ứng
 Những gì bạn viết trên
bảng thông thường sẽ được
hiển thị ngược lại trên máy
tính, và máy tính có thể
lưu trữ nó.

Bảng tương tác IQBoard


3. Cấu tạo
3.1. Mặt bảng tương tác
 Mặt bảng tương tác (Activboad) là một


bề mặt rộng được thiết kế bằng vật liệu
tốt có khả năng chống va đập. Trên mặt
bảng có phủ lớp cảm ứng hoặc tấm thu
sóng âm. Tấm thu sóng âm được thiết
kế mỏng, gọn, tinh xảo, được dán trên
bảng, khi sử dụng dễ dàng tháo lắp. Hệ
thống lưới điện tử của bảng ít bị hư
hỏng khi chịu tác động của ngoại lực
và không thấm nước. Hình ảnh thu
được trên mặt bảng tương tác sẽ không
bị lóa nên không gây phản chiếu.


 Bảng có cấu tạo bao gồm bốn thanh LED cảm ứng, một thanh

phía trên, một thanh phía dưới và hai thanh hai bên để thiết lập
thành một ma trận tọa độ điểm của các chùm tia hồng ngoại.
 Sử dụng công nghệ tia hồng ngoại và sóng siêu âm tạo ra phần
mềm sáng tạo, giúp cho người dùng chỉ cần kết hợp với máy
tính và máy chiếu là có thể truyền được nội dung cần giảng.


• Một số nhãn hiệu bảng tương tác
* Bảng tương tác thông minh Panasonic
* Bảng tương tác thông minh Hitachi
* Bảng tương tác thông minh intechboard
* Bảng tương tác thông minh IQboard
* Bảng tương tác thông minh smarthboard



3.2. Bút điện tử

 Bút điện tử dùng để viết lên bảng được thiết kế vạn năng được sử








dụng như chuột máy tính bạn thể trình bày trôi chảy nội dung của
mình.
Bút điện tử có thể thực hiện được các việc như:
Viết chữ như cây bút bi thông thường: Viết chữ trên giấy
Thực hiện chức năng của chuột máy tính: Di chuyển, kéo lê
chuột, click đôi, click trái, click phải.
Lưu tác phẩm thực hiện, nội dung bài giảng vào máy tính.
Vẽ tranh, vẽ hình toán học,viết công thức toán học phức tạp...
Hiển thị nội dụng viết trên giấy lên trên bảng/ trên tường với sự
hỗ trợ của máy chiếu (projector)


3.3. Máy chiếu, máy tính
Một hệ thống bảng tương tác thông
minh (BTTTM)có thể kết nối với bất
kì loại máy chiếu tương tác nào. Tuy
nhiên nếu sử dụng với máy chiếu
cùng hãng sản xuất với bảng tương

tác thông minh sẽ cho chất lượng
hình ảnh tốt hơn.
Máy tính kết nối với BTTTM, lưu
trữ dữ liệu, chuyển tải dữ liệu để
trình chiếu, giảng dạy,...


3.4. Thiết bị phụ
 Một số hãng sản xuất có các thiết bị phụ kiện hỗ trợ như thiết
bị kiểm tra trắc nghiệm (Activ vote), thiết bị chiếu đối tượng
trực tiếp (Activ View), dàn loa, âm ly…

 Một BTTTM có thể kết nối với rất nhiều thiết bị kiểm tra trắc

nghiệm thực hiện tính năng là cùng một lúc cho phép người điều
khiển có thể thống kê các đáp án, đồng thời biết chính xác người sử
dụng bất kì chọn đáp án nào.


Hệ thống BTTTM khi được kết nối với thiết bị chiếu đối tượng
trực tiếp Actiview cho phép GV có thể thu nhận hình ảnh của
đối tượng cần quan sát. Hình ảnh của đối tượng sau khi được
thiết bị ghi nhận và xử lí sẽ được chuyển tải sang hệ thống máy
chiếu và mặt bảng tương tác. Khi sử dụng thiết bị này GV có
thể trình chiếu bài kiểm tra của HS, các thiết bị thí nghiệm
hoặc quá trình làm thí nghiệm…


Máy chiếu vật thể cho phép hiển thị các tài liệu như sách, hình
ảnh, các vật thể 3 chiều…một cách đơn giản và nhanh chóng,

đồng thời cung cấp nguồn tín hiệu đầu ra đa dạng với độ phân
giải cao.
 Cấu tạo:
 Đầu camera, gồm thấu
kính và đèn led.
 Thấu kính để thu hình vật
thể.
 Cần chỉnh.
 Đèn led, phụ trợ sử dụng
máy chiếu trong tối.
 Bảng điều khiển.

BenQ S30


Một số dòng máy chiếu vật thể (MCVT)

MCVT
Samsung

MCVT
Wolfvision

MCVT Avervison


4. Chức năng của bảng tương tác thông minh
* BTTTM dùng để hiển thị các tài liệu từ máy tính lên mặt bảng
tương tác. Như vậy, lúc này bảng tương tác thực hiện chức năng
như một phông máy chiếu thông thường.

* Với công nghệ ngày càng hiện đại, BTTTM cho phép người dùng
có thể viết hoặc vẽ trên mặt bảng tương tác bằng tay. Đặc biệt
bảng có chức năng cảm ứng đa điểm.
* Trên màn hình bảng tương tác là các phím nóng mà người dùng có
thể sử dụng như dùng bút để viết, vẽ, đổi màu và kích thước của bút,
chèn hình khối, các ký tự đặc biệt, sửa hình vẽ...
*Trên màn hình bảng tương tác là các phím nóng mà người dùng
có thể sử dụng như dùng bút để viết, vẽ, đổi màu và kích thước của
bút, chèn hình khối, các ký tự đặc biệt, sửa hình vẽ...


 BTTTM là công cụ hỗ trợ hình học hữu hiệu. Phần mềm đi cùng

bảng cho phép nhận dạng hình học và tự động sửa hình ảnh.
Ngoài hình ảnh hai chi Trên màn hình bảng tương tác là các
phím nóng mà người dùng có thể sử dụng như dùng bút để viết,
vẽ, đổi màu và kích thước của bút, chèn hình khối, các ký tự đặc
biệt, sửa hình vẽ... thông thường thì GV cũng có thể vẽ các hình
ảnh ba chiều, có thể hiệu chỉnh kích thước cho phù hợp, tô màu
hoặc thêm kí tự, ghi chú….


* BTTTM có chức năng phóng to, thu nhỏ đối tượng. Chức năng
này giúp cho bài dạy của GV trở nên sinh động hơn, GV có thể
hiệu chỉnh cho hợp lí để làm tăng trực quan sinh động cho bài
dạy, làm cho HS chú ý vào một đối tượng nào đó hay là khái
quát hóa chúng.
* Có thể thay đổi phông nền, màu nền của bảng một cách dễ
dàng. Ví dụ như thay vì sử dụng bảng có màu trắng thì người
dùng có thể sử dụng màu xanh, BTTTM có chức năng phóng

to, thu nhỏ đối tượng. Chức năng này giúp cho bài dạy của GV
trở nên sinh động hơn, GV có thể hiệu chỉnh cho hợp lí để làm
tăng trực quan sinh động cho bài dạy, làm cho HS chú ý vào
một đối tượng nào đó hay là khái quát hóa chúng.
* Khi không nhất thiết phải giảng dạy với công nghệ kĩ thuật số
thì GV có thể sử dụng BTTTM như một mặt bảng thông
thường đó là có thể sử dụng bút dạ để viết lên bảng hoặc xóa đi
một các dễ dàng.
* Ngoài ra, BTTTM còn có thể truy cập vào google trực tuyến từ
phần mềm tích hợp của bảng tương tác.


5. Sử dụng bảng tương tác thông minh
Kết nối các thiết bị của bộ thiết bị bảng tương tác thông minh.
Máy tính là thiết bị trung tâm của các kết nối.
Tất cả các thiết bị khác đều phải được nối với máy tính.
• Máy chiếu có kết nối điện với nguồn điện và kết nối VGA với
máy tính.
• Máy chiếu vật thể kết nối với máy tính bằng jack cắm cổng
USB.
• Bảng tương tác kết nối điện với nguồn và kết nối USB với máy
tính.
• Bộ Activ Vote kết nối với máy tính qua thiết bị Activ Hub gắn
vào máy tính với cổng kết nối USB.



Sau khi kết nối, máy tính sẽ
chuyển tín hiệu tới máy chiếu.
Máy chiếu sẽ phóng to hình

ảnh từ máy tính lên bảng
tương tác.
Mỗi thao tác thực hiện trên
bảng tương tác sẽ gửi tín hiệu
về lại máy vi tính. Tùy theo
từng không gian khác nhau
mà có hiệu chỉnh vị trí thiết bị
tương tác sao cho phù hợp.


* Sử dụng các phím nóng trên bảng


Sử dụng bộ trắc nghiệm Activ Vote.
*Tạo câu hỏi bất chợt (giáo viên bất chợt đưa ra trong khi đang dạy).
- Sử dụng ExpressPoll để tạo câu hỏi.
- Giáo viên dùng bút ghi trực tiếp lên bảng lật nội dung câu hỏi
và các đáp án lựa chọn.
- Bắt đầu bỏ phiếu thì nhập thời gian để trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi chuẩn bị sẵn.
- Click chuột phải trên trang Flipchart chọn Chèn câu hỏi (Insert
question). (Hoặc vào Chèn (Insert)/ Câu hỏi (Question). Hộp thoại
chèn câu hỏi(Insert Question Wizard) xuất hiện.
- Mục xem tài liệu: Chọn phông chữ, cỡ chữ cho câu hỏi.
- Chọn loại câu hỏi cần ra.
- Dấu + màu xanh dùng để chèn thêm câu hỏi.
- Nhập nội dung câu hỏi, nhập các phương án trả lời, đánh dấu
vào phương án trả lời đúng.




*Tìm hiểu phần mềm IQ Board
Khởi động phần mềm bằng cách nhấp vào biểu tượng IQ Board
trên desktop sau khi đã cài đặt.


×